1. Trang chủ >
  2. Tài Chính - Ngân Hàng >
  3. Ngân hàng - Tín dụng >

1 Thị trường cung ứng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thế giới.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.79 KB, 111 trang )


2839



sản phẩm. Đối với ngành chế biến thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu đầu vào là sản phẩm

trực tiếp ngành sản xuất nông nghiệp, ngành ngư nghiệp, công nghiệp hóa chất.... Điều

đó có nghĩa là nguyên vật liệu chế biến thức ăn chăn nuôi không những ảnh hưởng trực

tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất như là một yếu tố đầu vào mà còn ảnh hưởng đến

hiệu quả kinh tế của ngành kinh tế khác như là một sản phẩm đầu ra. Chính vì thế mà

việc tính toán nhu cầu thị trường nguyên vật liệu và qui hoạch vùng nguyên liệu

thường được các nhà sản xuất, người nông dân và các cơ quan quản lý Nhà nước thực

hiện một cách đồng bộ, mang tính kế hoạch cao.

Nguyên liệu đầu vào đóng một vai trò trong quá trình phát triển và mở rộng

ngành chế biến thức chăn nuôi. Để nhìn rõ bức tranh thị trường nguyên liệu thức ăn

chăn nuôi, cần đánh giá và phân tích sự biến động giá một số nguyên liệu chủ yếu qua

số liệu thống kê như sau:

2.1.1.1



Ngô (bắp)

Bảng 2.1: Sản lượng Ngô tại một số nước trên thế giới (triệu tấn)



Quốc gia



2010/2011



Mỹ

Trung Quốc

Brazil

EU-27

Argentina

Ukraine

Ấn Độ

Mexico

Nam Phi

Canada

Toàn cầu

Nguồn : USDA



316.165

177.245

57.400

55.934

23.600

11.919

21.730

21.006

10.924

11.714

829.115



2011/2012

tính)

313.918

192.780

69.000

64.636

21.000

22.838

21.300

19.000

11.500

10.700

872.983



(Ước



2012/2013(Dự báo)

375.683

195.000

67.000

64.150

25.000

24.000

22.000

21.000

13.000

12.600

949.933



Theo báo cáo của USDA công bố trong tháng 6/2012, sản lượng ngô toàn cầu

niên vụ 2011/12 ước tính đạt gần 873 triệu tấn, tăng 43,9 triệu tấn, tương ứng tăng

5,3% so với niên vụ trước. Tiêu thụ ngô toàn cầu dự báo đạt gần 868 triệu tấn, tăng



2840



19,4 triệu tấn, tương ứng tăng 2,3% so niên vụ trước. Sản lượng tăng nhanh hơn so tiêu

thụ, khiến dự trữ ngô niên vụ 2011/12 tăng 4,9 triệu tấn so niên vụ trước, lên 129,2

triệu tấn.

Chi tiết về các vùng sản xuất ngô chính, đứng đầu là Mỹ với gần 314 triệu

tấn,giảm 2,25 triệu tấn (0,7%) so với niên vụ trước. Tuy vậy, dự báo niên vụ 2012/13

sản lượng ngô tại Mỹ sẽ tăng mạnh tới 61,8 triệu tấn (19,7%) so niên vụ trước, lên

375,7 triệu tấn. Trong khi đó, nhà sản xuất lớn thứ hai là Trung Quốc mặc dù sản lượng

tăng hơn 15 triệu tấn trong niên vụ 2011/12 song dự

báo sẽ không thay đổi nhiều trong niên vụ 2012/13.



2841



Bảng 2.2: Tiêu thụ Ngô tại 1 số nước trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia



2010/2011



Mỹ

Trung Quốc

EU-27

Brazil

Mexico

Ấn Độ

Nhật Bản

Canada

Nam Phi

Ai Cập

Toàn cầu



285.005

180.000

62.500

49.500

29.000

18.100

15.700

11.434

10.650

12.500

848.717



2011/2012

tính)

279.540

188.000

67.000

54.000

29.700

18.800

15.500

10.800

10.700

10.800

868.111

Nguồn : USDA



(Ước



2012/2013(Dự báo)

