1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Chăn nuôi >

Trong chăn nuôi nói chung, nếu giống là tiền đề thì thức ăn là cơ sở quan trọng để các tiềm năng di truyền của giống phát huy.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.6 KB, 73 trang )


58

58



58







Lô thí nghiệm



Lô đối chứng

(g/con/tuần

(g/con/ngày)

)



(g/con/ngày)



(g/con/tuần)



1



10,71



75,00



11,36



79,49



2



20,10



140,70



20,94



146,60



3



38,96



272,73



35,14



245,99



4



45,45



318,18



42,02



294,12



5



49,78



348,48



47,62



333,33



6



59,46



416,24



60,23



421,62



7



68,17



477,16



68,73



481,08



8



81,94



573,60



88,03



616,22



9



102,97



720,81



102,70



718,92



10



101,52



710,66



119,69



837,84



11



103,70



725,89



134,36



940,54



Tổng



682,78



4779,46



730,82



5115,74



Tuần tuổi



Trung bình



434,50



465,07



So sánh (%)



93,43



100



Qua bảng 4.5 ta thấy: Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm đều

tăng dần từ tuần 1 đến 11 tuần tuổi, điều này phù hợp với sự tăng dần về khối

lượng gà.

Kết thúc thí nghiệm, gà ở lô ĐC tiêu thụ trung bình 465,07 g/gà/tuần, lô

TN tiêu thụ trung bình là 434,50 g/gà/tuần.

Như vậy, với cùng một loại thức ăn như nhau nhưng ở 2 quy trình

nuôi dưỡng khác nhau thì sự thu nhận thức ăn của 2 lô cũng có khác nhau.

Cụ thể, tổng lượng thức ăn tiêu thụ của một gà sau khi kết thúc thí nghiệm



58



59

59



59



tính chung cho lô thí nghiệm thấp hơn lô đối chứng là 30,57g, tương ứng

với 6,57%.

2.4.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Trong chăn nuôi gà, có giống tốt chưa đủ, cần phải có thức ăn tốt, cân

đối dinh dưỡng sẽ nâng cao tính ngon miệng, gà thu nhận được nhiều thức ăn

do đó tăng trọng nhanh, giảm được mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng.

Đây là chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật hết sức quan trọng mà bất kỳ người chăn nuôi

nào cũng cần phải quan tâm.

Giảm chi phí thức ăn là biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lớn nhất, vì

thức ăn chiếm 70 - 80% giá thành sản phẩm. Nếu tiêu tốn thức ăn/kg tăng

khối lượng cao thì hiệu quả kinh tế thấp và ngược lại.

Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khoẻ của đàn

gà, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng.

Trong quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành theo dõi

lượng thức ăn tiêu tốn trong các tuần tuổi thí nghiệm và cộng dồn. Trên cơ sở

đấy chúng tôi có thể tính toán chính xác lượng thức ăn thu nhận g/con/ngày

và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà trong tuần và cộng dồn.

Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

ĐVT: kg thức ăn/kg tăng khối lượng



Lô thí nghiệm

Lô đối chứng

Tuần

tuổi



Trong tuần

1

2

3

4

5



59



Cộng dồn



Trong tuần



Cộng dồn



1,46

1,55

1,57

1,82

1,96



1,47

1,53

1,56

1,58

1,62



1,56

1,64

1,79

1,99

2,07



1,57

1,62

1,71

1,74

1,77



60

60



60

6

7

8

9

10

11

So sánh (%)



2,29

2,61

2,63

2,82

3,90

4,24



1,70

1,80

1,91

2,03

2,19

2,34

85,71



2,54

2,59

2,83

2,79

4,75

6,58



1,88

1,98

2,11

2,20

2,43

2,73

100



Khi so sánh mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, nếu ta coi lô đối

chứng là 100% thì ở lô thí nghiệm là 85,71%, thấp hơn lô đối chứng 14,29%

tương đương với 375,8 gram/kg tăng khối lượng. Điều này, chứng tỏ việc áp

dụng quy trình an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt mang lại hiệu quả

kinh tế, giảm chi phí thức ăn cho người chăn nuôi.

2.4.4. Chỉ số sản xuất (PI) và chỉ số kinh tế (EN)

Chỉ số sản xuất là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá một cách nhanh chóng,

chính xác về hiệu quả kinh tế và việc thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng

gà thịt. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế được chúng tôi thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.7: Chỉ số sản xuất (PI) và chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghiệm





Lô thí nghiệm



Lô đối chứng



PI



EN



PI



EN



8



126,44



6,02



98,11



4,25



9



127,13



5,69



101,19



4,18



10



119,08



4,94



98,33



3,49



11



111,66



4,34



82,41



2,74



Tuần tuổi



So sánh (%)



100



77,44

100



64



Qua số liệu bảng 4.7 cho thấy: Chỉ số PI và EN ở tuần 8 – 9 ở cả 2

lô là cao nhất, bởi lẽ giai đoạn này tiêu tốn thức ăn thấp và tăng khối

lượng cao. Tuy nhiên, khi so sánh giữa lô ĐC và lô TN thì cả hai chỉ số

60



61

61



61



này ở lô TN đều cao hơn lô ĐC. Cụ thể: khi kết thúc thí nghiệm lúc 11

tuần tuổi, chỉ số PI ở lô TN là 111,66 cao hơn lô ĐC 29,25; chỉ số EN ở lô

TN là 4,34 cao hơn lô ĐC 1,60.

