1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

Hạng mục cần chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.25 KB, 129 trang )


17



Nhà giới thiệu sản



phẩm

18 Nhà để xe đạp

Nhà vệ sinh tắm

19

giặt

20 Phòng bảo vệ

21



Nhà lạnh, thu hồi

CO2



162



3,5



220



0,1



20



2,0



108



3,5



220



0,1



28



2,8



108



3,5



220



0,1



21



2,1



36



3,5



220



0,1



5



0,5



162



3,5



220



0,1



28



2,8



Tổng công suất chiếu sáng :

81,5



- 78 -



Tính phụ tải động lực.

Gồm các động cơ, máy móc hoạt động dới tác dụng của

động lực

Bảng tổng hợp các phụ tải động lực

Công suất

Tên thiết bị



TT



1

2

3

4

5



Vít tải

Máy nghiền gạo

Máy nghiền malt

Nồi hồ hoá

Nồi đờng hoá

Thùng lọc dịch đ-



6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Tổng



ờng

Máy rửa bock

Máy chiết bock

Máy rửa chai

Máy chiết chai

Máy dập nút

Máy thanh trùng

Máy dán nhãn

Bơm ly tâm

Máy lạmh

Máy nén

Máy soi chai



định mức

(KW/h)

3

6

7,5

3

3



Số lợng

động cơ



Tổng

công suất



4

1

1

1

1



(KW/h)

12

6,0

7,5

3,0

3,0



5,5



1



5,5



2,5

0,8

7

2

2,5

2,5/2,8/2,3

1,5

5

75

40

0,27

động



1

1

1

1

1

1

1

14

1

1

2



2,5

0,8

7,0

2,0

2.5

7,6

1,5

70

75

40

0,54

lực



246,44

Ngoài các thiết bị trên còn có các phụ tải động lực khác

nhau nh: quạt hút, quạt đẩy, bơm xử lý nớc phân xởng cơ

điện, trạm xử lý nớc, phòng nghiên cứu kiểm nghiệm.Tất cả

lấy bằng 25% phụ tải động lực toàn kể trên. Vậy phụ tải

động lực của toàn nhà máy là:

Pđl = 246,44 x (1 + 0,25) = 308,05 KW/h

Phụ tải của toàn nhà máy:

PT = 308,05 + 81,5 = 389,55 KW/h



- 79 -



2. Xác định phụ tải tính toán.

Mục đích tính toán công suất tiêu thụ thực tế của nhà máy

nhằm tính và chọn máy biến áp và máy phát điện cho phù

hợp.

Xác định phụ tải tính toán theo công thức:

PTT =Kc .P

Trong đó:

Kc: là hệ số phụ thuộc vào mức mang tải của các

thiết bị.

+ Đối với phụ tải chiếu sáng thì Kc = 0,9

+ Đối với phụ tải động lực thì Kc = 0,6

Vậy phụ tải tính toán của toàn nhà máy là:

PTT = PS x 0,9 + Pđl x 0,6 = 81,5 x 0,9 + 308,05 x 0,6 =

258,18 KW/h.

3. Xác định công suất và dung lợng bù.

* Xác định hệ số cos

Hệ số cos dùng để xác định phụ tải làm việc thực tế là

không đồng thời của các thiết bị mang tải, tức là rất ít hay

không có chế độ làm việc định mức theo tính toán ở phần

trên.

Nếu ở chế độ định mức thì cos tb đợc xác định theo

công thức:

cos tb =



P

( P)2 + ( Q)2



Trong đó :

P : Tổng công suất các thiết bị tiêu thụ điện

Q : Tổng Công suất phản kháng của các thiết bị tiêu

thụ điện

Q : =P1.tg 1+ P2.tg 2 ++ Pn.tg n

- 80 -



Trong thực tế thờng làm việc non tải nên hệ số cos đợc

tính nh sau:

cos tb =







Ptb



(Ptb )2 + (Qphụ )2



Ptđ = Kc.Pđl + Kk.Pcs

Trong đó:

Ptd: Công suất tác dụng, Pt d = PTT = 258,18KW/h

Qphụ: Ptd. tg

Với Cos = 0,65 thì = 490 nên tg = 1,15

Vậy công suất phản kháng: Qphụ = 258,18 x 1,15 =

296,907 KW/h

Do đó hệ số công suất là: Costb = 0,656

* Tính lợng dung bù.

