Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.25 KB, 129 trang )
Nhợc điểm: Sau khi nghiền Malt phải đợc dùng luôn, nếu
để lâu sẽ ảnh hởng đến quá trình nghiền và chất lợng bia.
- 11 -
c. Nghiền ớt :
Nghiền ớt tức là malt đợc nghiền với nớc theo một tỉ lệ phối
trộn nhất định. Quá trình nghiền malt đợc thực hiện bằng
máy nghiền ớt có cấu trúc khác so với máy nghiền ẩm, khô.
Ưu điểm: bảo toàn đợc vỏ nên bia có chất lợng đảm bảo.
Nhợc điểm : Đòi hỏi thiết bị máy móc phức tạp cũng nh kĩ
thật của ngời công nhân cao hơn .
Từ những u, nhợc điểm trên ta chọn phơng pháp nghiền khô
phù hợp với điều kiện hiện nay.
2. Nấu và đờng hoá nguyên liệu :
Mục đích:
Chuyển các chất khô có trong malt và gạo ở dạng không hoà
tan sang dạng hoà tan. Nhng tác dụng quan trọng hơn đó là
thuỷ phân các chất có trong nguyên liệu thành các chất hoà
tan gọi chung là chất chiết phục vụ cho quá trình lên men
bia .
Có hai phơng pháp chính thờng đợc sử dụng để nấu nguyên
liệu là phơng pháp ngâm và phơng pháp đun sôi từng phần.
- Phơng pháp ngâm :
Khi sử dụng phơng pháp này, toàn bộ khối bột malt đợc đờng
hoá bằng cách nâng dần từ nhiệt độ 35-37 0C đến nhiệt
độ cuối 750C, không đun sôi.
+ Ưu điểm : Quá trình kỹ thuật đơn giản, dễ thao tác,
rút ngắn thời gian vận hành thiết bị, khả năng cơ giới hoá, tự
động hoá dễ dàng, chế tạo thiết bị ít tốn kém.
+ Nhợc điểm : Vì chỉ đờng hoá tại nhiệt độ thấp
không đun sôi nên hiệu suất thu hồi chất chiết thấp, không
cho phép dùng nguyên liệu thay thế.
- Phơng pháp đun sôi từng phần :
Phơng pháp này malt đợc trộn lẫn với nớc thành hồ malt, hồ
malt đợc chia thành từng phần. Các phần này sẽ đợc đờng
- 12 -
hoá và đun sôi liên tiếp, sau đó lại đợc hoà lẫn với hồ malt
ban đầu.
+ Ưu điểm
: Do dịch malt đợc đun sôi và duy trì tại
nhiệt độ thích hợp cho các enzim hoạt động nên hiệu suất
chiết tăng, tạo môi trờng dinh dỡng đầy đủ cho nấm men
phát triển, tạo sự hài hoà giữa các thành phần trong bia. Có
thể dùng cho trờng hợp sử dụng các nguyên liệu thay thế.
+ Nhợc điểm: Đun sôi nhiều lần dẫn đến khả năng các
chất không có lợi cho chất lợng bia chiết vào dịch nhiều, nếu
không khống chế nhiệt độ, để lên cao quá sẽ tạo các sản
phẩm có màu sẫm ảnh hởng đến chất lợng cảm quan của
bia. Nấu theo phơng pháp này tốn hơi, tốn thiết bị, đầu t
ban đầu lớn và kéo dài chu kì nấu.
Dựa vào các u nhợc điểm của hai phơng pháp kể trên, ta
chọn phơng pháp nấu nguyên liệu thay thế riêng và đun sôi
từng phần. Các thao tác đợc tiến hành nh sau :
+ Khi bắt đầu một chu kỳ làm việc, nồi hồ hoá và đờng hoá đợc vệ sinh thanh trùng bằng hơi nớc.
Bơm nớc vào nồi hồ hoá, tăng nhiệt độ lên 40 0C rồi cho toàn
bộ lợng gạo vào ( Lợng gạo chiếm 30% lợng nguyên liệu ) cùng
10 % malt lót (Các enzim trong malt hoạt động làm loãng dịch
cháo tránh hiện tợng cháy nồi ). Khuấy đều hỗn hợp và axit
hoá bằng H3PO4 đến pH=5,5 ữ 5,7. Giữ nhiệt độ 40ữ 420C
trong 5 phút sau đó nâng nhiệt độ lên 52 0C. Giữ nhiệt độ
này 20 phút tiếp tục đun lên 86 0C, giữ 25-30 phút, tiếp tục
đun sôi trong 30 phút.
