Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 117 trang )
55
Trong 100 công ty có chênh lệch trong kết quả kiểm toán có 54 công ty có
chênh lệch liên quan đến ƯTKT, tỷ lệ là 54%. Đây là một tỷ lệ khá cao chứng tỏ
các công ty thường có sự sai sót trong các khoản mục liên quan đến ƯTKT và
thường được các KTV điều chỉnh khi thực hiện kiểm toán. Trong 54 công ty có sai
lệch này, có 13/54 công ty có tỷ lệ chênh lệch trên 10% đối với LNTT, tương ứng tỷ
lệ là 24%. Đặc biệt có 4 công ty có tỷ lệ chênh lệch trên 100%, ảnh hưởng trọng yếu
đến BCTC và có thể biến lỗ thành lãi hay ngược lại. Đối với chi tiết các khoản mục
ƯTKT trong chênh lệch, ta có kết quả như sau:
Bảng 4.2: Tần suất xảy ra chênh lệch các khoản mục ƯTKT
Khoản mục
Tần suất chênh lệch
Số tiền chênh lệch
Dự phòng phải thu khó đòi
28
52,755,994,013
Dự phòng đầu tư tài chính
20
102,036,456,239
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
12
21,019,980,413
Khấu hao TSCĐ
9
1,163,272,360
Chi phí trả trước
9
8,034,761,473
Chi phí phải trả
4
2,153,608,943
Từ bảng 4.2 ta có thể thấy các tài khoản thường hay xảy ra sai sót nhiều nhất
đó là: tài khoản dự phòng phải thu khó đòi với tần suất là 28 lần, dự phòng đầu tư
tài chính với tần suất là 20 lần, dự phòng giảm giá hàng tồn kho với tần suất là 12
lần. Các tài khoản khác với số lần chênh lệch ít hơn là khấu hao TSCĐ, chi phí trả
trước và chi phí phải trả. Về số tiền, dự phòng đầu tư tài chính có số tiền chênh lệch
nhiều nhất với 102 tỷ đồng, dự phòng phải thu khó đòi là hơn 52 tỷ đồng, dự phòng
giảm giá hàng tồn kho cũng chênh lệch đáng kể với hơn 21 tỷ đồng, các khoản mục
khác cũng có tổng số tiền chênh lệch khá cao trên 1 tỷ đồng.
Từ hai bảng số liệu 4.1 và 4.2 ta có thể thấy chênh lệch về các ƯTKT thường
xuyên xảy ra đối với các doanh nghiệp và có mức độ ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC. Nguyên nhân dẫn đến các chênh lệch có thể do các lý do như sau:
Nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp: Trong bối cảnh kinh tế hiện nay,
sức ép lợi nhuận đòi hỏi DN phải có lợi nhuận để tạo ra bức tranh khả quan về tình
hình tài chính, nhằm làm yên tâm thu hút các nhà đầu tư. Do đó các doanh nghiệp
56
thường tránh việc trích lập các khoản dự phòng, các khoản phải trả hay tìm cách
điều chỉnh chi phí khấu hao TSCĐ, trả trước để giảm bớt chi phí, tăng thêm lợi
nhuận vì đây là các khoản mục chỉ dựa trên dự đoán và ước tính nên Ban Giám đốc
có thể điều chỉnh theo ý muốn chủ quan của mình. Từ đó có thể tạo ra một bức
tranh giả tạo về trực trạng tài chính yếu kém của doanh nghiệp. Hay cũng có trường
hợp ngược lại khi doanh nghiệp thực hiện các ƯTKT cao hơn để giảm bớt số lãi
thực tế, giảm bớt thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hay quá thận trọng với các
biến động của thị trường. Ngoài ra, kiến thức của đội ngũ nhân viên kế toán lập các
ƯTKT cũng là một vấn đề cần quan tâm.
