Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 98 trang )
Khoa Công nghệ ô tô
Giáo trình BD&SC cơ cấu TKTT và bộ phận cố định ĐC
- Khe hở tiêu chuẩn của xilanh và piston là: 0,06-0,08mm đối với động cơ
Xăng ; 0,10-0,12mm đối với động cơ Diesel.
Hình 4.3. Kiểm tra mặt phẳng khối thân máy
Hình 4.4. Cách đo độ côn, độ
ôvan
* Có thể đo nhanh một cách gần đúng độ mòn, độ côn của xi lanh bằng cách dùng
một xéc măng, cách làm như sau:
- Đo độ mòn: đặt xéc măng vào phần trên gờ mòn của xi lanh (phần này coi
như không bị mòn), sao cho tạo thành mặt phẳng vuông góc với đường tâm xi lanh,
đo khi hở miệng xéc măng bằng một thước lá, sau đó đẩy xéc măng xuống phần bề
mặt mòn nhiều ngay dưới gờ mòn và đo khe hở của miệng xéc măng. Lấy hiệu của
hai khe hở chia cho 3,14 ta có độ mòn (hay độ ô van) của xi lanh.
- Đô độ ô van: dùng pít tông đẩy xéc măng này xuống phía dưới và đo khe
hở của xéc măng tại vị trí này, sau đó lấy hiệu của khe hở xéc măng đo tại gờ mòn
và khe hở vừa đo, rồi chia cho 3,14 được độ côn của xi lanh.
2. Sửa chữa:
- Xi lanh bị cào xước nhẹ thì dùng giấy nhám mịn số 00 đánh bóng đi dùng tiếp.
- Xilanh bị mòn côn, ôvan thì doa lại theo cốt sửa chữa. Mỗi cốt sửa chữa
tăng lên 0,5mm. Việc doa xi lanh được thực hiện trên các thiết bị chuyên dùng.
- Sau khi doa tiến hành đánh
bóng xi lanh bằng đá mài kết kết hợp
với dầu điêzen 0,5%S ( dầu có tác dụng
làm mát, bôi trơn và lấy đi các hạt mài
tạo trong quá trình đánh bóng)việc đánh
bóng xi lanh được thực hiện trên các
Hình 4.5. Doa rộng thành
máy chuyên dùng.
xi lanh trên bàn gá
- Xilanh đã hết cốt sửa chữa thì phải thay mới, xilanh bị nứt vỡ cũng phải
thay mới. Xilanh còn dùng lại thì phải cạo gờ trên miệng xilanh, đối với xilanh ướt
tháo ra quay một góc 90 để dùng tiếp.
69
Khoa Công nghệ ô tô
Giáo trình BD&SC cơ cấu TKTT và bộ phận cố định ĐC
* Kích thước của xi lanh sau lần sửa chữa thứ n:
DPn = DH + n.α
Trong đó: α- Lượng kích thước thay đổi sau mỗi lần sửa chữa.
n: Số lần sửa chữa
DPn: Kích thước của xi lanh sau lần sửa chữa thứ n
DH: Kích thước ban đầu của chi tiết dạng lỗ.
- Đối với ô tô đời cũ có 6 cốt sửa chữa: 0,25;0,5;0,75;1;1,25;1;5.
- Đối với ô tô đời mới có 3 cốt sửa chữa: 0,5;1,00;1,5.
Bảng 3.1. Kích thước sửa chữa của các xi lanh
Lần sửa chữa
thứ i
Cốt 0
Cốt 1
Cốt 2
Cốt 3
ZIL130
α
Kích
thước
100,05
100,55
101,05
101,55
0
0,5
0,5
0,5
Lần sửa chữa
TOYOTA B,11B
Kích thước
α
thứ i
Cốt 0
0
95,23
Cốt 1
0,5
95,73
Cốt 2
0,25
95,98
Cốt 3
0,25
96,23
*Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa:
- Độ bóng bề mặt RZ = 0,32 (IT9).
- Độ côn và độ ô van ≤ 0,01mm.
