1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ THỦTỤC HẢI QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.33 KB, 133 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



công. Hàng hoá sản xuất ra không phải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khNu

thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp tiền công và chi phí khác đem lại.

Thực chất gia công xuất khNu là hình thức xuất khNu lao động nhưng là lao động

dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hoá chứ không phải xuất khNu nhân công

ra nước ngoài.

1.1.2



Đặc điểm



− Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khNu gắn liền với hoạt động sản xuất.

− Mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công được xác định trong

hợp đồng gia công. Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công chịu mọi

chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công.

− Trong quan hệ gia công bên nhận gia công sẽ thu được một khoản tiền gọi là phí

gia công còn bên đặt gia công sẽ mua lại toàn bộ thành phNm được sản xuất ra

trong quá trình gia công.

− Trong hợp đồng gia công người ta qui cụ thể các điều kiện thương mại như về

thành phNm, về nguyên liệu, về giá cả gia công, về nghiệm thu, về thanh toán, về

việc giao hàng.

− Về thực chất, gia công quốc tế là một hình thức xuất khNu lao động nhưng là lao

động được sử dụng, được thể hiện trong hàng hoá chứ không phải là xuất khNu lao

động trực tiếp.

1.1.3



Vai trò



− Ngày nay gia công quốc tế khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều

nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng được giá rẻ về

nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công.Đối với bên nhận gia

công,phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động

trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về cho nước mình, nhằm

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 11/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận

dụng phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại,

chẳng hạn như Hàn Quốc,Thái Lan, Singapore….

1.1.3.1



Đối với nước đặt gia công :



− Khai thác được nguồn tài nguyên và lao động từ các nước nhận gia công .

− Có cơ hội chuyển giao công nghệ để kiếm lời.

1.1.3.2



Đối với nước nhận gia công :



− Góp phần từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, khai thác

có hiệu quả lợi thế so sánh. Thông qua phương thức gia công quốc tế mà các nước

kém phát triển với khả năng sản xuất hạn chế có cơ hội tham gia vào phân công

lao động quốc tế, khai thác được nguồn tài nguyên đặc biệt là giải quyết được vấn

đề việc làm cho xã hội. Đặc gia công quốc tế không những cho phép chuyên môn

hoá với từng sản phNm nhất định mà chuyên môn hoá trong từng công đoạn, từng

chi tiết sản phNm.

− Tạo điều kiện để từng bước thiết lập nền công nghiệp hiện đại và quốc tế hoá:

Chuyển dịch cơ cấu công nghhiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Nâng cao tay nghề người lao động và tạo dựng đội nguz quản lý có kiến thức

và kinh nghiệm trong việc tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế và

quản lý nền công nghiệp hiện đại.

Góp phần tạo nguồn tích luỹ với khối lượng lớn.

Tiếp thu những công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất hiện đại thông qua

chuyển giao công nghệ.

− Đối với Việt Nam nhờ vận dụng được phương thức này đã khai thác được mặt lợi

thế rất lớn về lao động và đã thu hút được thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến

phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và giải quyết được

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 12/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân. Nâng cao tay nghề và kiến thức cho

người lao động. Tiếp cận và học hỏi các kiểu quản lý mới, mở rộng thị trường tiêu

thụ, tăng cường các mối quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước, góp phần thúc

đNy nhanh công việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước .

1.1.4



Các hình thức gia công xuất kh+u :



1.1.4.1



Xét về mặt quyền sở hữu nguyên liệu:



Gia công quốc tế có thể tiến hành theo những hình thức sau đây:

− Giao nguyên liệu thu sản ph m và trả tiền gia công.

− Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công

và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại sản phNm. Hình thức này có lợi cho

bên đặt gia công vì khi giao nguyên liệu gia công bên đặt gia công dễ gặp phải rủi

ro mất mát (chẳng hạn: mất trộm thành phNm, hoả hoạn, bão lụt .v.v.) , điểm lợi

chính của phương thức này là bên đặt gia công không bị động vốn.