Nguyên nhân khách quan: Tại thời điểm lập BCTC, doanh nghiệp chưa có
đầy đủ thông tin để tính toán và ghi nhận các ƯTKT một cách đầy đủ. Đối với các
KTV, công việc kiểm toán được thực hiện sau nên KTV có nhiều thời gian và có
các bằng chứng đầy đủ hơn. Ngoài ra có thể do nguyên nhân từ kỹ thuật và phương
pháp tính các ƯTKT mà doanh nghiệp và KTV áp dụng. Doanh nghiệp thường
chọn lựa cách tính toán ƯTKT theo các quy định của thuế nhằm giảm thiểu chênh
lệch giữa thuế và kế toán, tránh việc giải trình về số liệu với cơ quan thuế. Còn
KTV thì chỉ dựa vào chuẩn mực kế toán để thực hiện kiểm toán.
Như vậy có thể thấy một số BCTC trước kiểm toán còn chưa thực sự chất
lượng để các nhà đầu tư có thể yên tâm dựa trên các BCTC này và ra quyết định đầu
tư. Đã không ít trường hợp các công ty BCTC trước kiểm toán báo cáo lợi nhuận
khá cao tuy nhiên sau kiểm toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lại cho thấy
một kết quả ngược lại. Điều này tạo ra tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư về chất
lượng BCTC của doanh nghiệp. Các khuyến nghị đối với các nhà đầu tư là chỉ nên
xem BCTC trước kiểm toán chỉ để mục đích tham khảo. Nhưng đối với KTV,
BCTC trước kiểm toán của DN có khả năng sai lệch càng nhiều thì trách nhiệm đối
với KTV càng cao và đây là một thách thức đối với KTV để kết luận tính trung thực
và hợp lý của BCTC, đặc biệt đối với khoản mục khá nhạy cảm là các ƯTKT. Trên
đây tác giả chỉ nêu ra thực trạng còn các kiến nghị để hạn chế tình trạng này sẽ
được thảo luận trong Chương 5.
57
Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến CLKT ƢTKT
4.2
4.2.1 Phân tích thống kê tần số
Đặc điểm của mẫu khảo sát
4.2.1.1
Bảng khảo sát được thực hiện thông qua hai phương pháp đó là phát trực tiếp
đến người khảo sát (thu được 84 bảng trả lời) và thông qua công cụ Google docs
(thu được 53 bảng trả lời). Tổng số bảng khảo sát thu được là 137. Danh sách các
đối tượng tham gia khảo sát được trình bày trong phụ lục 2.
Về đặc điểm các đối tượng tham gia khảo sát:
Về giới tính: tỷ lệ giới tính của các đối tượng tham gia khảo sát khá đồng đều
với tỷ lệ Nam chiếm 49% và tỷ lệ Nữ chiếm 51%.
Về vị trí và kinh nghiệm của người tham gia khảo sát, ta có kết quả trong
bảng 4.3:
Bảng 4.3: Vị trí công tác và số năm kinh nghiệm của KTV tham gia khảo sát
Vị trí công tác
Chỉ tiêu
Tần số
Chủ nhiệm kiểm toán
7
Trợ lý kiểm toán
56
Trưởng nhóm kiểm toán
74
Tổng cộng
137
Số năm kinh nghiệm
Từ 2 năm đến dưới 5 năm
101
Từ 5 năm đến dưới 10 năm
36
Tổng cộng
137
Phần trăm
5%
41%
54%
100%
74%
26%
100%
Từ bảng tổng hợp 4.3 cho thấy các đối tượng tham gia khảo sát có vị trí công
tác là các trưởng nhóm kiểm toán và chủ nhiệm kiểm toán chiếm tỷ lệ khá cao
(59%). Đây là những đối tượng có kinh nghiệm lâu năm, trực tiếp thực hiện kiểm
tra hoặc giám sát kiểm toán các ƯTKT. Ngoài ra còn đối tượng khảo sát bao gồm
các trợ lý kiểm toán, người trực tiếp thực hiện thảo luận với khách hàng và thực
hiện kiểm toán ƯTKT. Việc khảo sát các đối tượng này sẽ cho ta thấy một cái nhìn
khách quan về tình hình thực hiện các ƯTKT hơn. Về số năm kinh nghiệm, đa số
các KTV có kinh nghiệm từ 2 đến 5 năm (chiếm 74%), KTV có kinh nghiệm từ 5
năm đến 10 năm chiếm 26%. Đây là số năm trung bình làm việc của các KTV hiện
58
nay. Với số năm kinh nghiệm làm việc này, KTV đã có nhiều kinh nghiệm trong
việc thực hiện các ƯTKT. Từ đó có thể thấy mẫu khảo sát phù hợp với mục tiêu mà
tác giả đặt ra và có độ tin cậy cao.
