1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Chăn nuôi >

Thức ăn và nước uống được cung cấp tự do theo nhu cầu của gà.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.6 KB, 73 trang )


43

43



43



- 5g. Từ kết quả thu được về khối lượng của gà qua các tuần tuổi, để tính tăng

khối lượng tuyệt đối và tăng khối lượng tương đối của gà trong mỗi đàn.

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước, và thể

tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát ( TCVN 2 - 39 - 77)

[23] , và được tính theo công thức:

P2 - P 1

A (g/con/ngày) =

T

Trong đó:

A: Sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày)

P1: Khối lượng gà đầu kỳ (gam)

P2: Khối lượng gà cuối kỳ (gam)

T: Khoảng cách giữa hai lần cân (ngày)

+ Sinh trưởng tương đối (%)

Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên về khối lượng, kích

thước và thể tích cơ thể giữa hai lần khảo sát (TCVN 2 - 40 - 77) [24], và

được tính theo công thức:

R (%) =



P 2 - P1

(P2 + P1)/2



x 100



Trong đó:

R: Sinh trưởng tương đối (%)

P1: Khối lượng gà đầu kỳ (gam)

P2: Khối lượng gà cuối kỳ (gam)

* Khả năng sử dụng và chuyển hoá thức ăn

Hàng ngày cân thức ăn cho từng lô, ngày cuối tuần cân thức ăn thừa

sau đó cộng dồn sẽ tính mức độ tiêu tốn thức ăn cho 1 kg khối lượng.

+ Khả năng tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày) =



43



Tổng số thức ăn sử dụng trong tuần (g)

Tổng số gà (con) x 7 (ngày)



44

44



44



Khối lượng thức ăn gà ăn được trong tuần được xác định bằng tổng

khối lượng thức ăn cho gà ăn hàng ngày trong tuần đó trừ đi khối lượng thức

ăn còn thừa trên máng.

Khối lượng thức ăn tiêu thụ ở mỗi lô của cả giai đoạn được cộng lũy kế

khối lượng thức ăn tiêu thụ của các tuần tuổi (từ tuần tuổi thứ nhất đến tuần

tuổi lũy kế).

* Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng

- Tiêu tốn thức ăn (kg)/kg tăng khối lượng trong tuần (F.C.R).

F.C.R =



Khối lượng thức ăn tiêu thụ trong tuần (kg)

Khối lượng gà tăng trong tuần (kg).



- Tiêu tốn thức ăn (kg)/kg tăng khối lượng cộng dồn (F.C.Rcum).

F.C.Rcum =



Khối lượng thức ăn tiêu tốn cộng dồn đến thời điểm tính (kg)

Khối lượng gà tăng cộng dồn đến thời điểm tính (kg)



* Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index)

Được tính theo công thức:

PI =



Tỷ lệ nuôi sống (%) x Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn x 10



* Chỉ số kinh tế EN (Economic Number)

EN =



PI

Chi phí thức ăn (đ)/kg tăng khối lượng



x 1000



- Chi phí trực tiếp (đồng/kg)

Chi phí trực tiếp(đồng/kg) =



Tổng chi phí trực tiếp

Tổng khối lượng tăng(kg)



- Sơ bộ tính giá chi phí trực tiếp và hiệu quả kinh tế:

+ Tổng chi phí trực tiếp bao gồm: Chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y

và điện, đệm lót (không tính công lao động).

44



45

45



45



+ Tổng thu: Là tổng khối lượng gà * giá tiền của 1kg tại thời điểm bán.

* Cách theo dõi các chỉ tiêu môi trường

- Hàm lượng một số khí độc tại khu vực nuôi:

+ Hàm lượng khí H2S: Chúng tôi thực hiện đo hàm lượng khí tại

chuồng nuôi vào 3 thời điểm: 8 giờ sáng, 12 giờ trưa và 5 giờ chiều, sau đó

lấy số trung bình của 3 lần đo, theo tiêu chuẩn TCVN 6620:2000 (Quy chuẩn

Việt Nam, 1010) [26].