− Về vấn đề thanh toán tiền nguyên liệu, mặc dù bên nhận gia công phải thanh toán

nhưng nguyên liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu của hoàn toàn của họ vì khi tính

tiền sản phNm người ta thường tính lãi suất cho số tiền đã thanh toán cho bên đặt

gia công khi mua nguyên liệu của họ. Do vậy về thực chất thì tiền thanh toán cho

nguyên liệu chỉ là tiền ứng trước của bên nhận gia công và có thể coi là tiền đặt

cọc để đảm bảo thực hiện hợp đồng. Bên nhận gia công không có quyền bán sản

phNm cho người khác.

− Thực tế cũng có trường hợp bên nhận gia công mua đứt nguyên liệu của bên đặt

gia công và có quyền bán sản phNm cho người khác. Trong trường hợp này thì

quyền sở hữu nguyên liệu thay đổi từ người đặt sang người nhận gia công .

− Ngoài ra người ta còn áp dụng một hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia công

chỉ giao nguyên liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp nguyên liệu phụ.

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 13/121



Chuyên đề tốt nghiệp



1.1.4.2



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



Xét về giá gia công:



Người ta chia việc gia công thành hai hình thức:

− Hợp đồng thực chi, thực thanh: Chi bao nhiêu cho việc gia công thì thanh toán

bấy nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia công .

− Hợp đồng khoán gọn: Khoán luôn bao nhiêu tiền, xác định giá định mức (Target

price) cho mỗi sản phNm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi

phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán

với nhau theo giá định mức đó.

Ngoài ra người ta còn áp dụng phương pháp: tính giá theo công suất dự kiến

1.1.4.3



Xét về số bên tham gia:



Người ta có hai loại gia công

− Gia công hai bên: trong đó chỉ có một bên đặt gia công và một bên nhận gia công.

− Gia công nhiều bên, còn gọi là gia công chuyển tiếp: trong đó bên nhận gia công

là một số doanh nghiệp mà sản phNm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia

công cuả đơn vị sau, và bên đặt gia công có thể chỉ có một và cũng có thể nhiều

hơn một.

1.1.5



Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất kh+u



1.1.5.1



Lựa chọn đối tác giao dịch



Sau khi lựa chọn được mặt hàng và thị trường giao dịch, doanh nghiệp muốn xâm nhập

vào những đoạn hoặc thị trường đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn những đối tác

đang hoạt động trên thị trường đó để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình.



SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 14/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



Việc lựa chọn đúng đối tượng giao dịch sẽ tránh cho doanh nghiệp nhiều phiền toái,

những mất mát, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải trên thị trường quốc tế., đồng thời có

điều kiện thực hiện thành công các kế hoạch kinh doanh của mình. Cách tốt nhất là

doanh nghiệp các đối tác có đặc điểm sau:

− Thương nhân quen biết hay đă từng có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp của

ta, có uy tín trong kinh doanh.

− Thương nhân có khả năng , thực lực về tài chính.

− Có thiện chí trong quan hệ buôn bán với ta, không biểu hiện hành vi lừa đảo.

− Những người chịu trách nhiệm đại diện trong kinh doanh và có phạm vi trách

nhiệm của họ đối với các nghĩa vụ của công ty hoặc các tổ chức.

Trong quá tŕnh lựa chọn đối tác giao dịch, doanh nghiệp có thể thông qua thương vụ

của Việt Nam ở nước đó, văn phòng đại diện của Cục xúc tiến thương mại Việt Nam

(nếu có), khách hàng đă có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trước đó, các tin tức

mà mình thu thập và điều tra được, các phòng thương mại và công nghiệp, các ngân

hàng, các tổ chức tài chính để hỗ trợ và trợ giúp.