Về công ty đối tượng khảo sát đang làm việc:
Bảng 4.4: Công ty kiểm toán mà KTV đang làm việc
Công ty kiểm toán
Chỉ tiêu
Công ty lớn (số lượng nhân viên > 100)
Công ty vừa (số lượng nhân viên từ 50 đến 100)
Công ty nhỏ (số lượng nhân viên dưới 50)
Phần trăm
47%
31%
22%
Tần số
61
42
34
Các đối tượng tham gia khảo sát được phân bổ khá đồng đều giữa các công
ty lớn và các công ty nhỏ và vừa với tỉ lệ nhân viên làm việc tại các công ty có quy
mô lớn chiếm 47% và tỉ lệ nhân viên làm việc tại các công ty nhỏ và vừa là 53%.
4.2.1.2 Thống kê tần số thang đo và các nhân tố ảnh hƣởng đến CLKT ƢTKT
Nghiên cứu dùng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng
đến CLKT ƯTKT với các mức độ (1) Không đồng ý, (2) Đồng ý ít, (3) Trung bình,
(4) Đồng ý nhiều, (5) Hoàn toàn đồng ý. Dưới đây là bảng tổng hợp thống kê về số
lượng người lựa chọn các đáp án hay tần số mức độ đồng ý, giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn của từng biến quan sát với số liệu được sắp xếp theo giá trị trung bình
giảm dần.
Biến phụ thuộc
Thang đo CLKT ƢTKT
Bảng 4.5:Thống kê tần số thang đo CLKT ƯTKT
Biến quan sát
Khách hàng cảm thấy hài lòng với các lợi ích
CLKT1 mà họ nhận được thông qua kết quả thực hiện
các ƯTKT bởi KTV
Người sử dụng BCTC cảm thấy hài lòng về tính
CLKT2 trung thực và hợp lý của các tài khoản ƯTKT
được trình bày trên BCTC và ra các quyết định
đúng đắn
CLKT3 Việc thực hiện các ƯTKT đã tuân thủ đầy đủ
các quy định và chuẩn mực kiểm toán về ƯTKT
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
1
2
3
4
5 bình chuẩn
6
10
40
65
16
3,55
0,947
0
9
25
75
28
3,89
0,801
0
3
26
83
25
3,95
0,679
59
Từ bảng 4.5 cho thấy có khá nhiều KTV chọn lựa mức độ “đồng ý nhiều”
cho các nhận định về CLKT ƯTKT. Đặc biệt là đối với nhận định “việc thực hiện
các ƯTKT đã tuân thủ đầy đủ các quy định và chuẩn mực kiểm toán về ƯTKT” với
mức độ đồng ý là 108/137 KTV tương ứng với 79%. Nhận định “người sử dụng
BCTC cảm thấy hài lòng về tính trung thực và hợp lý của các tài khoản ƯTKT được
trình bày trên BCTC và ra các quyết định đúng đắn” cũng nhận được sự đồng ý rất
cao với 103/137 KTV tương ứng với hơn 75%. Đối với nhận định về sự hài lòng
của khách hàng thì tỉ lệ này thấp hơn 81/137 KTV tương ứng với 59%. Điều này
cho thấy các KTV cảm nhận CLKT ƯTKT mà họ cung cấp cũng chưa hoàn toàn
làm hài lòng khách hàng. Nhưng nhìn một cách tổng thể kết quả khảo sát có thể
thấy KTV cảm nhận về CLKT ƯTKT mà họ cung cấp cho các đối tượng là khá cao.