Trong nồi đờng hoá, cho malt, nớc theo tỷ lệ 1/5 , khuấy
đều và giữ ở 40ữ 420C sau đó tăng đến 50ữ 520C, để yên
khoảng 30 phút cho enzim Proteaza hoạt động. Sau đó bơm
toàn bộ dịch cháo đang sôi sang để nhiệt độ toàn khối
tăng tới 63-650C.
Lần thứ 2, khoảng 1/3 hỗn hợp đợc bơm sang nồi hồ hoá,
nâng nhiệt độ lên 720C. Sau khi đờng hoá, đun sôi 15ữ 20
- 13 -
phút. Cuối cùng, ta bơm ngợc về nồi đờng hoá để hoà lẫn với
phần còn lại, nhiệt độ của hỗn hợp nâng lên khoảng 75ữ 760C
và giữ cho tới khi đờng hoá hoàn toàn rồi chuyển sang nồi
lọc.
+ Các enzim hoạt động chính trong giai đoạn này là :
- Hệ enzim amilaza, gồm - amilaza và - amilaza.
Chúng phân cắt tinh bột thành Dextrin, Maltoza, Glucoza,
tạo nguồn cacbon cho nấm men .
- Enzim proteinaza thuỷ phân protit thành albumo,
pepton, poly peptit, peptit, axit amin, cung cấp nguồn nitơ
cho nấm men, làm tăng khả năng tạo bọt và giữ bọt của bia.
- amilaza
topt : 70ữ 750C
pH opt :
5,6ữ 5,8
- amilaza
topt : 60ữ 650C
pHopt :
5,4ữ 5,6
Proteinaza
topt : 50ữ 600C
pHopt : 5,2ữ 5,6
- Ngoài ra còn có các Enzim khác nh: Lipaza: 35-370C,
Sitaza và phôtphataza: 40- 430C. . .
Qua việc điều chỉnh nhiệt độ và pH ta tận dụng tối
đa độ hoạt động xúc tác của enzim để thu đợc nhiều chất
hoà tan nhất cũng nh hạn chế đợc các chất không có lợi cho
bia thành phẩm.
3. Lọc trong dịch đờng :
Mục đích :
Sau khi đờng hoá thu đợc hỗn hợp gồm pha lỏng và pha
rắn. Pha lỏng gồm nớc và các cấu tử hoà tan từ malt, pha
rắn gồm các cấu tử không hoà tan:võ trấu, quá trình lọc
nhằm mục đích tách pha lỏng ra khỏi hỗn hợp hai pha.
Có thể chọn thiết bị lọc đáy bằng hoặc lọc khung bản. ở
đây ta chọn thiết bị lọc đáy bằng vì các lý do sau:
. Lọc đáy bằng có u điểm: hạn chế đợc quá trình oxi hoá
xảy ra trong thời gian lọc, việc vệ sinh dễ dàng, có thể tự
- 14 -
động hoá đợc. Tuy nhiên thùng lọc có hiệu suất thấp hơn từ
0,5-1%( nguyên liệu dùng cho thùng lọc có kích thớc lớn hơn
lọc khung bản do đó hiệu suất chiết thấp).
Cách tiến hành.
Trớc khi lọc cần vệ sinh sạch thùng. Tiếp đó bơm nớc nóng
76-780C vào ngập lới lọc(1-1,5cm) để đuổi hết không khí.
Sau đó bơm hỗn hợp từ nồi đờng hoá sang và bật cánh khuấy
để phân tán đều dịch trong thùng lọc. Bơm xong vẫn tiếp
tục khuấy 5 phút rồi để lắng 15-20 phút. Sau đó mở van
để dịch chảy vào bình trung gian. Khi dịch đầy bình thì
bật bơm hút dịch từ nồi lọc, kiểm tra độ trong của dịch nhờ
ống quan sát, nếu còn đục thì mở van tuần hoàn trở lại, nếu
trong thì mở van sang nồi hoa. Bơm mở sao cho thời gian lọc
dịch đầu từ 50-60 phút. Rửa bã lần một ở 78 0C lần hai,ba
cũng vậy đến khi nào nồng độ của dịch bã từ 1-1,2 0 bx thì
dừng. Chú ý trong quá trình rửa bật cánh khuấy sau đó để
yên 10-15 phút rồi mới tiến hành bơm dịch.