+ Hàm lượng khí NH3: Chúng tôi thực hiện đo hàm lượng khí tại

chuồng nuôi vào 3 thời điểm: 8 giờ sáng, 12 giờ trưa và 4 giờ chiều ở 10 tuần

tuổi theo tiêu chuẩn TCVN 6620:2000 (Quy chuẩn Việt Nam, 1010) [26].

- Mức độ nhiễm khuẩn tại khu vực chuồng nuôi:

+ Chỉ tiêu Coliform, E.coli: Đến 10 tuần tuổi chúng tôi lấy mẫu đệm lót tại

khu vực chuồng nuôi ở 5 vị trí khác nhau theo phương pháp lấy mẫu đường chéo

để phân tích theo Quy chuẩn Việt Nam (1010) [25], Salmonella theo tiêu chuẩn

SMEWW 9260B [27].

2.3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh vật học cuả Nguyễn Văn

Thiện (2008) [28]. Tính các tham số thống kê trên phần Excel.



X=



X



n



- Số trung bình cộng:



S



x



n −1



- Sai số trung bình:



m

S



x

=

x



±



(với n ≤ 30)



±



(với n >30)



n



∑x



( x)

− ∑

n

n −1



2



2



m



x



=



- Độ lệch tiêu chuẩn: S x = ±

Trong đó:

45



∑x



: Tổng các giá trị của X



46



46

46



m x : sai số của số trung bình

S x : độ lệch tiêu chuẩn

n

: dung lượng mẫu

- Hệ số biến dị

: (Cv %).

- So sánh sai khác các số trung bình.



46



47

47



47



2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh sức sống, tình trạng

sức khoẻ, khả năng chống chịu bệnh tật, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh

của gia cầm, nó phụ thuộc vào yếu tố di truyền. Ngoài ra nó còn phụ thuộc

vào yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y.... Trong chăn nuôi tỷ lệ nuôi

sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm. Muốn

đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm túc quy trình

vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết được

tiềm năng di truyền. Qua theo dõi những biến động về số lượng của đàn gà

qua ở tuần tuổi thí nghiệm, chúng tôi tính được tỷ lệ nuôi sống của từng lô.

Kết quả về tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

ĐVT: %



Lô thí nghiệm

Lô đối chứng

Trong tuần



Cộng dồn



Trong tuần



Cộng dồn



1



100,00



100,00



97,50



97,50



2



99,50



99,50



97,95



95,50



3



99,50



99,00



97,91



93,50



4



100,00



99,00



100,00



93,50



5



100,00



99,00



99,47



93,00



6



99,49



98,50



99,46



92,50



7



100,00



98,50



100,00



92,50



8



100,00



98,50



100,00



92,50



9



100,00



98,50



100,00



92,50



10



100,00



98,50



100,00



92,50



11



100,00



98,50



100,00



92,50



Tuần tuổi



So sánh

47



100,00



94,52



48

48



48



Qua bảng 4.1 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm phụ

thuộc vào nhiều yếu tố cho nên từng giai đoạn nuôi theo tuần tuổi, tỷ lệ nuôi

sống có sự biến đổi.

Tỷ lệ nuôi sống trong tuần ở lô TN đạt rất cao, từ 99,49% đến 100%

chứng tỏ quy trình nuôi dưỡng là phù hợp, còn gà ở lô ĐC thì tỷ lệ nuôi sống

thấp đạt từ 97,50% đến 100%. Trong những tuần đầu gà con chưa thích nghi

được với những điều kiện ngoại cảnh của địa phương, sức đề kháng của gà

còn yếu, điều kiện chuồng trại chưa đảm bảo ảnh hưởng trực tiếp tới đàn gà.