301.639

201.000

69.500

56.000

29.700

20.000

16.000

12.600

11.100

11.000

923.385



Về nhu cầu/tiêu thụ, nhìn chung xu hướng sử dụng ngô trên thế giới vẫn đang tăng lên,

điển hình tại Mỹ, Trung Quốc, EU, Braxin. Riêng tiêu thụ ngô của Mỹ và Trung Quốc

chiếm tới trên 50% nhu cầu toàn cầu, vượt xa so với các quốc gia khác. Niên vụ

2012/13, tiêu thụ ngô của hai quốc gia này dự báo sẽ tăng khá mạnh so cùng kỳ: Mỹ

tăng 22 triệu tấn lên 302 triệu tấn, Trung Quốc tăng 13 nghìn tấn lên 201 triệu tấn. Các

nước còn lại của thế giới, tổng tiêu thụ dự báo tăng 11,6 triệu tấn.

Bảng 2.3: Cân đối cung cầu Ngô thế giới (triệu tấn)

Niên vụ



2010/2011



2011/2012

tính)



Sản lượng

Tiêu thụ



829.115

848.717



872.983

868.111



Dự trữ



124.318



129.190

Nguồn : USDA



(ước



2012/2013

(Diễn

biến tại thời điểm

tháng 6)

949.933

923.385

155.738



Bảng 2.4: Dự trữ Ngô tại 1 số nước trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia



2010/2011



2011/2012

tính)



(Ước 2012/2013

báo)



(Dự



2842



Trung Quốc

Mỹ

Brazil

EU-27

Nam Phi

Ukraine

Mexico

Canada

Toàn cầu



49.415

28.644

10.276

4.923

3.443

1.121

1.565

1.278

124.318



58.995

21.618

14.076

5.359

2.768

1.209

1.355

1.678

129.190

Nguồn : USDA



59.795

47.781

13.876

5.009

2.693

1.959

1.930

1.678

155.738



Dự trữ ngô tại Mỹ niên vụ 2011/12 giảm 24,5%, chỉ đạt 21,6 triệu tấn. Tuy nhiên, dự

báo niên vụ 2012/13 dự trữ sẽ tăng mạnh tới 121%, lên mức 47,8 triệu tấn, do sản

lượng kỳ vọng tăng mạnh. Trung Quốc vẫn là nước dự trữ ngô lớn nhất, niên vụ

2011/12 đạt gần 59 triệu tấn và niên vụ 2012/13 dự kiến tăng nhẹ lên 59,8 triệu tấn.

2.1.1.2



Lúa mì



Bảng 2.5: Sản lượng lúa mì tại một số nước trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia



2010/2011



2011/2012(Ước tính)



2012/2013(Dự báo)



EU-27

Trung Quốc

Ấn Độ

Mỹ

Nga

Canada

Australia

Pakistan

Thổ Nhỉ Kỳ



135.697

115.180

80.800

60.062

41.508

23.167

27.891

23.900

17.000



137.383

117.400

86.870

54.413

56.231

25.260

29.500

24.200

18.800



131.005

120.000

91.000

60.802

53.000

27.000

26.000

23.000

16.500



2843



Kazakhstan

Toàn cầu



9.638

651.140



22.732

694.167

Nguồn : USDA



15.000

672.064



Theo báo cáo tháng 6/2012 của USDA, sản lượng lúa mỳ toàn cầu niên vụ

2011/12 ước tính đạt 694,2 triệu tấn, tăng 43,0 triệu tấn tương ứng tăng 6,6% so với

niên vụ trước; tiêu thụ đạt 695,8 triệu tấn, tăng 41,4 triệu tấn (6,3%). Tuy nhiên, dự trữ

lại giảm nhẹ 1,8 triệu tấn (0,8%), đạt 195,56 triệu tấn.

Niên vụ 2012/13, dự báo sản lượng lúa mỳ toàn cầu sẽ giảm 22,1 triệu tấn, xuống còn

672,1 triệu tấn; tiêu thụ giảm 14 triệu tấn, xuống còn 681,9 triệu tấn. Dự trữ lúa mỳ

toàn cầu dự báo giảm 9,8 triệu tấn, xuống 185,8 triệu tấn.