Các biến độc lập
(1)
Biến quy mô doanh nghiệp kiểm toán
Bảng 4.6: Thống kê tần số thang đo quy mô DNKT
Biến quan sát
DNKT quy mô lớn có các hướng dẫn và quy
QMDN1 trình kiểm toán ƯTKT rõ ràng, chặt chẽ theo
CMKiT quốc tế nên giúp CLKT ƯTKT tốt hơn
DNKT quy mô lớn có đội ngũ nhân lực có trình
QMDN2 độ cao giúp cung cấp dịch vụ về kiểm toán
ƯTKT tốt hơn
DNKT quy mô lớn có các công cụ và đội ngũ
QMDN3 chuyên gia tư vấn chuyên về ƯTKT hỗ trợKTV
giúp nâng cao CLKT ƯTKT
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
1
2
3
4
5 bình chuẩn
6
6
30
64
31
3,79
0,988
3
4
32
67
31
3,87
0,973
1
7
31
66
32
3,88
0,849
Từ bảng thống kê cho thấy các KTV có mức độ đồng ý về quy mô DNKT có
ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT với giá trị trung bình từ 3,79 đến 3,88 và tỷ lệ đồng ý
đối với từng nhận định khá cao (hơn 70%).
(2)
Biến năng lực chuyên môn của KTV về kiểm toán ƢTKT
Bảng 4.7: Thống kê tần số thang đo năng lực chuyên môn của KTV về ƯTKT
Tần số mức đồng ý
Biến quan sát
Kiến thức của KTV đối với các quy định về
NLCM1 ƯTKT và chuẩn mực về kiểm toán ƯTKT giúp
KTV thực hiện công việc tốt hơn, từ đó nâng
cao chất lượng kiểm toán ƯTKT
1
2
3
4
5
0
5
25
67
40
Trung Độ lệch
bình chuẩn
4,04
0,790
60
NLCM2
NLCM5
NLCM4
NLCM3
Kinh nghiệm của KTV từ việc thực hiện kiểm
toán ƯTKT giúp KTV thực hiện công việc tốt
hơn, từ đó nâng cao chất lượng kiểm toán
ƯTKT
Sự phức tạp của ƯTKT yêu cầu KTV phải được
đào tạo thêm những kiến thức và kĩ năng về
phân tích tài chính, kinh tế, quản trị, thống
kê…ngoài kiến thức về kế toán kiểm toán để
nâng cao CLKT ƯTKT
Chuyên môn hóa về các lĩnh vực kinh doanh
đặc thù của khách hàng giúp nâng cao CLKT
ƯTKT
KTV cần các kiến thức về tài chính về định giá
để giúp KTV hiểu được các ƯTKT và mô hình
giả định Ban Giám đốc sử dụng
0
5
28
71
33
3,96
0,771
3
8
26
60
40
3,92
0,955
0
9
39
62
27
3,78
0,838
8
4
38
60
27
3,69
1,013
Đối với nhân tố năng lực chuyên môn của KTV, các biến quan sát có giá trị
trung bình khá cao, dao động từ 3,69 đến 4,04. KTV có mức độ đồng ý rất cao đối
với nhận định về kiến thức của KTV về các quy định và chuẩn mực liên quan đến
ƯTKT. Điều này rất hợp lý vì KTV phải căn cứ vào các quy định và chuẩn mực để
thực hiện công việc của mình. Các nhận định cho rằng kinh nghiệm kiểm toán và
các kiến thức khác về phân tích tài chính, kinh tế, quản trị thống kê…cũng đóng vai
trò quan trọng và ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT với hơn 70% sự đồng ý. Thấp nhất
là biến NLCM3 với nhận định KTV cần phải có kiến thức về định giá. Điều này dễ
hiểu khi các dịch vụ định giá và sử dụng dịch vụ định giá chưa thật sự phát triển tại
Việt Nam.
