1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

B. Dây chuyền công nghệ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.25 KB, 129 trang )


Thuyết minh dây chuyền công nghệ.

a.phân xởng nấu



1. Nghiền nguyên liệu :

Nghiền malt nhằm mục đích tạo điều kiện để tăng tốc

độ các quá trình lý học và hoá sinh trong khi nấu, đảm bảo

cho các chất hoà tan chuyển từ bột vào nớc. Hạt đợc nghiền

càng nhỏ thì càng tạo điều kiện tốt cho các enzim phát huy

hiệu lực, tuy nhiên nếu nghiền nhỏ cả vỏ malt thì sẽ tạo ra

mùi và vị khó chịu cho dịch nha do hàm lợng tanin trong vỏ

malt khá lớn, điều này sẽ làm cho bia thành phẩm có vị

đắng chát khó chịu. Do đó phần vỏ malt càng nguyên vẹn

càng tốt, phần nội nhũ phải đợc nghiền nhỏ, các hạt tấm

không quá nhỏ để khi lọc sẽ cùng với vỏ trấu tạo lớp màng lọc.

Máy nghiền malt thờng là máy nghiền trục.

Nghiền gạo nhằm mục đích phá vỡ cấu trúc hạt tinh bột tạo

cho quá trình hút nớc trơng nở hạt tinh bột tạo điều kiện cho

các Enzim tiếp xúc, thuỷ phân tinh bột. Bột gạo đợc nghiền

nhỏ nên hay dùng máy nghiền búa hoặc nghiền đĩa.

Có 3 phơng pháp nghiền malt :

a. Nghiền khô.

Malt sau khi đợc nhập về mang nghiền luôn không qua quá

trình ngâm hoặc vẩy nớc.

Ưu điểm: áp dụng cho các xởng sản xuất thủ công, công suất

nhỏ, tiết kiệm vốn đầu t.

Nhợc điểm: vỏ malt nát không tốt cho mùi, vị của bia.

b. Nghiền ẩm.

Trớc khi nghiền malt đợc phun nớc ấm .

Ưu điểm



: vỏ malt bảo toàn đợc phần nào trạng thái nên



bảo đảm đợc chất lợng bia.



- 10 -



Nhợc điểm: Sau khi nghiền Malt phải đợc dùng luôn, nếu

để lâu sẽ ảnh hởng đến quá trình nghiền và chất lợng bia.



- 11 -



c. Nghiền ớt :

Nghiền ớt tức là malt đợc nghiền với nớc theo một tỉ lệ phối

trộn nhất định. Quá trình nghiền malt đợc thực hiện bằng

máy nghiền ớt có cấu trúc khác so với máy nghiền ẩm, khô.

Ưu điểm: bảo toàn đợc vỏ nên bia có chất lợng đảm bảo.

Nhợc điểm : Đòi hỏi thiết bị máy móc phức tạp cũng nh kĩ

thật của ngời công nhân cao hơn .

Từ những u, nhợc điểm trên ta chọn phơng pháp nghiền khô

phù hợp với điều kiện hiện nay.

2. Nấu và đờng hoá nguyên liệu :

Mục đích:

Chuyển các chất khô có trong malt và gạo ở dạng không hoà

tan sang dạng hoà tan. Nhng tác dụng quan trọng hơn đó là

thuỷ phân các chất có trong nguyên liệu thành các chất hoà

tan gọi chung là chất chiết phục vụ cho quá trình lên men

bia .

Có hai phơng pháp chính thờng đợc sử dụng để nấu nguyên

liệu là phơng pháp ngâm và phơng pháp đun sôi từng phần.

- Phơng pháp ngâm :

Khi sử dụng phơng pháp này, toàn bộ khối bột malt đợc đờng

hoá bằng cách nâng dần từ nhiệt độ 35-37 0C đến nhiệt

độ cuối 750C, không đun sôi.

+ Ưu điểm : Quá trình kỹ thuật đơn giản, dễ thao tác,

rút ngắn thời gian vận hành thiết bị, khả năng cơ giới hoá, tự

động hoá dễ dàng, chế tạo thiết bị ít tốn kém.

+ Nhợc điểm : Vì chỉ đờng hoá tại nhiệt độ thấp

không đun sôi nên hiệu suất thu hồi chất chiết thấp, không

cho phép dùng nguyên liệu thay thế.

- Phơng pháp đun sôi từng phần :

Phơng pháp này malt đợc trộn lẫn với nớc thành hồ malt, hồ

malt đợc chia thành từng phần. Các phần này sẽ đợc đờng



- 12 -



hoá và đun sôi liên tiếp, sau đó lại đợc hoà lẫn với hồ malt

ban đầu.

+ Ưu điểm



: Do dịch malt đợc đun sôi và duy trì tại



nhiệt độ thích hợp cho các enzim hoạt động nên hiệu suất

chiết tăng, tạo môi trờng dinh dỡng đầy đủ cho nấm men

phát triển, tạo sự hài hoà giữa các thành phần trong bia. Có

thể dùng cho trờng hợp sử dụng các nguyên liệu thay thế.

+ Nhợc điểm: Đun sôi nhiều lần dẫn đến khả năng các

chất không có lợi cho chất lợng bia chiết vào dịch nhiều, nếu

không khống chế nhiệt độ, để lên cao quá sẽ tạo các sản

phẩm có màu sẫm ảnh hởng đến chất lợng cảm quan của

bia. Nấu theo phơng pháp này tốn hơi, tốn thiết bị, đầu t

ban đầu lớn và kéo dài chu kì nấu.

Dựa vào các u nhợc điểm của hai phơng pháp kể trên, ta

chọn phơng pháp nấu nguyên liệu thay thế riêng và đun sôi

từng phần. Các thao tác đợc tiến hành nh sau :

+ Khi bắt đầu một chu kỳ làm việc, nồi hồ hoá và đờng hoá đợc vệ sinh thanh trùng bằng hơi nớc.

Bơm nớc vào nồi hồ hoá, tăng nhiệt độ lên 40 0C rồi cho toàn

bộ lợng gạo vào ( Lợng gạo chiếm 30% lợng nguyên liệu ) cùng

10 % malt lót (Các enzim trong malt hoạt động làm loãng dịch

cháo tránh hiện tợng cháy nồi ). Khuấy đều hỗn hợp và axit

hoá bằng H3PO4 đến pH=5,5 ữ 5,7. Giữ nhiệt độ 40ữ 420C

trong 5 phút sau đó nâng nhiệt độ lên 52 0C. Giữ nhiệt độ

này 20 phút tiếp tục đun lên 86 0C, giữ 25-30 phút, tiếp tục

đun sôi trong 30 phút.

Trong nồi đờng hoá, cho malt, nớc theo tỷ lệ 1/5 , khuấy

đều và giữ ở 40ữ 420C sau đó tăng đến 50ữ 520C, để yên

khoảng 30 phút cho enzim Proteaza hoạt động. Sau đó bơm

toàn bộ dịch cháo đang sôi sang để nhiệt độ toàn khối

tăng tới 63-650C.

Lần thứ 2, khoảng 1/3 hỗn hợp đợc bơm sang nồi hồ hoá,

nâng nhiệt độ lên 720C. Sau khi đờng hoá, đun sôi 15ữ 20

- 13 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×