1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

Nội dung và các kết quả nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 97 trang )


30



4.1.2. Kiểm tra tính dừng của các chuỗi số liệu

Bảng 4.2: Kiểm tra tính dừng cho các chuỗi dữ liệu

Kiểm Định

Bậc

Biến



Kiểm định PP (Hệ số chặn và không có xu hướng)

Kết Luận



Level

Adj.t-Stat



1stDiff



Kết Luận



Adj.t-Stat



LGDP_R



-1.583



Không dừng



-6.709***



Dừng



LGDP_D



-0.4723



Không dừng



-8.734***



Dừng



I_D



-2.182



Không dừng



-5.507***



Dừng



LREER



0.996



Không dừng



-4.443***



Dừng



LVNI



-2.514



Không dừng



-7.317***



Dừng



LCREDIT



-1.520



Không dừng



-7.766***



Dừng



MLR



-2.141



Không dừng



-5.060***



Dừng



GDP_F



-2.589*



Dừng

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8



Ghi chú: L là kí hiệu sau khi lấy logarithm cho các chuỗi dữ liệu, D là kí hiệu cho

sai phân bậc 1, viết tắt là I(1). Giả thiết Ho: Chuỗi dữ liệu có nghiệm đơn vị (tức là

không có tính dừng). Giá trị kiểm định trong bảng là giá trị t-statistics. Ký hiệu

***, **, * thể hiện chuỗi dừng ứng với mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và

10%.

4.1.3 Kiểm định độ trễ tối ưu

Sau khi kiểm tra tính dừng của các chuỗi dữ liệu, tác giả sẽ tiếp tục tiến hành kiểm

định độ trễ của các mô hình VAR/VECM. Để đảm bảo số bậc tự do của mô hình

không quá nhỏ trong giai đoạn nghiên cứu, bài nghiên cứu sẽ chọn độ trễ tối đa ban

đầu của các mô hình là 3.



31



Kiểm định độ trễ tối ưu của mô hình cơ bản

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định độ trễ tối ưu mô hình cơ bản

Lag



LogL



LR



FPE



AIC



SC



HQ



0



255.9183



NA



1.04e-09



1



275.1834



34.96253* 9.26e-10* -9.451236* -8.714576 -9.167135



2



290.5743



25.65155



9.57e-10



-9.428678 -8.102689 -8.917296



3



305.6710



22.92454



1.02e-09



-9.395221 -7.479903 -8.656558



-9.330308 -9.182976* -9.273488*



Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

Các giá trị FPE, AIC ủng hộ lựa chọn độ trễ 1 là tối ưu với mô hình cơ bản. Mô

hình cơ bản được đặt tên VAR4 gồm 4 biến đầu vào DLGDP_R, DLGP_D, DI_D,

DLREER .

Kiểm định độ trễ tối ưu của mô hình SVAR

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định độ trễ tối ưu mô hình SVAR

Lag



LogL



LR



FPE



AIC



SC



HQ



0



188.1188



NA



2.88e-12



-6.708104



-6.450273* -6.608669*



1



241.7609



91.39021



2.46e-12



-6.880033



-4.817383



-6.084550



2



295.1558



77.12598



2.29e-12



-7.042808



-3.175339



-5.551277



3



353.1854



68.77586*



2.10e-12* -7.377238* -1.704951



-5.189659



Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

Các giá trị FPE, AIC, ủng hộ đô trễ tối ưu của mô hình SVAR là 3. Tiêu chí SC và

HQ ủng hộ cho lựa chọn độ trễ 0, tuy nhiên trong VAR và VECM không xét độ trễ

là 0. Độ trễ tối ưu đề xuất cho mô hình SVAR là 3.



32



4.2 Kết quả các mô hình

4.2.1 Mô hình cơ bản

Trật tự xắp xếp các biến đầu vào của mô hình cơ bản như sau: dlgdp_r dlgdp_d di_d

dlreer, với độ trễ tối ưu chọn là 1.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định mô hình cơ bản

Mô hình cơ bản

Kiểm tra tính ổn định của mô hình

Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial



Kiểm định phương sai thay đổi và tương

quan chuỗi

Kiểm định phương sai thay đổi



1.5



1.0



Chi-sq



df



Prob.



78.88993



80



0.5141



Giá trị P_Value của kiểm định 0.7995 nên



0.5



chấp nhận giả thiết H0: Không có Phương sai



0.0



thay đổi.

-0.5



Kiểm định tương quan chuỗi



-1.0



-1.5

-1.5



-1.0



-0.5



0.0



0.5



1.0



1.5



Lags



LM-Stat



Prob



1

2

3



22.52639

29.87584

16.17994



0.1270

0.0187

0.4405



Kiểm định tương quan chuỗi

Giả thiết H0: Không có tương quan chuỗi

tai độ trễ 1. Kết quả kiểm định LM mô hình

VARD tại độ trễ 1 có giá trị p value =

0.127 lớn hơn mức 10% nên ta chấp nhận

thiết H0. Kết luận mô hình không có tương

quan chuỗi.



33



Kết luận: Mô hình VAR4 ổn định vì

các root nằm trong vòng tròng.



Mô hình VAR4 không có phương sai thay

đổi và không bị tương quan chuỗi với độ trễ

1.



Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

4.2.2 Mô hình SVAR

mô hình SVAR phân tích trên bảy biến: log của GDP_R, log của chỉ số giảm phát

GDP, lãi suất cho vay, log của tỷ giá thực đa phương, log của chỉ số giá Vn-Index, log

của tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước, và lãi suất cho vay. Các biến được xử lý mùa vụ

trước khi lấy log và sau đó được lấy sai phân bậc 1 để đảm bảo chuỗi dữ liệu là dừng.

Đầu tiên là xây dựng mô hình VAR cho 7 biến trên sau khi đã kiểm tra tính dừng và

lấy sai phân bậc 1 (mô hình VAR này gọi tên là VAR7), VAR7 sẽ được dùng làm môi

trường để chạy SVAR. Trật tự xắp xếp bảy biến đầu vào của mô hình VAR7 như sau:

dlgdp_r, dlgdp_d, di_d, dlreer, dlvni, dlcredit, dmlr, với độ trễ tối ưu đề xuất là 3 (độ

trễ 3 dựa trên kết quả phân tích ở mục 4.1.4).

Kiểm tra tính ổn định của mô hình hồi quy VAR7

Sau các bước kiểm tra mô hình VAR7 tại độ trễ tối ưu 3 (Độ trễ 3 lựa chọn dựa trên

kết quả phần 4.1). Các kết quả kiểm tra cho thấy mô hình VAR7 với độ trễ 3 là tốt.

Các kết quả kiểm tra mô hình VAR7 được trình bày ở bảng 4.8.

Do các kết quả của mô hình SVAR được chạy từ từ VAR7 theo các ràng buộc của

ma trận, do đó phần kiểm định lại mô hình VAR7 nhằm đảm bảo các kết quả của

mô hình SVAR là chính xác.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

×