(3)
Biến thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV
Bảng 4.8: Thống kê tần số thang đo thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV
Tần số mức đồng ý
Biến quan sát
KTV cần có thái độ hoài nghi nghề nghiệp cao
HNNN1 để đánh giá các dữ liệu, mô hình và trao đổi với
Ban Giám đốc về tính hợp lý của các ƯTKT
KTV cần phải có thái độ hoài nghi nghề nghiệp
HNNN2 cao để thực hiện các thủ tục kiểm toán ƯTKT
phù hợp
KTV cần phải có thái độ hoài nghi nghề nghiệp
HNNN3 cao để nhận ra dấu hiệu về sự thiên lệch của
Ban Giám đốc trong các ƯTKT
Trung Độ lệch
bình chuẩn
1
2
3
4
5
0
7
15
73
42
4,09
0,785
0
5
25
60
47
4,09
0,818
3
12
34
55
33
3,75
0,991
61
Đối với nhân tố tính hoài nghi nghề nghiệp của KTV, tỉ lệ KTV được khảo
sát đồng ý đạt được rất cao với giá trị trung bình từ 3,75 đến 4,09. Nhận định “KTV
cần có thái độ hoài nghi nghề nghiệp cao để đánh giá các dữ liệu, mô hình và trao
đổi với Ban Giám đốc về tính hợp lý của các ƯTKT” có tỉ lệ đồng thuận cao nhất
với 115/137 KTV tương ứng với 84%. Điều này cho thấy rằng các KTV đều đồng ý
về tầm quan trọng của tính hoài nghi nghề nghiệp cần có khi kiểm toán các ƯTKT.
(4)
Biến tính không chắc chắn của dữ liệu và mô hình sử dụng trong ƢTKT
Bảng 4.9: Thống kê tần số thang đo tính không chắc chắn của dữ liệu và mô hình trong ƯTKT
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
Biến quan sát
1
2
3
4
5 bình chuẩn
Dữ liệu đầu vào của các ƯTKT gắn liền với
TKCC3 các phương pháp và giả định phức tạp đòi hỏi
xét đoán chuyên môn của KTV
Dữ liệu đầu vào của các ƯTKT có thể không
TKCC2 đo lường được và gắn với các sự kiện trong
tương lai nên có tính chắc chắn không cao, gây
khó khăn cho KTV khi thực hiện kiểm toán
Mô hình và dữ liệu của ƯTKT phụ thuộc vào
TKCC4 ngành nghề và môi trường đặc thù của DN mà
KTV chưa có kinh nghiệm và hiểu biết
TKCC1 Dữ liệu đầu vào của ƯTKT không sẵn có để
KTV xây dựng đánh giá độc lập
Dữ liệu đầu vào có tính chủ quan cao do ảnh
TKCC5 hưởng bởi sự thiên lệch do cố ý hay vô ý của
Ban Giám đốc
0
9
51
54
23
3,66
0,834
0
19
46
55
17
3,51
0,884
1
18
51
50
17
3,47
0,900
0
21
67
41
8
3,26
0,788
3
5
50
60
19
2,64
0,848
Đối với nhân tố tính không chắc chắn của dữ liệu và mô hình sử dụng trong
ƯTKT, kết quả thống kê cho thấy KTV chưa thật sự đồng ý rằng nhân tố này có ảnh
hưởng đến CLKT ƯTKT với giá trị trung bình dao động từ 2,64 đến 3,66. Nhận
định “dữ liệu đầu vào của các ƯTKT gắn liền với các phương pháp và giả định
phức tạp đòi hỏi xét đoán chuyên môn của KTV” nhận được sự đồng ý cao nhất với
77/137 KTV tương ứng 56%. Như vậy các KTV đồng ý việc phải vận dụng sự xét
đoán chuyên môn khi thu thập và xử lý các dữ liệu đầu vào của các ƯTKT. Biến
quan sát TKCC1 với nhận định “dữ liệu đầu vào của ƯTKT không sẵn có để KTV
xây dựng đánh giá độc lập” nhận được mức độ đồng ý trung bình cao nhất 67/137
KTV và mức độ đồng ý ít cũng khá cao 21/137 KTV. Điều này cho thấy nhiều KTV
cũng có thể thu thập được các dữ liệu có sẵn cho các ước tính độc lập của mình.