Mùa vụ 2012/13 rất có khả năng sẽ xuất hiện nhiều xáo trộn về sản xuất tại các

khu vực canh tác lớn trên thế giới. Nếu như niên vụ 2011/12 hấu hết các vùng trồng lớn

đều tăng sản lượng như EU, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc… thì sang niên vụ

tiếp theo, thời tiết khô hạn đầu năm 2012 tại nhiều quốc gia như Nga, Ucraina và khu

vực châu Âu khiến nguồn cung lúa mỳ dự báo giảm. Cụ thể, sản lượng tại EU dự báo

giảm 6,4 triệu tấn (4,6%) so niên vụ trước, xuống còn 131 triệu tấn. Tương tự, Nga

giảm 3,2 triệu tấn (5,7%), xuống 53 triệu tấn; Úc giảm 3,5 triệu tấn (11,9%), giảm 26

triệu tấn; Kazakhstan giảm 7,7 triệu tấn (34%), còn 15 triệu tấn... Riêng Mỹ, điều kiện

thời tiết lại có chiều hướng thuận lợi giúp sản lượng kỳ vọng tăng 6,4 triệu tấn lên 60,8

triệu tấn trong niên vụ 2012/13.

Bảng 2.6: Tiêu thụ lúa mì tại một số nước trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia



2010/2011



EU-27

Trung Quốc

Ấn Độ

Nga

Mỹ

Pakistan



122.000

110.500

81.760

38.600

30.710

23.000



2011/2012

tính)

126.750

120.500

81.555

38.500

32.618

23.100



(Ước



2012/2013(Dự báo)

123.250

122.000

85.450

37.900

33.693

23.200



2844



Ai Cập

Thổ Nhĩ Kỳ

Iran

Ikraine

Toàn cầu



17.700

17.300

16.200

11.600

654.458



18.900

18.100

15.500

14.950

695.841

Nguồn : USDA



18.900

17.600

14.800

11.700

681.869



Về nhu cầu/tiêu thụ, tiêu thụ lúa mỳ của EU niên vụ 2011/12 ước đạt 126,75

triệu tấn, tăng 4,75 triệu tấn (3,9%) so niên vụ trước. Tuy nhiên vụ 2012/13 dự báo tiêu

thụ giảm 3,5 triệu tấn (2,8%) do sản lượng giảm. Sau khi tăng 10 triệu tấn trong niên

vụ 2011/12, dự báo tiêu thụ của Trung Quốc niên vụ 2012/13 chỉ tăng nhẹ 1,5 triệu tấn

lên mức 122 triệu tấn. Ấn Độ dự báo tiêu thụ tăng gần 4 triệu tấn, lên mức 85,5 triệu

tấn trong khi Nga giảm 0,6 triệu tấn, xuống còn 37,9 triệu tấn.

Bảng 2.7: Cân đối cung cầu lúa mì thế giới (triệu tấn)

Chỉ tiêu



2010/2011



Sản lượng

Tiêu thụ

Dự trữ



651.140

654.458

197.234



2011/2012

tính)

694.167

695.841

195.560

Nguồn : USDA



(ước 2012/2013

(Diễn

biến tại thời điểm

tháng 6)

672.064

681.869

185.755



Bảng 2.8: Dự trữ lúa mì tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia

Trung Quốc

Ấn Độ

Mỹ

EU-27

Nga

Australia

Canoda

Ai Cập



2010/2011

59.091

15.360

23.466

11.675

13.736

8.824

7.176

5.508



2011/2012 (Ước tính)

57.991

19.950

19.815

13.608

10.667

8.099

5.136

5.808



2012/2013 (Dự báo)

57.491

23.000

18.892

12.363

9.967

6.399

6.186

5.208



2845



Toàn cầu



124.318



129.190

Nguồn : USDA



155.738



Về dự trữ, Trung Quốc chiếm gần 1/3 tổng dự trữ lúa mỳ toàn cầu: Niên vụ 2011/12

đạt gần 58 triệu tấn, giảm nhẹ so với mức 60 triệu tấn mùa vụ trước. Dự báo niên vụ

2012/13, dự trữ lúa mỳ Trung Quốc tiếp tục giảm nhẹ 0,5 triệu tấn, xuống 57,5 triệu

tấn. Tương tự, dự trữ lúa mỳ của nhiều quốc gia cũng dự báo giảm trong niên vụ

2012/13 như Mỹ (1 triệu tấn), Nga (0,7 triệu tấn), Úc (1,7 triệu tấn). Riêng Ấn Độ, dự

trữ dự báo tăng khá, 15,3%, lên mức 23 triệu tấn.