1.1.5.2



Lựa chọn phương thức giao dịch



− Phương thức giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện

các kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình trên thị trường thế giới. Những

cách thức này quy định thủ tục tiến hành, các điều kiện giao dịch, các thao tác và

chứng từ cần thiết của quan hệ giao dịch kinh doanh. Có rất nhiều phương thức

giao dịch khác nhau như: giao dịch thông thường, giao dịch qua khâu trung gian,

giao dịch tại hội chợ triển lãm, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá, đấu giá và đấu

thầu quốc tế. Tuy nhiên phổ biến nhất và được sử dụng rộng răi nhất vẫn là

phương thức thông thường.



SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 15/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



− Giao dịch thông thường là một trong những phương thức giao dịch mà ở đó người

bán ( hoặc người mua ) bàn bạc, thoả thuận trực tiếp hoặc gián tiếp với người mua

(hoặc người bán) về hàng hoá và các điều kiện giao dịch…

− Phương thức giao dịch này cho phép hai bên bàn bạc trực tiếp hoặc gián tiếp với

nhau, do đó dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra chuyện hiểu lầm nhau. Xét về

mặt hiệu quả thì giảm được chi phí trung gian, làm tăng thêm lợi nhuận cho doanh

nghiệp. Thêm vào đó, hình thức này còn tạo điều kiện cho cả người mua lẫn

người bán chủ động trong việc sản xuất kinh doanh.

− Nói chung với những loại hàng hoá khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị

trường và khả năng của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương thức

giao dịch phù hợp.

1.1.5.3



Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất kh+u.



− Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khNu là một trong những khâu quan trọng của

họat động xuất khNu. Nó quyết định khả năng thực hiện những công đoạn mà

doanh nghiệp đă tiến hành trước đó, đồng thời nó quyết định đến tính khả thi của

các kế hoạch của doanh nghiệp.

− Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu sản phNm trên thị trường, đối thủ cạnh

tranh, khả năng, điều kiện và mục tiêu kinh doanh cũng như mối quan hệ của

doanh nghiệp với các đối tác khác, kết quả của đàm phán sẽ là hợp đồng được ký

kết. Mọi cam kết trong hợp đồng sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, vững chắc và

đáng tin cậy để các bên thực hiện cam kết của mình. Đàm phán có thể thực hiện

thông qua thư tín, điện tín và đàm phán trực tiếp.

− Tiếp sau công việc đàm phán các bên tiến hành ký kết các hợp đồng mua bán

hàng hoá. Hợp đồng mua bán hàng hoá là một văn bản có tính chất pháp lý được



SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 16/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



tiến hành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể

nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt mối quan hệ trao đổi hàng hoá.

− Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng, là sản phNm của quá trình lao động, được

sản xuất ra nhằmn mục đích mua bán, trao đổi nhằm thoả măn nhu cầu của xă hội:

thông qua trao đổi và mua sản phNm của lao động đă nối kết sản xuất và tiêu dùng

bằng khâu phân phối, lưu thông mà nội dung pháp lý của nó chính là hợp đồng

mua bán hàng hoá.

− Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (còn gọi là hợp đồng xuất nhập khNu) là loại

hợp đồng mua bán đặc biệt trong đó quy định người bán có nghĩa vụ chuyển

quyền sở hữu cho người mua, người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một số

tiền ngang với giá trị hàng hoá bằng các phương thức thanh toán quốc tế.

− Khác với hợp đồng mua bán nội địa, hợp đồng xuất khNu phải được hình thành

giữa các doanh nghiệp có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, hàng hoá

phải được dịch chuyển qua biên giới quốc gia và đồng tiền thanh toán phải là

ngoại tệ đối với ít nhất một bên.

1.1.5.4



Thực hiện hợp đồng gia công xuất kh+u :



Sau khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ thực hiện các điều kiện mà mình cam kếy trong

hợp đồng. Sau đây là trình tự những công việc chung nhất cần tiến hành để thực hiện

hợp đồng xuất khNu. Tuy nhiên, trong thực tế tuỳ theo thoả thuận của các bên trong

hợp đồng mà người xuất khNu có thể bỏ qua một hoặc vài công đoạn.