62
(5)
Biến đội ngũ thực hiện ƢTKT của doanh nghiệp
Bảng 4.10: Thống kê tần số thang đo đội ngũ thực hiện ƯTKT của doanh nghiệp
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
Biến quan sát
1
2
3
4
5 bình chuẩn
Đội ngũ thực hiện ƯTKT tại doanh nghiệp phải
ĐNTH2 có đạo đức nghề nghiệp, không bị ảnh hưởng
bởi sự thiên lệch của Ban Giám đốc khi thực
hiện kế toán ƯTKT
Kiến thức của đội ngũ nhân viên của doanh
ĐNTH1 nghiệp về các quy định về ƯTKT càng cao giúp
KTV thuận lợi hơn trong kiểm toán ƯTKT
Sự cộng tác của đội ngũ thực hiện ƯTKT giúp
ĐNTH3 KTV thuận lợi hơn trong kiểm toán ƯTKT, từ
đó làm nâng cao CLKT ƯTKT
0
5
16
87
29
4,02
0,691
1
7
31
66
32
3,88
0,849
3
5
32
68
29
3,84
0,876
Các nhận định về đội ngũ nhân viên thực hiện ƯTKT của doanh nghiệp nhận
được nhiều sự đồng ý của các KTV, dao động từ 3,84 đến 4,02. Cao nhất là nhận
định “đội ngũ thực hiện ƯTKT tại doanh nghiệp phải có đạo đức nghề nghiệp,
không bị ảnh hưởng bởi sự thiên lệch của Ban Giám đốc khi thực hiện kế toán
ƯTKT” đạt được sự đồng ý cao nhất với 116/137 KTV tương ứng với tỷ lệ 85%.
Tiếp đến là nhận định về kiến thức của đội ngũ nhân viên thực hiện ƯTKT với
98/137 KTV, tương ứng với 72%. Sự cộng tác của đội ngũ nhân viên thực hiện
ƯTKT có ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT cũng nhận được sự đồng ý nhiều từ khảo
sát với 97/137 KTV tương ứng với 71%.
(6)
Biến tính hữu hiệu của KSNB liên quan đến ƢTKT
Bảng 4.11: Thống kê tần số thang đo tính hữu hiệu của KSNB liên quan đến ƯTKT
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
Biến quan sát
1
2
3
4
5 bình chuẩn
KSNB hữu hiệu bao gồm việc phân quyền trong
KSNB1 ƯTKT rõ ràng làm giảm sự sai lệch trong các
ƯTKT của doanh nghiệp
KSNB2 KSNB hữu hiệu làm tăng tính thuyết phục, tăng
độ tin cậy của bằng chứng trong ƯTKT
KSNB hữu hiệu giúp cho KTV đảm bảo thu
KSNB3 thập được bằng chứng và cung cấp được đầy đủ
cơ sở dẫn liệu
3
13
34
62
25
3,68
0,954
5
16
34
56
26
3,60
1,039
5
10
43
59
20
3,58
0,953
Đối với thang đo tính hữu hiệu của KSNB đối với ƯTKT nhìn chung ít có sự
biến đổi về giá trị trung bình giữa các biến quan sát. Trong đó, biến KSNB1 với
nhận định “KSNB hữu hiệu bao gồm việc phân quyền trong ƯTKT rõ ràng làm
63
giảm sự sai lệch trong các ƯTKT của doanh nghiệp” nhận được sự đồng ý cao nhất
với 90/137 KTV, tương ứng với 66%. Các biến KSNB2 và KSNB3 cũng được sự
đồng ý cao với tỷ lệ đồng ý hơn 55%.