2.1.1.3 Đậu tương

Bảng 2.9: Sản lượng đậu tương tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia

Mỹ

Brazil

Argentina

Trung Quốc

Ấn Độ

Paraguay

Canoda

Toàn cầu



2010/2011



2011/2012 (Ước tính)



2012/2013(Dự báo)



90.605

83.172

75.500

65.500

49.000

41.500

15.100

13.500

9.800

11.000

8.373

4.000

4.345

4.246

264.691

236.376

Nguồn : USDA



87.226

78.000

55.000

12.600

11.400

7.800

4.300

271.025



Sản lượng đậu tương toàn cầu niên vụ 2011/12 theo ước tính của USDA đạt

khoảng 236,4 triệu tấn, giảm 28,3 triệu tấn (10,7%) so với cùng kỳ. Tuy nhiên, tiêu thụ

lại tăng 2,2 triệu tấn lên 223,4 triệu tấn. Cung giảm cầu tăng dẫn đến dự trữ đậu tương

cuối kỳ dự báo giảm mạnh 16,7 triệu tấn (24%) so cùng kỳ, đạt 53,4 triệu tấn.

Niên vụ 2012/13, dự báo sản lượng đậu tương toàn cầu sẽ đạt 271 triệu tấn, tăng mạnh

34,65 triệu tấn (14,7%) so với niên vụ trước. Tiêu thụ cũng được dự báo tăng với tốc

độ chậm hơn sản xuất, tăng 10,8 triệu tấn (4,8%), lên mức 234,2 triệu tấn.

Niên vụ 2011/12, sản lượng đậu tương của ba quốc chi phối là Mỹ, Braxin và

Argentina đều giảm khá mạnh so cùng kỳ. Cụ thể, Mỹ đạt 83,2 triệu tấn, giảm 7,4 triệu



2846



tấn (8,2%); Braxin đạt 65,5 triệu tấn, giảm 10 triệu tấn (13,2%) và Argentina đạt 41,5

triệu tấn, giảm 7,5 triệu tấn (15,3%). Tuy nhiên dự báo niên vụ 2012/13 sản lượng đậu

tương tại ba quốc gia Mỹ Châu này sẽ phục hồi mạnh trở lại: Mỹ tăng trên 4 triệu tấn,

Braxin tăng 12,5 triệu tấn và Argentina tăng 13,5 triệu tấn. Thời tiết tại khu vực Nam

Mỹ được nhận định khá thuận lợi, bên cạnh việc giá đậu tương lên có xu hướng khuyến

khích mở rộng trồng loại cây này.

Bảng 2.10: Tiêu thụ đậu tương tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia



2010/2011



Trung Quốc

Mỹ

Argentina

Brazil

EU-27

Ấn Độ

Mexico

Nga

Paraguay

Bolivia

Toàn cầu



2011/2012 (Ước tính)



2012/2013(Dự báo)



55.000

59.100

44.851

45.178

37.614

36.500

35.933

36.000

12.265

11.300

9.400

9.600

3.625

3.550

2.170

2.400

1.450

1.250

1.985

2.070

204.293

206.948

Nguồn : USDA



63.400

44.770

39.800

36.800

11.180

9.900

3.665

2.560

2.500

2.180

216.755



Nhu cầu tiêu thụ đậu tương của Trung Quốc dự báo tiếp tục tăng 4,3 triệu tấn

lên mức 63,4 triệu tấn, sau khi niên vụ 2011/12 tăng 4,1 triệu tấn so với niên vụ

2010/11. Trong khi đó, sản lượng nước này dự báo chỉ tăng nhẹ 1,5 triệu tấn. Nhu cầu

tiêu thụ tại Argentina cũng được dự báo tăng khá, với 3,3 triệu tấn, lên mức 39,8 triệu

tấn trong niên vụ 2012/13. Các quốc gia khác nhìn chung không có sự thay đổi đáng kể

về tiêu thụ đậu tương.