4. Đun sôi dịch đờng với hoa houblon :
Mục đích:
Trích li chất đắng, tinh dầu thơm, polyphenol và các
thành phần khác của hoa houblon vào dịch đờng để tạo cho
bia có vị đắng và mùi thơm đặc trng.
Đông tụ Protein,tăng độ bền của bia .
Diệt vi sinh vật (thanh trùng dịch đờng)
Cô đặc dịch đến nồng độ thích hợp.
Khi đun ở nhiệt độ cao, xảy ra các phản ứng Melanoid,
Caramen tạo ra các hợp chất màu và mùi cho dịch nấu hoa
cũng nh chất lợng bia sau này.
Cách tiến hành:
Sau khi bơm dịch đờng từ thùng lọc vào thiết bị đun
hoa, trong quá trình bơm phải cung cấp hơi để khi rửa bã
xong nhiệt độ dung dịch là 100 0C. Khi bơm xong đun sôi
- 15 -
dịch đờng (102-1030C) 5 phút thì cho hoa viên. Đun sôi
khoảng 1h- 2h là kết thúc quá trình đun hoa.(Có thể cho
hoa nhiều lần).
5.Lắng xoáy :
Mục đích :
Làm nguội sơ bộ dịch đờng và lắng phần cặn của dịch
đun hoa.
Cách tiến hành :
Dịch đợc bơm vào thùng theo phơng tiếp tuyến tạo thành
dòng xoáy. Cặn và các chất không hoà tan có khối lợng lớn
chịu tác dụng của lực hớng tâm sẽ xoáy vào giữa thùng và
lắng xuống đáy thùng. Thời gian cần thiết để lấy dịch ra
khỏi thùng khoảng 30 ữ 40 phút. Toàn bộ thời gian dịch đờng
lắng trong thùng lắng kéo dài khoảng 1,5 ữ 2 giờ.
6. Làm lạnh nhanh dịch đờng :
Sau khi lắng dịch đờng, ta phải đa về nhiệt độ thích
hợp cho quá trình lên men(14-160C). Làm lạnh nhanh còn
tránh vi sinh vật nhiễm vào dịch đờng lên men và tách các
cặn mịn. Quá trình giảm nhiệt độ của dịch đờng cũng tạo
điều kiện thuận lợi cho oxy hoà tan nhiều vào dịch.
Nồng độ oxy cần thiết bão hoà trong dịch đờng để đảm
bảo cho quá trình sinh trởng và phát triển của nấm men
khoảng 6 ữ 8 mg/l dịch đờng.
- 16 -
B. Phân xởng lên men
Lên men bia là một quá trình quan trọng trong các công
đoạn sản xuất bia. Trong quá trình này, dới tác động của các
enzim chứa trong nấm men, các đờng đợc chuyển hoá thành
rợu, CO2 và một số sản phẩm phụ khác. Các sản phẩm này có
tỷ lệ hài hoà, cùng với các thành phần có trong nguyên liệu
ban đầu tạo hơng vị đặc trng cho sản phẩm.
Trong sản xuất bia, thờng tiến hành lên men theo hai phơng
pháp: lên men cổ điển và lên men hiện đại. Cùng với hai phơng pháp này là các phơng thức lên men khác nhau: lên men
gián đoạn, liên tục và bán liên tục.
I.
Chọn phơng pháp lên men
Hiện nay có nhiều phơng pháp lên men, tuỳ theo thiết bị
và chủng nấm men đem sử dụng
1. Theo thiết bị
Có hai phơng pháp lên men: lên men cổ điển và lên men
hiện đại
a-Lên men cổ điển : đặc điểm chính là hai quá trình tiến
hành trong các thiết bị riêng biệt (ở hai phòng lạnh khác
nhau, có hệ thống bảo ôn lạnh khác nhau).
u điểm
: Nhiệt độ lên men thấp 6-9oC nên thời gian lên
men kéo dài, sản phẩm thu đợc có hơng vị đậm đà
Nhợc điểm : Tốn diện tích mặt bằng, tốn thiết bị, thời gian
lên men dài, năng suất giảm. Hệ thống làm lạnh lớn, do vậy
tốn chi phí đầu t. Việc chuyển dịch lên men từ khu lên men
chính sang khu lên men phụ gây tổn thất.