(7)
Biến môi trƣờng kinh tế vĩ mô
Bảng 4.12: Thống kê tần số thang đo môi trường kinh tế vĩ mô
Tần số mức đồng ý
Biến quan sát
1
2
3
4
5
KTVM4
KTVM3
KTVM1
KTVM2
Tính bất ổn của điều kiện kinh tế vĩ mô gây khó
khăn cho các doanh nghiệp và làm tăng các
hành vi quản trị lợi nhuận và sự thiên lệch của
Ban Giám đốc, gây khó khăn cho KTV và giảm
CLKT ƯTKT
Thị trường không hoạt động (inactive market)
ảnh hưởng đến việc thu thập sử dụng đủ các dữ
liệu đầu vào, gây khó khăn cho KTV, làm giảm
CLKT ƯTKT
Điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn làm tăng thêm
tính không chắc chắn của giá trị ước tính và do
đó KTV gặp nhiều khó khăn hơn, giảm CLKT
ƯTKT
Tính kém thanh khoản của thị trường ảnh hưởng
đến việc thu thập và sử dụng hợp lý các mô hình
và dữ liệu đầu vào, gây khó khăn cho KTV, làm
giảm CLKT ƯTKT
Trung Độ lệch
bình chuẩn
5
12
37
64
19
3,58
0,960
2
16
56
41
22
3,47
0,948
3
13
61
43
17
3,42
0,905
3
19
68
33
14
3,26
0,902
Mức độ đồng ý trung bình được đa số KTV chọn trong trả lời về biến môi
trường kinh tế vĩ mô với mức trung bình dao động không nhiều, từ 3,26 đến 3,58.
Chứng tỏ KTV còn lưỡng lự đối với những tác động của môi trường kinh tế vĩ mô
đến CLKT ƯTKT. Biến KTVM4 với nhận định “tính bất ổn của điều kiện kinh tế vĩ
mô gây khó khăn cho các doanh nghiệp và làm tăng các hành vi quản trị lợi nhuận
và sự thiên lệch của Ban Giám đốc, gây khó khăn cho KTV và giảm CLKT ƯTKT”
đạt được sự đồng ý cao nhất với 83/137 KTV, tương ứng với 61%. Còn các biến
KTVM3, KTVM2, KTVM1 chỉ đạt được mức đồng ý từ 34% đến 46%. Đặc biệt,
biến KTVM2 liên quan đến tính kém thanh khoản của thị trường có mức độ “đồng ý
trung bình” với 68/137 KTV, tương ứng với 49%.
64
(8)
MTPL2
MTPL1
MTPL3
MTPL4
Biến môi trƣờng pháp lý liên quan đến ƢTKT
Bảng 4.13: Thống kê tần số thang đo môi trường pháp lý liên quan đến ƯTKT
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
Biến quan sát
1
2
3
4
5 bình chuẩn
Các văn bản pháp luật về ƯTKT giữa thuế và kế
toán phải có tính thống nhất trong quy định, 1 12 33 61 30
3,78 0,913
tránh sự nhầm lẫn và khó khăn cho người áp
dụng
Các văn bản pháp luật liên quan đến ƯTKT
3
7 36 69 22 3,73 0,870
được quy định đầy đủ rõ ràng cụ thể, giúp KTV
nâng cao CLKT ƯTKT
Các quy định về thực hiện ƯTKT và kiểm toán
9 54 56 16 3,55 0,840
ƯTKT được cập nhật với các quy định của quốc 2
tế làm tăng CLKT ƯTKT
Các quy định về thực hiện ƯTKT và kiểm toán
ƯTKT được sửa đổi để phù hợp với tình hình
4 15 60 37 21 3,41 0,974
kinh tế xã hội tại Việt Nam giúp nâng cao
CLKT ƯTKT
Đối với thang đo môi trường pháp lý, mức độ đồng ý của KTV có giá trị
trung bình dao động từ 3,41 đến 3,78. Trong đó biến MTPL2 với nhận định “các
văn bản pháp luật về ƯTKT giữa thuế và kế toán phải có tính thống nhất trong quy
định, tránh sự nhầm lẫn và khó khăn cho người áp dụng” và MTPL1 với nhận định
“các văn bản pháp luật liên quan đến ƯTKT được quy định đầy đủ rõ ràng cụ thể,
giúp KTV nâng cao CLKT ƯTKT” có cùng mức độ đồng ý từ các KTV với 91/137
KTV, tương ứng với 66%. Điều này chứng tỏ KTV quan tâm đến sự thống nhất
trong các văn bản giữa thuế và kế toán về ƯTKT, đồng thời phải có sự rõ ràng trong
các quy định.