Mục đích là tăng hệ số cos lên bằng cách dùng tụ điện,

dung lợng bù bằng tụ điện đợc xác định theo công thức sau:

Qbù = Ptd (tg1 - tg2)

tg1: Tơng ứng với Cos1 hệ số công suất ban đầu.

tg2: Tơng ứng với Cos2 hệ số công suất đợc nâng lên

khi có tụ điện.

Khi có tụ Cos2 = 0,95

Ta có:



Cos1 = 0,65

Cos2 = 0,95



=> tg1= 1,15

=> tg2 = 0,33



Vậy dung lợng cần bù cho máy động lực là:

Qbù =258,18 x (1,15 - 0,33 ) = 211,7076 KW/h.

4. Chọn máy biến áp cho nhà máy.

Máy biến áp đợc chọn theo công thức:

Sba=

(Ptd )2 + (Qphu )2 = (211,7076 )2 + (296,907 )2 = 364,66 KVA

Vậy máy biến áp có đặc tính sau:

+ Kiểu máy:



TM 450/6

- 81 -



+ Công suất:

+ Điện áp:



450 KVA

6 KV



+ Tổn hao không phụ tải:



1,9 KW



+ Tổn hao ngắt mạch:



6,2 KW



+ Điện áp hạ:



386/220



+ Kích thớc máy:



1950 x 1200 x 1700 mm



Trên cơ sở đó ta chọn máy phát điện có đặc tính sau:

+ Công suất:



320 KVA



+ Điện áp định mức:



400 V



+ Tần số:



50 Hz



+ Hệ số công suất:



cos = 0,8



5. Tính điện tiêu thụ hàng năm.

* Tính điện dùng thắp sáng:

Acs=PS x T x K

Trong đó :

PS: Tổng công suất chiếu sáng, PS = 81,5 KW/h

K: Hệ số chiếu sáng đồng thời, K = 0,9

T: Thời gian sử dụng tối đa, T = K1.K2.K3

+ K1: Số giờ thắp sáng trong ngày 12 h

+ K2: Số ngày làm việc trong tháng 25 ngày

+ K3: Số tháng làm việc trong năm 12 tháng

T=12 x 25 x12 =3600 h

Aas= 81,5 x 3600 x 0,9 = 264060 KW/năm

* Tính điện dùng thắp sáng:

Ađ l= Pđl x T x Kc

Pđll: Tổng công suất động lực, Pđll = 296,907 KW

Kc: Hệ số cần dùng, Kc = 0,6

T: Số giờ làm việc của các động cơ phụ thuộc vào số

giờ sản xuất của từng phân xởng.

Nếu làm việc 3 ca thì: T = 7 x 3 x 25 x 12 = 6300

h/năm



- 82 -



Nếu làm việc 2 ca thì: T = 7 x 2 x 25 x 12 = 4200

h/năm

Nếu làm việc 1 ca thì: T = 7 x 1 x 25 x 12 = 2100

h/năm

Trong nhà máy thì 2/3 động lực chính làm việc 3 ca,

còn lại 1/3 thì làm việc 1 ca.