1.1.5.5



Yêu cầu mở và kiểm tra thư tín dụng



Trong hoạt động buôn bán quốc tế ngày nay, việc sử dụng thư tín dụng (L/C) phổ biến

hơn cả do những lợi ích mà nó mang lại. Sau khi nhà nhập khNu mở thư tín dụng, nhà

xuất khNu sẽ phải kiểm tra cNn thận , tỉ mỉ và chi tiết các điều kiện trong L/C xem có

phù hợp với các điều kiện trong hợp đồng hay không. Nếu không phù hợp hoặc có sai

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 17/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



sót thì cần báo ngay cho nhà nhập khNu biết để sửa chữa kịp thời. Bởi vì khi người mua

(nhà nhập khNu) đă mở L/C thì lúc này L/C trở thành trái vụ độc lập và các bên sẽ thực

hiện các điều kiện trong L/C chứ không căn cứ vào hợp đồng nữa.

1.1.5.6



Xin giấy phép xuất kh+u



Trong một số trường hợp, mặt hàng xuất khNu thuộc danh mục mặt hàng nhà nước

quản lý, doanh nghiệp phải tiến hành xin giấy phép xuất khNu. Việc cấp giấy phép xuất

khNu do phòng cấp giấy phép xuất khNu của Bộ Công Thương đảm nhiệm

1.1.5.7



Mua nguyên phụ liệu:



Doanh nghiệp xem xét đơn đặt hàng để tính tóan chính xác số lượng nguyên phụ

liệu, cần thu mua những nguyên phụ liệu gì, khách hàng có yêu cầu gì đặc biệt đối

với đơn hàng không.

1.1.5.8



Chu+n bị hàng hoá xuất kh+u.



Đối với các doanh nghiệp sản xuất và nhập khNu trực tiếp việc chuNn bị hàng hoá xuất

khNu là tương đối đơn giản. Sau khi đã tiến hành sản xuất ra sản phNm, doanh nghiệp

chỉ cần lựa chọn, đóng gói, kẻ ký mă hiệu và vận chuyển tới nới quy định.

Đối với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất khNu thì các công việc cần tiến hành

trong công tác chuNn bị hàng hoá xuất khNu là:

* Thu gom hàng xuất khNu: để thực hiện công việc này, doanh nghiệp xuất khNu cần

phải ký hợp đồng với các nhà xuất khNu trong nước, các hợp đồng có thể là:

− Hợp đồng mua đứt bán đoạn.

− Hợp đồng đổi hàng.

− Hợp đồng đại lý thu mua.

− Hợp đồng nhận uỷ thác xuất khNu.

− Hợp đồng liên doanh, liên kết xuất khNu.

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 18/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



* Đóng gói hàng xuất khNu: hàng hoá có thể được đóng gói trong bao bì, thùng, chai,

lọ… xếp vào các container.

* Kẻ ký mã hiệu.

1.1.5.9



Kiểm định hàng hoá.



Trước khi xuất khNu, các nhà xuất khNu phải có nghĩa vụ kiểm tra số lượng, phNm chất,

trọng lượng của hàng hoá. Nếu hàng hoá là động thực vật cần kiểm tra mức độ vệ sinh

an toàn thực phNm và mức độ gây bệnh. Hoặc xuất khNu giày thể thao sang Inđonesia

thì cần SGS kiểm hàng trước khi xuất đi.

1.1.5.10



Thuê phương tiện vận chuyển.



Doanh nghiệp xuất khNu có thể tự thuê phương tiện vận chuyển hoặc uỷ thác cho một

công ty uỷ thác thuê tàu.

Việc lựa chọn thuê phương tiện vận chuyển ra sao căn cứ vào ba nhân tố sau đây:

− Những điều kiện của hợp dồng xuất khNu.

