1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 117 trang )


89

Các kiến nghị đầu tiên tập trung vào thực trạng chênh lệch các ƯTKT trong

BCTC trước và sau kiểm toán. Thứ hai, các kiến nghị tập trung vào hai nhân tố tác

động đến CLKT ƯTKT đã được xác định ở chương 4 đó là các nhân tố (1) Thái độ

hoài nghi nghề nghiệp của KTV và (2) tính hữu hiệu của KSNB liên quan đến

ƯTKT của doanh nghiệp.

Trong Chương 5, tác giả cũng nêu ra các hạn chế của nghiên cứu và các

hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến CLKT ƯTKT.



90



KẾT LUẬN

Với đề tài nghiên cứu “Những nhân tố tác động đến chất lƣợng kiểm toán

các ƣớc tính kế toán tại Việt Nam”, tác giả mong muốn góp phần nâng cao chất

lượng kiểm toán độc lập tại Việt Nam, qua đó làm gia tăng sự tín nhiệm của xã hội

đối với nghề nghiệp kiểm toán trong nền kinh tế hiện nay.

Thông qua việc tìm hiểu tình hình thực tế và nghiên cứu các nghiên cứu

trước, tác giả đã xác định được khe hở nghiên cứu và làm cơ sở cho đề tài luận văn

của mình. Tác giả đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT từ các

nghiên cứu trước bao gồm: Quy mô DNKT, năng lực chuyên môn của KTV, thái độ

hoài nghi nghề nghiệp của KTV, tính không chắc chắn của dữ liệu và mô hình sử

dụng trong ƯTKT, đội ngũ thực hiện ƯTKT của doanh nghiệp, tính hữu hiệu của

KSNB liên quan đến ƯTKT, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý liên

quan đến ƯTKT, kiểm soát CLKT ƯTKT từ các cơ quan quản lý, sự hỗ trợ từ các

chuyên gia.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng công cụ bảng câu hỏi với

thang đo Likert 5 điểm với 10 biến độc lập được trình bày ở trên và 1 biến phụ

thuộc là CLKT ƯTKT. Bảng câu hỏi được thực hiện với đối tượng khảo sát là các

KTV đã và đang công tác trong các công ty kiểm toán độc lập. Kết quả thu được là

137 bảng khảo sát.

Thông qua việc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, dữ liệu khảo sát được đánh

giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy

tuyến tính. Nghiên cứu đã chỉ ra hai nhân tố tác động đến CLKT ƯTKT là (1) thái

độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV và (2) tính hữu hiệu của KSNB liên quan đến

ƯTKT.

Ngoài ra để nghiên cứu về thực trạng sai lệch về ƯTKT hiện nay, tác giả tiến

hành thu thập báo cáo giải trình chênh lệch của các công ty niêm yết trên sàn chứng

khoán Việt Nam và sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng về



91

sai lệch trong ƯTKT của doanh nghiệp trước và sau kiểm toán. Kết quả cho thấy

các chênh lệch trước và sau kiểm toán liên quan của các tài khoản ƯTKT vẫn còn

diễn ra khá phổ biến trong các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Từ những kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đưa ra các kiến nghị như (1)

các kiến nghị liên quan đến chênh lệch trong ƯTKT trước và sau kiểm toán; (2)

Kiến nghị nhằm nâng cao thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV khi kiểm toán

ƯTKT; (3) Kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của KSNB trong doanh nghiệp

liên quan đến ƯTKT.

Trên đây là những kết quả nghiên cứu của luận văn. Tác giả mong muốn với

kết quả và kiến nghị được đưa ra trong nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao chất lượng

kiểm toán ƯTKT nói riêng và chất lượng kiểm toán nói chung. Từ đó chất lượng

BCTC được công bố sẽ ngày càng tăng và tạo niềm tin ở các đối tượng sử dụng

BCTC về dịch vụ kiểm toán độc lập./.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt





Bộ Tài Chính, 2001. Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”,



(Ban hành kèm theo Thông tư số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của

Bộ Tài chính)





Bộ Tài Chính, 2008. Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC về việc ban hành 06 tiêu



chuẩn thẩm định giá (đợt 3)





Bộ Tài Chính, 2012. Chuẩn mực kiểm toán số 200 “Mục tiêu tổng thể của



kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực

kiểm toán Việt Nam”, (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06

tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính)





Bộ Tài Chính, 2012. Chuẩn mực kiểm toán số 220 “Kiểm soát chất lượng



hoạt động kiểm toán BCTC”, (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày

06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính)





Bộ Tài Chính, 2012. Chuẩn mực kiểm toán số 540: Kiểm toán các ước tính kế



toán (Bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan)(Ban

hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài

chính)





Bộ Tài Chính, 2012. Chuẩn mực kiểm toán số 620: Sử dụng công việc của



chuyên gia (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm

2012 của Bộ Tài chính)





Đinh Thanh Mai, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm



toán độc lập tại Việt Nam – Khảo sát trên địa bàn TPHCM. Luận văn thạc sĩ. Trường

Đại học Kinh tế TP.HCM





Hoàng Thị Mai Khánh, 2013. Hoàn thiện thủ tục kiểm toán ước tính kế toán



trong kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ ở Việt Nam. Luận

văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM





Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu



với SPSS, Tập 1, 2, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Hồng Đức







Mai Ngọc Anh, 2013. Xử lý ước tính kế toán trong giai đoạn kinh tế khó khăn hiện



nay. Tạp chí kế toán kiểm toán - Số 7, Tr.17-18,40





Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh –



thiết kế và thực hiện. TP. Hồ Chí Minh. NXB Lao động xã hội





Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2013. Đánh giá tầm quan trọng của một sốthuộc tính cá



nhân của KTV đối với CLKT của các công ty KTĐL ởVN. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại

học Kinh tế TP.HCM





Phan Cao Huyền, 2013. Hoàn thiện thủ tục kiểm toán các khoản ước tính kế toán



và thông tin các bên liên quan trong kiểm toán BCTC tại các DNKT nhỏ và vừa tại Việt

Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM





Tạp chí Quality Progress của Hội chất lượng Mỹ (ASQ), 2011. Những người làm



thay đổi diện mạo khoa học chất lượng thế giới, Phan Chí Anh dịch, Viện năng suất Việt

Nam, số 175-2011.





Trần Thị Giang Tân, 2011. Cơ sở lý luận và thực tiễn của kiểm soát chất lượng



hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ.

Đại học Kinh tế TP.HCM

Tài liệu tiếng Anh





Emily E. Griffith, University of Georgia, 2010. Auditing Estimates: A Task



Analysis and Propositions for Improving Auditor Performance. University of Georgia





Emily E. Griffith, University of Georgia, 2013. Auditing Complex Estimates:



Understanding the process used and Problems encountered. University of Georgia





Emily E. Griffith, University of Georgia, 2014. Auditing Complex Estimates: The



Interaction of Audit-Team Specialists’ Caveats and Client Source Credibility.University of

Georgia





Brian Bratten et al (2012), The Audit of Fair Values and Other Estimates: The



Effects of Underlying Environmental, Task, and Auditor-Specific Factors.University of

Kentucky





Christoffer Andersson & Rickard Zetterqvist, 2014. Audit of Highly Uncertain



Accounting Estimates A Field-based Study of Auditors’ Attitudes Towards Proposed Audit

Responses in ISA 540. Stockholm School of Economics



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

×