(9)
Biến kiểm soát CLKT ƢTKT từ các cơ quan quản lý
Bảng 4.14: Thống kê tần số thang đo môi trường pháp lý liên quan đến ƯTKT
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
Biến quan sát
1
2
3
4
5 bình chuẩn
Các cơ quan quản lý thực hiện các hướng dẫn và
CQQL3 đào tạo giúp KTV nâng cao hiểu biết về kiểm
0 13 38 62 24 3,71 0.867
toán ƯTKT, từ đó nâng cao CLKT ƯTKT
Các cơ quan quản lý quy định các biện pháp xử
CQQL2 lý cứng rắn đối với các vi phạm, qua đó cải
2 17 46 50 22 3,53 0.955
thiện CLKT ƯTKT
Việc kiểm tra giám sát từ các cơ quan quản lý
CQQL1 giúp KTV nhận biết các hạn chế khiếm khuyết
6
7 55 54 15 3,47 0.916
từ đó làm tăng CLKT ƯTKT
65
Đối với sự kiểm soát về CLKT ƯTKT từ các cơ quan quản lý, tỷ lệ đồng ý
dao động từ 3,47 đến 3,71. Trong đó biến CQQL3 với nhận định “các cơ quan quản
lý thực hiện các hướng dẫn và đào tạo giúp KTV nâng cao hiểu biết về kiểm toán
ƯTKT, từ đó nâng cao chất lượng kiểm toán ƯTKT” có mức độ đồng ý từ KTV cao
nhất với 86/137 KTV, tương ứng với 63%.
(10)
Biến sự hỗ trợ từ các chuyên gia
Bảng 4.15: Thống kê tần số thang đo sự hỗ trợ từ các chuyên gia
Tần số mức đồng ý Trung Độ lệch
Biến quan sát
1
2
3
4
5 bình chuẩn
Các chuyên gia với kiến thức chuyên môn và cơ
HTCG1 sở dữ liệu sẵn có, có thể giúp cho KTV và DN
thuận lợi hơn trong việc thực hiện các ƯTKT
Sự hỗ trợ từ các chuyên gia có thể giúp nâng
HTCG3 cao tính khách quan và tính tin cậy của các bằng
chứng
Sự hỗ trợ từ các chuyên gia có thể giúp KTV
HTCG2 hiểu rõ và xem xét các mô hình, giả định và
phương pháp mà Ban Giám đốc sử dụng nhằm
đánh giá tính hợp lý của các ƯTKT
0
12
40
62
23
3,7
0,852
0
6
49
69
13
3,65
0,713
1
7
53
61
15
3,6
0,781
Đa số các KTV có sự đồng tình về ảnh hưởng từ sự hỗ trợ của chuyên gia
đến CLKT ƯTKT với mức trung bình dao động không nhiều từ 3,6 đến 3,7. Các
biến quan sát trong thang đo đều có mức đồng ý từ các KTV khá cao, cao nhất là
biến HTCG1 với nhận định “các chuyên gia với kiến thức chuyên môn và cơ sở dữ
liệu sẵn có, có thể giúp cho KTV và DN thuận lợi hơn trong việc thực hiện các
ƯTKT” được đa số các KTV đồng ý với 85/137 KTV tương ứng là 62%.
4.2.2 Phân tích và đánh giá thang đo
4.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Ở bước này, tác giả tiến hành thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang do
bằng hệ số Cronbach’s alpha. Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s alpha của các biến
độc lập là các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT và Biến phụ thuộc là CLKT
ƯTKT được trình bày trong phần phụ lục 3.