− Đặc điểm của hàng hoá

− Điều kiện vận chuyển

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa bên uỷ thác thuê tàu và bên nhận uỷ thác thuê

tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu. Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ

thác thuê tàu cả năm và hợp đồng uỷ thác thuê tàu chuyến. Nhà xuất khNu căn cứ vào

đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợp đồng thuê tàu cho thích hợp.

1.1.5.11



Mua bảo hiểm cho hàng hoá.



− Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thường được chuyên chở chủ yếu bằng đường

biển. Tuy vậy, vận chuyển bằng đường biển cũng gây cho doanh nghiệp không

ít rủi ro nên phải mua bảo hiểm cho hàng hoá. Việc mua bảo hiểm hàng hoá

được thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 19/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



chuyên chở bằng đường biển là một văn bản trong đó nhà bảo hiểm cam kết sẽ

bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất theo các điều kiện bảo hiểm

được ký kết, nếu người được bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm.

− Có hai loại hợp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm

chuyến.

Hợp đồng bảo hiểm bao : là hợp đồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng trong

một khoản thời gian nhất định, thường là một năm hoặc đối với một giá trị

bảo hiểm nhất định, không kể đến thời gian.

Hợp đồng bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm được ký kết cho từng

chuyến hàng chuyên chở từ địa điểm này đến địa điểm khác ghi trong hợp

đồng bảo hiểm. Có ba loại điều kiện bảo hiểm chính là điều kiện bảo hiểm

A, điều kiện bảo hiểm B, điều kiện bảo hiểm C, ngoài ra có bảo hiểm chiến

tranh và bảo hiểm đình công.

1.1.5.12



Làm thủ tục hải quan cho hàng hóa gia công



− Hàng hoá khi vượt qua biên giới quốc gia để xuất khNu đều phải làm thủ tục hải

quan. Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bước sau dây:

Khai báo hải quan: doanh nghiệp khai báo tất cả những đặc điểm của hàng

hoá về số lượng, chất lượng, giá trị, tên phương tiện vận chuyển, nước nhập

khNu. Các chứng từ cần thiết phải được xuất tŕnh kèm theo là: giấy phép xuất

nhập khNu, bảng kê khai chi tiết hàng hoá, phiếu đóng gói…

Xuất trình hàng hoá.

Thực hiện các quyết định của hải quan.



1.1.5.13



Giao hàng lên tàu



SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 20/121



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: Ths. Mai Xuân Đào



− Trong khâu này, các doanh nghiệp cần đăng ký với người vận tải và nhận hồ sơ

xếp hàng, sau đó gặp gỡ các cơ quan điều độ của cảng để nhận lịch xếp hàng, bố

trí các phương tiện vận tải để đưa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu và cuối cùng là

lấy vận đơn.

− Ngoài ra, khi đủ container doanh nghiệp phải đăng ký thuê container đóng hàng

vào container và lập bảng kê hàng trong container( container list). Khi hàng

không chiếm hết một container thì chủ hàng phải lập bản đăng ký hàng chuyên

chở ( cargo list). Sau khi bản đăng ký được chấp thuận doanh nghiệp giao hàng

đến bãi container cho người vận tải.

1.1.5.14



Thanh toán



− Đây là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng xuất khNu nếu như không có

sự tranh chấp và khiếu nại giữa các bên, nó là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực

tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

− Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau:

Phương thức chuyển tiền.

Phương thức bảo đảm trả tiền.

Phương thức mở tài khoản.

Phương thức nhờ thu.

Phương thức Trade card

Phương thức tín dụng chứng từ.

− Đối với người xuất khNu, về phương diện thanh toán cần phải xem xét những vấn

đề có liên quan sau đây:

Người bán muốn đảm bảo rằng người mua có các phương tiện tài chính để

trả tiền hàng hoá theo hợp đồng đă ký.

Người bán muốn thực hiện đúng hạn.

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Oanh



Trang 21/121



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

×