b-Lên men gia tốc: Với phơng pháp này quá trình lên men
chính và phụ đợc tiến hành trong cùng một thiết bị hình trụ
- 17 -
đáy côn, có hệ thống áo lạnh bên ngoài để điều chỉnh
nhiệt độ của hai quá trình lên men. Nhiệt độ lên men chính
10-12oC, lên men phụ 0-2oC.
u điểm : Thời gian lên men nhanh, rút ngắn hơn so với phơng pháp lên men cổ điển.Thiết bị lên men gọn, đỡ tốn
lạnh, không tốn diện tích mặt bằng phân xởng.
Nhợc điểm: Thời gian lên men nhanh làm chất lợng bia có
giảm tuy nhiên không khác xa nhiều so với lên men cổ điển.
2-Theo chủng nấm men
Có hai phơng pháp lên men chìm và nổi
a-Lên men chìm : sử dụng chủng nấm men Saccharomyces
carlsbergensis nhiệt độ lên men thích hợp 6-8 oC. Trong quá
trình lên men, nấm men lơ lửng dạng huyền phủ trong dịch
lên men. Nhng khi hạ nhiệt độ xuống 4-50C (kết thúc quá
trình lên men chính) thì nấm men kết lắng xuống đáy
thiết bị.
Ưu điểm
: dễ tách cặn nấm men sau khi lên men chính,
bia dịu và ngon hơn thời gian lên men kéo dài, tốn lạnh dẫn
đến tăng chi phí.
Nhợc điểm : Bia thu đợc có vị nhạt
b-Lên men nổi : Chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae
nhiệt độ lên men cao hơn : 25-26 oC. Nắm men kết thành
mảng nổi lên trên bề mặt dịch đờng.
Ưu điểm
: bia có vị đậm hơn khi dùng chủng nấm man
lên men chìm.
Nhợc điểm : khó tách cặn nấm men
II.
Chọn phơng thức lên men
1.Lên men liên tục:
Nguyên liệu vào liên tục, sản phẩm lấy ra liên tục.
- 18 -
Ưu điểm : công nghệ khép kín, hao tổn sản xuất ít, chất
lợng bia đồng đều, nâng cao năng suất thiết bị, hạ giá
thành sản phẩm, dễ tự động hoá.
Nhợc điểm : thiết bị phức tạp cồng kềnh, đòi hỏi kiểm soát
nghiêm ngặt, khi bị nhiễm thì dễ nhiễm hành loạt nên khó
xử lý.
2.Lên men gián đoạn:
Nguyên liệu đợc đa vào từng mẻ. Sản phẩm lấy ra từng mẻ
Ưu điểm
: thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, khi bị nhiễm
thì dễ xử lý.
Nhợc điểm: năng suất thấp
Do trình độ vận hành, thao tác vô trùng còn hạn chế nên ta
chọn phơng thức lên men gián đoạn.
Từ những u nhợc điểm của các phơng pháp đã nêu trên, kết
hợp với điều kiện của nhà máy, tôi chọn phơng pháp lên men
nh sau:
-Phơng pháp lên men chìm bằng chủng Saccharomyces
Carlsbergensis trong thiết bị lên men gia tốc hình trụ đáy
côn.
-Phơng thức lên men gián đoạn
- Không qua lên men sơ bộ
III.
Lên men
1.
Chuẩn bị men giống.
1. 1 Mục đích:
- Tạo lợng giống đủ cho quá trình lên men.
- Hoạt hoá giống.
1.2 Tiến hành
Để chuẩn bị men giống cho sản xuất ta thờng chuẩn bị từ
chủng thuần khiết và sử dụng men sữa tái sinh.
1.2.1. Chuẩn bị từ chủng thuần khiết.
- 19 -
Quá trình nhân giống nấm men trải qua hai giai đoạn: giai
đoạn nhân giống trong phòng thí nghiệm, giai đoạn nhân
giống ngoài sản xuất- nhân giống tới số lợng đủ bằng 10% so
với dịch lên men.