Các tuần tiếp theo, gà ở lô đối chứng vẫn chết rải rác nhưng với tỷ lệ nhỏ,

nguyên nhân là do Stress nhiệt, gà chịu nóng kém. Đối với lô thí nghiệm tỷ lệ

chết của gà là rất thấp, số gà chết là do tiến hành thí nghiệm trong điều kiện

nóng bức, nhiệt độ chuồng nuôi có lúc lên tới 35 – 36 oC, mặc dù đã sử dụng

các biện pháp chống nóng tích cực như: cho gà nghỉ ăn từ 11h đến 14h, dùng

quạt thông gió, cho gà uống đủ nước có pha Vitamin C. Kết thúc thí nghiệm

(11 tuần tuổi), tỷ lệ nuôi sống cộng dồn lô TN đạt 98,50%, lô ĐC đạt 92,50%.

Nếu coi tỷ lệ nuôi sống của lô TN là 100% thì ở lô ĐC là 94,52%, thấp hơn lô

TN là 5,48%.

2.4.2. Khả năng sinh trưởng

2.4.2.1. Sinh trưởng tích lũy

Sinh trưởng tích lũy hay khả năng tăng khối lượng của cơ thể qua các tuần

tuổi là một chỉ tiêu quan trọng được các nhà chọn giống quan tâm. Đối với gà

thịt thì đây là chỉ tiêu để xác định năng suất thịt của đàn gà, đồng thời cũng thể

hiện khả năng sử dụng thức ăn của đàn gà qua các thời kỳ sinh trưởng của

chúng. Độ sinh trưởng tích luỹ càng tăng thì càng rút ngắn được thời gian nuôi,

giảm được chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế.

48



49

49



49



Sinh trưởng tích lũy được thể hiện qua bảng 4.2 và đồ thị 4.1 sau:



Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm

ĐVT: g/con





Lô thí nghiệm



Lô đối chứng



Tính chung trống mái



Tính chung trống mái



Tuần

tuổi



X ± mX



Cv (%)



X ± mX



Cv (%)



Mới nở



37,35a ± 0,28



5,49



37,27a±0,27



5,30



1



88,54 ± 1,03



8.65



88,05±0,91



7,69



2



178,07 ± 2,27



9,21



176,99±2,49



10,16



3



350,55 ± 5,22



11,04



313,82±4,86



11,48



Gà trống



Gà mái



Gà trống



Gà mái



X ± mX



X ± mX



Cv

(%)



X ± mX



Cv

(%)



X ± mX



Cv

(%)



4



571,61± 8,09



7,88



524,38 ± 6,55



7,07



495,07±7,30



8,96



460,54±5,13



7,88



5



49



Cv

(%)