Ta có: Ađl1= 2/3 x 296,907 x 0,6 x 6300 = 748205,64

KW

Ađl2= 1/3 x 296,907 x 0,6 x 2100 = 124700,94

KW

Ađl = Ađl1 + Ađl2 = 872906,58 KW/năm

Tổng lợng điện tiêu thụ trong năm của toàn nhà máy

A = Km x ( Acs + Ađl )

Trong đó:

Km: Hệ số tổn hao mạng điện hạ áp , Chọn K m =

1,05

A = 1,05 x (264060 + 872906,58 ) = 1193815 KW



- 83 -



Phần vii: tính toán xây dựng.

i. Giới thiệu chung



Địa điểm xây dựng.

Dựa vào các nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng và thực

tế hiện nay tôi chọn điểm xây dựng nhà máy tại thi xã Cửa lò

(Nghệ an). Phù hợp các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng.

1- Các yêu cầu chung.

a) Về quy hoạch.

Nhà máy bia đợc xây dựng trong khu công nghiệp Nghi Thu

( Thị xã Cửa Lò). Tạo điều kiện phát huy tối đa công suất của

nhà máy và khã năng hợp tác của nhà máy với các nhà máy lân

cận.

b) Về điều kiện tổ chức sản xuất.

Thị xã Cửa Lò là khu du lịch mặt khác lại gần thành phố

Vinh, Hà Tĩnh nên việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi. Nằm gần

quốc lộ 1A, bến cảng Cửa Lò nên việc vận chuyển nguyên

liệu, nhiên liệu dễ dàng, hạ thấp đợc chi phí sản xuất.

c) Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật.

Tận dụng đợc hệ thống giao thông quốc gia: Quốc lộ 1A,

bến cảng Cửa Lò.

Sử dụng hệ thống mạng lới cung cấp điện, thông tin liên lạc

quốc gia.

Thị Xã Cửa Lò là một khu nghỉ mát mới phát triển nên cơ sở

hạ tầng ngày càng đợc phát triển ,hoàn thiện đạt tiêu chuẩn

quốc gia.

d)Về điều kiện xây lắp vận hànhnhà máy.

Do gần quốc lộ 1A, bến càng nên việc cung cấp vật liệu vật

t xây dựng dễ dàng, giảm đợc chi phí vận chuyển.



- 84 -



Nghệ An là địa phơng có dân c đông đúc (trên 3 triệu

ngời) nên cung cấp đủ nhân công về sản xuất cũng nh xây

dựng cho nhà máy.

2) Các yêu cầu về kỹ thuật xây dựng.

a)Về địa hình:

Nhà máy đợc xây dựng trên khu đất cao ráo, không ngập

lụt trong mùa ma, có mức nớc ngầm tơng đối thấp, tạo điều

kiện tốt cho việc thoát nớc thải và nớc mặt dễ dàng.

Khu đất tơng đối bằng phẳng có độ dốc tự nhiên tơng

đối tốt: 0,5-1%, hạn chế đợc chi phí san lấp mặt bằng.

b) Về địa chất:

Địa chất ổn định, không có hiện tợng tự nhiên nh động đất,

sói mòn.

Cờng độ khu đất xây dựng là 1,5-2,5 KG/cm2. Nền xây dựng

là đất sét pha cát.

3) Yêu cầu môi trờng vệ sinh công nghiệp.

a) Bảo đảm các khoảng cách bảo vệ vệ sinh công

nghiệp thích hợp.

Trong nhà máy đợc trồng thêm cây xanh. Xây dựng cách xa

khu du lịch, vui chơi nên hạn chế đợc ảnh hởng đến sức khoẻ

ngời dân.

b) Về vị trí xây dựng nhà máy.

Nhà máy đợc xây dựng cuối hớng gió chủ đạo. Nguồn nớc

thải nhà máy đợc xử lý rồi mới thải ra hệ thống cống rãnh .



3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ.

Nguyên

liệu

Lạnh

nhanh



Nghiề

n



Hồ

hoá

Nấu

hoa



Lắng

xoáy

Lọc bia



Lên men



Đóng

chai



Đờng hoá

Lọc

thùng

Thanh

trùng



- 85 Thành



Đóng



Dán



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×