Nhân giống trong phòng thí nghiệm: Đầu tiên dùng que cấy vô
trùng cấy chuyển giống từ ống thạch nghiêng sang môi trờng
dịch thể đã vô trùng đựng trong ống thuỷ tinh 10 ml, tiếp tục
cấy chuyển giống sang ống 100ml, 1Lít,10 Lít, 20 Lít có thể
hơn nữa thì kết thúc. Môi trờng nhân giống thông thờng là
dịch chiết từ malt, với môi trờng 10 Lít có thể lấy từ thùng đờng
hoá trong sản xuất
Quá trình nhân giống ngoài sản xuất có thể tuân theo
nguyên tắc 1:10 hoặc 1:5 tuỳ theo chất lợng men. Môi trờng
nhân giống đợc lấy trực tiếp từ thùng đờng hoá, trong qúa
trình nhân giống có sục không khí vô trùng.
Chế độ nhân giống nh sau:
Lợng dịch
10 ml
100 ml
1000 ml
10 Lít
100 Lít
Môi trờng
pH
Dịch
chiết
malt
Dịch
chiết
malt
Dịch
matl
Dịch
hoá
Dịch
chiết
đờng
đờng
hoá
Nhiệt
Thời
độ(0C)
gian
4,5ữ 5,0 30 1
24giờ
18ữ 24
4,5ữ 5,0 30 1
giờ
18ữ 24
4,5ữ 5,0 30 1
4,8ữ 5,2 20ữ 25
4,8ữ 5,2 16ữ 20
giờ
15ữ 18
giờ
14 giờ
Yêu cầu canh trờng men giống.
. Mật độ tế bào 100-120 Triệu tế bào/ml
. Tỉ lệ nảy chồi : 20-25%
. Tỉ lệ nhiễm khuẩn cho phép : + Cầu khuẩn <1%.
+ Men dại
- 20 -
< 0,5%.
+ Không có trực khuẩn.
1. 2 .2. Tái sử dụng men sữa
Khi kết thúc lên men chính ngời ta tiến hành hạ nhiệt độ
xuống 4-50C và tiến hành tháo sữa men. Thờng cứ 1000 Lít
dịch đờng sau khi lên men kết thúc cho ta khoảng 15 đến
20 Lít sinh khối nấm men sệt với hàm ẩm từ 85 ữ 88%. Cặn
men đợc xả ra ngoài qua van xả, lúc đầu men có màu xám
đen để dành riêng cho gia súc, tiếp đó là lớp men mịn màu
trắng ngà dùng để làm giống cho sản xuất, tiếp đó là lớp
màu xám đen cũng dùng để chăn nuôi gia súc.
Lớp men sữa sạch thu đợc, đem lọc qua rây và rửa nhiều
lần bằng nớc vô trùng ở 1-2oC. Các tế bào nấm men chết sẽ
nổi lên và đợc gạn ra ngoài.
Tiến hành rửa bằng nớc vô trùng 1oC nhiều lần, sau mỗi lần
rửa phải kiểm tra chất lợng nấm men, khi nào đạt chỉ tiêu
thì dừng. Giống nấm men tốt khi có hình thái tế bào đặc
trng, số tế bào trẻ và nảy chồi nhiều, số tế bào chết <5%, tỷ
lệ nhiễm tạp <2%, tốc độ sinh sản nhanh. Nấm men sau khi
rửa xong đợc bảo quản dới lớp nớc lạnh 1-2oC.
Nấm men bị nhiễm tạp cần xử lí bằng cách đa pH về 2,9
-3,2 giữ ở pH này trong vòng 1 giờ sau đó lại loại bỏ cặn bẩn
và trung hoà bằng NaHCO3 đến pH= 4,8 - 5,2. Thờng để
giảm pH đến 2,9 -3,2 ngời ta dùng H2SO4 0,4% hoặc H3PO4
0,6%.
Để cho men giống phát triển nhanh hơn thì trớc khi sử dụng
ta cần hoạt hoá giống. Tiến hành hoạt hoá giống nh sau: nấm
men đợc nuôi cấy trong dịch đờng mới đã đợc làm lạnh theo
tỷ lệ men sệt / dịch đờng = 1/4 hoặc 1/5, dùng cánh khuấy
hoặc không khí vô trùng sục vào dịch. Nhiệt độ hoạt hoá
gần bằng nhiệt độ lên men. Khi có rất nhiều tế bào nảy chồi
và độ cồn đạt 0,3% thì kết thúc hoạt hoá. Số lần tái sử dụng
men sữa khoảng 5 hay 6 lần.
- 21 -