795,40 ± 9,30



8,10



701,40 ± 7,76



7,82



695,80±9,28



9,43



620,28±8,07



7,81



50

50



50



6



1040,64 ± 13,87



8,33



7



1288,50 ± 17,51



8



6,31



906,90±12,09



8,64



785,29±11,92



8,98



8,59 1063,27 ± 13,52



8,90



1123,25±15,36



8,65



969,75±12,04



7,85



1540,93 ± 16,62



7,07 1279,77 ± 18,05



9,35



1372,38±18,42



8,70



1185,91±15,44



8,64



9



1842,56 ± 25,04



8,91 1533,44 ± 21,89



8,08



1664,62±22,62



8,49



1442,44±20,15



8,95



10



2066,86 ± 29,75



8,51 1714,29 ± 22,80



7,87



1889,30±27,04



9,38



1617,76±21,23



9,18



9,43 1884,52a± 24.62



8,47 2060,29b±30,02



8,62 1759,75b±22,49



8,08



11

Tính

chung



2275,14a ±36,28



881,80 ± 7,86



2079,83



1910,02



100



91,83



So sánh

%



50



51

51



51



Hình 2.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm

Kết quả của bảng 4.2 và đồ thị 4.1 ta thấy : Khối lượng cơ thể gà liên

tục tăng qua các tuần tuổi khảo sát, phản ánh đúng quy luật sinh trưởng tích

lũy của gà trong thời gian sinh trưởng. Nhìn chung, gà ở các lô có tốc dộ lớn

khá nhanh, chứng tỏ gà lai F1 (Lương Phượng × Sasso) thương phẩm có khả

năng sinh trưởng tốt. Tuy nhiên, vẫn có sự sai khác nhau về khả năng sinh

trưởng giữa các lô thí nghiệm. Khối lượng gà lúc 11 tuần tuổi lô đối chứng là

1910,02 g/con; lô thí nghiệm là 2079,83 g/con, chênh lệch về khối lượng giữa

lô đối chứng và lô thí nghiệm là 169,81 g tương ứng với 8,16%. Sự sai khác

này có ý nghĩa thống kê với mức độ tin cậy là 99,9%. Như vậy, gà lai F 1

(Lương Phượng × Sasso) thương phẩm ở lô thí nghiệm có khả năng sinh

trưởng tốt hơn ở lô đối chứng .



51



52

52



52



Từ đồ thị ta thấy sự khác biệt giữa 2 quy trình nuôi: Từ sơ sinh – 3 tuần

tuổi, sinh trưởng tích luỹ của 2 lô thí nghiệm là giống nhau, sự khác biệt bắt

đầu từ tuần 4 đến kết thúc thí nghiệm.

2.4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối

Để đánh giá khả năng sinh trưởng của gà trong một ngày đêm và qua

từng tuần tuổi, so sánh sinh trưởng giữa các tuần tuổi, chúng tôi tiến hành xác

định sinh trưởng tuyệt đối.

Sinh trưởng tuyệt đối được thể hiện qua bảng 4.3 và biểu đồ 2.2 sau:

Bảng 4.3: Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm

ĐVT: g/con/ngày





Lô thí nghiệm



Lô đối chứng



Tính chung trống mái



Tính chung trống mái



Mới nở - 1



7,31



7,25



1–2



12,79



12,71



2–3



24,64



19,55



3–4



28,21



23,43



4- 5



28,63



25,75



5–6



30,40



26,87



Tuần tuổi



52



53

53



53



6–7



30,67



28,63



7–8



33,50



34,02



8–9



39,66



38,42



9 - 10



28,94



28,57



10 - 11



27,04



22,36



TB



26,53



24,32



So sánh (%)



100



91,67



Kết quả bảng 4.3 cho thấy: Nhìn chung gà ở 2 lô ĐC và TN có sinh

trưởng tuyệt đối tăng dần từ tuần 1 đến tuần 8 – 9, sau đó giảm dần. Điều này

theo chúng tôi là phù hợp với quy luật phát dục theo giai đoạn của gia cầm. Ở

giai đoạn 0 - 1 tuần tuổi sinh trưởng tuyệt đối của lô ĐC, lô TN khá đồng đều,

tương ứng là 7,25 và 7,31g/con/ngày, sau đó tăng dần qua các tuần tuổi, cao

nhất vào tuần 8 – 9 với 38,42 g/con/ngày ở lô ĐC; 39,66 g/con/ngày ở lô TN,

và giảm dần theo các tuần tuổi, sinh trưởng tuyệt đối của con trống cao hơn

con mái.

Từ kết quả theo dõi chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối ta thấy rằng nếu xuất bán

gà lúc 8 – 9 tuần tuổi thì sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, tuy nhiên trong thực tế

thì do nhu cầu của người tiêu dùng nên thời gian nuôi có thể kéo dài hơn.

Kết quả ở cả 2 lô thí nghiệm và đối chứng đã cho thấy, sinh trưởng

tuyệt đối bình quân của gà thí nghiệm lúc kết thúc thí nghiệm ở lô đối chứng

thấp hơn lô thí nghiệm cụ thể : Ở lô đối chứng là 24,32 g; lô thí nghiệm là

26,53 g (chung trống, mái), cao hơn lô đối chứng 2,21 g tương đương với

53



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

×