- Sai số kích thước giữa các xi lanh ≤ 0,05mm.
- Độ đảo mặt đầu ≤ 0,05mm/100mm.
- Mép vát xi lanh
70
IFA 50L
α
0
0,5
0,5
0,5
Kích
thước
120,00
120,50
121,00
121,50
TOYOTA 13B, 14B
Kích thước
α
0
102,23
0,5
102,73
0,25
102,98
0,25
103,23
Khoa Công nghệ ô tô
Giáo trình BD&SC cơ cấu TKTT và bộ phận cố định ĐC
Bài 5
SỬA CHỮA NHÓM PÍT TÔNG
I.HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM
TRA
1.1. Piston.
1.1.1. Hư hỏng, nguyên nhân, tác hại
Piston làm việc trong điều kiện nặng nề sau thời gian làm việc thường có hư
hỏng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Hư Hỏng
Nguyên Nhân
- Thân bị mòn - Lực ngang.
côn, ô van.
- Do ma sát với xi lanh.
- Chất lượng dầu bôi trơn
kém.
- Thiếu dầu bôi trơn.
- Làm việc lâu ngày.
- Thân bị cào - Dầu có cặn bẩn.
xước.
- Xéc măng bị bó kẹt trong
xi lanh.
- Rạn nứt.
- Nhiệt độ cao.
- Thay đổi nhiệt độ đột
ngột.
- Rãnh lắp xéc - Do va đập giữa xéc măng
măng bị mòn và rãnh piston.
rộng, rãnh trên bị
mòn nhiều nhất.
- Mòn côn, ô van - Do va đập với chốt
lỗ bệ chốt.
piston.
Tác Hại
- Làm cho piston
chuyển động không
vững vàng trong xi
lanh gây va đập.
- Mài mòn nhanh giữa
xi lanh và piston.
- Không an toàn khi
làm việc.
- Làm cho sục dầu lên
buồng đốt.
- Lọt khí.
- Làm cho tốc độ mòn
nhanh, gõ chốt khi
động cơ làm việc.
- Đỉnh piston bị - Do tiếp xúc với sản vật - Bám muội than
cháy rỗ, ăn mòn cháy.
nhanh gây kích nỗ.
hóa học.
- Piston bị vỡ.
- Do chất lượng chế tạo - Làm cho động cơ
kém
không làm việc được.
- Do tháo lắp không đúng - Phá hủy các chi tiết
kỹ thuật.
khác
- Piston bị bó kẹt - Do nhiệt độ quá cao khi - Làm cho động cơ
trong xi lanh.
động cơ làm việc.
không làm việc được.
- Do khe hở giữa xi lanh và
71
Khoa Công nghệ ô tô
Giáo trình BD&SC cơ cấu TKTT và bộ phận cố định ĐC
piston quá nhỏ.
1.1.2. Kiểm tra
- Vệ sinh piston trước khi kiểm tra.
- Dùng mắt quan sát, kiểm tra các vết nứt, cào xước cháy rỗ, muội than.
- Dùng dụng cụ đo:
+ Dùng panme đo đường kính dẫn hướng để xác định độ mài mòn của thân
(hình 5.1).
+ Dùng đồng hồ so đo lỗ bệ chốt xác định độ mòn côn và ô van (hình 5.2).
Hình 5.1
Hình 5.2
+ Dùng căn lá và xéc măng mới để kiểm tra khe hở rãnh lắp xéc măng (h 5.3).
+ Đưa piston không có xéc măng vào xi lanh, dùng căn lá kiểm tra khe hở
giữa xi lanh và piston.
Hình 5.3
Hinh 5.4
- Kiểm tra độ khít giữa piston và chốt. Giữ thanh truyền, thử lắc piston, lên,
xuống, tới lui. Nếu cảm thấy có độ rơ (lỏng) thì phải thay piston và chốt cùng bộ
(hình 5.4).
1.2. Chốt pit tông.
1.2.1. Hư hỏng, nguyên nhân, tác hại:
72