Bảng 2.11: Cung cầu đậu tương thế giới (triệu tấn)



2847



Chỉ tiêu



2010/2011



Sản lượng

Tiêu thụ

Dự trữ



264.691

204.293

70.099



2011/2012 (ước tính)



236.376

206.948

53.359

Nguồn : USDA



2012/2013 (Diễn

biến tại thời điểm

tháng 6)

271.025

216.755

58.535



Bảng 2.12: Dự trữ đậu tương tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia

Argentina

Brazil

Trung Quốc

Mỹ

Các nước khác

EU-27

Toàn cầu



2010/2011

2011/2012 (Ước tính)

22.872

18.472

22.940

12.675

14.558

14.758

5.852

4.769

3.322

2.356

555

329

70.099

53.359

Nguồn : USDA



2012/2013 (Dự báo)

21.932

16.515

13.640

3.803

2.326

319

58.535



Về tồn kho đậu tương, Argentina dẫn đầu với mức dự trữ 2011/12 khoảng 18,5 triệu tấn

và dự báo sẽ tăng thêm 3,5 triệu tấn trong niên vụ kế tiếp. Tiếp đến là Braxin, dự dữ có

thể tăng thêm 3,84 triệu tấn so với mức 12,7 triệu tấn của niên vụ 2011/12. Trong khi

đó, dự trữ đậu tương của Trung Quốc dự báo giảm 1,1 triệu tấn, xuống còn 13,64 triệu

tấn.

2.1.2 Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thế giới.

2.1.2.1 Giá ngô và lúa mì

Bảng 2.13: Diễn biến giá ngô thế giới năm 2010 – 2012 (USD/tấn)

Tháng

1

2

3



Năm 2010

167.2

161.6

159.0



Năm 2011

265.2

293.4

290.3



Năm 2012

272.8

279.5

280.7



2848



4

5

6

7

8

9

10

11

12



157.7

163.8

152.9

163.9

175.6

205.8

235.7

238.2

250.6



318.7

308.5

310.5

300.8

310.2

296.2

274.8

274.2

258.4

Nguồn: IMF



274.2

268.8



Bảng 2.14: Diễn biến giá lúa mì thế giới năm 2010 – 2012 (USD/tấn)

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



Năm 2010

201.5

194.5

191.1

192.8

181.9

157.7

195.8

246.3

271.7

270.2

274.1

306.5



Năm 2011

326.6

348.2

319.5

338.0

355.2

327.4

306.8

330.7

314.0

294.0

279.3

265.4

Nguồn : IMF



Năm 2012

279.3

281.1

292.3

266.3

264.4



Biểu 2.1: Diễn biến giá ngô và lúa mỳ thế giới năm 2011 – 2012 (USD/tấn)



2849



Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

Sau chuỗi lao dốc trong bốn tháng đầu năm 2011, bước sang năm 2012 giá ngô

và lúa mỳ đã có sự phục hồi nhẹ. Theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc Tế (IMF), giá ngô

thời điểm cuối quý I/2012 ở mức 280,66 USD/tấn, tăng 22,2 USD/tấn so với tháng cuối

năm 2011; tương tự, lúa mỳ ở mức 292,3 USD/tấn, tăng 26,9 USD/tấn.

Tuy nhiên, bước sang quý II/2012, giá ngô và lúa mỳ đều quay đầu giảm. Cụ

thể, ngô liên tiếp giảm trong tháng 4 và 5/2012, xuống còn 274,2 và 268,8 USD/tấn;

trong khi, lúa mỳ giảm xuống tương ứng là 266,32 và 264,36 USD/tấn. Đáng chú ý,

cùng thời điểm này năm ngoái, giá ngô và lúa mỳ đang đứng ở những mức cao kỳ lục.

Tính riêng trong tháng 5/2012, giá ngô giảm gần 40 USD/tấn (tương ứng giảm 12,9%)

so cùng kỳ 2011; còn lúa mỳ giảm tới gần 91 USD/tấn (tương ứng giảm 25,6%).

Biểu 2.2: Diễn biến giá ngô giao dịch trên sàn CBOT 6 tháng đầu năm 2012 (USD/tấn)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

×