2.4.5. Hàm lượng một số khí độc tại khu chuồng nuôi

Trong khu vực chuồng nuôi, nếu không làm tốt công tác vệ sinh thú y

thì khi nhiệt độ không khí lên cao sẽ sản sinh nhiều chất khí độc hại, gia súc

dễ bị trúng độc bởi CO2, NH3, H2S. Trong điều kiện như vậy, sức đề kháng

của cơ thể sẽ bị giảm sút, gia cầm dễ mắc các bệnh truyền nhiễm (Vũ Đình

Vượng và cs, 2007 [36]). Để đánh giá chất lượng không khí của chuồng nuôi,

cần phải đo ở các tuần tuổi khác nhau và ở nhiều thời điểm, nhưng trong

khuôn khổ của đề tài chúng tôi tiến hành đo hàm lượng một số khí độc tại khu

chuồng nuôi theo TCVN 6620 – 2000 [26], vào tuần tuổi 10 ở 3 thời điểm lúc

8h sáng, 12h trưa và 5h chiều, sau đó lấy kết quả trung bình của cả 3 lần đo.

Kết quả đo được thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8: Hàm lượng một số khí độc tại khu chuồng nuôi

(Đvt: ppm)





Loại khí



Lô thí nghiệm

Trong

chuồng

X ± mX



Ngoài

chuồng

X ± mX



Lô đối chứng

Trong

chuồng

X ± mX



Ngoài

chuồng

X ± mX



Tiêu

chuẩn cho

phép*



H2S



3,09 ± 0,04 2,45 ± 0,07 5,82 ± 0,14



5.10 ± 0,01



5



NH3



5,62 ± 0,05 4,58 ± 0,03



10,35 ± 0,0

7



10.06 ± 0,0

3



10



Ghi chú : * QCVN 01-15:2010/BNNPTNT (2010) [4].



Kết quả kiểm tra cho thấy: Đối với lô đối chứng, hàm lượng khí H 2S,

NH3 ở cả trong và ngoài chuồng đều vượt mức cho phép, cụ thể: lượng H 2S ở

trong chuồng là 5,82 ppm vượt mức cho phép 0,82 ppm tương ứng 16,40 %, ở

61



62

62



62



ngoài chuồng vượt 0,1 ppm tương ứng 2%. Lượng NH3 ở trong chuồng nuôi

là 10,35 ppm, vượt ngưỡng cho phép 0,35 ppm tương ứng 3,5 %, khu vực

ngoài chuồng là 10,06 ppm vượt tiêu chuẩn 0,06 ppm, tương ứng với 0,6%.

Còn ở lô thí nghiệm, hàm lượng H2S ở trong chuồng là 3,09 ppm, ngoài chuồng là

2,45 ppm; lượng NH3 ở trong chuồng là 5,62 ppm, ngoài chuồng là 4,58 ppm.

Hàm lượng hai loại khí này ở cả trong và ngoài chuồng đều nằm trong tiêu chuẩn

cho phép.

Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: Mặc dù ở lô đối chứng hàm lượng khí

H2S và NH3 có vượt mức cho phép nhưng không lớn lắm. Theo chúng tôi

nhận định, thì có thể do hộ gia đình nuôi bán chăn thả với số lượng gà không

lớn nên mức độ ô nhiễm không khí chuồng nuôi là chưa nhiều. Nhưng nếu

nuôi theo phương thức nuôi nhốt hoàn toàn với số lượng lớn mà không thực

hiện các biện pháp vệ sinh thú y nghiêm ngặt thì sẽ có tác động xấu tới môi

trường và sức khỏe vật nuôi. Điều này cũng chứng tỏ rằng, khi áp dụng đúng

quy trình an toàn sinh học vào chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà thịt nói

riêng, đã giảm đáng kể sự ảnh hưởng của các loại khí độc hại sản sinh trong

quá trình sinh sống của vật nuôi.

2.4.6. Mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi

Trong chăn nuôi gia cầm thương phẩm, đặc biệt theo phương thức nuôi

nhốt hoàn toàn, thì mật độ các loại vi khuẩn trong khu chuồng nuôi có tác

động rất lớn đến sức khỏe gia cầm cũng như chất lượng thịt của chúng. Bởi lẽ,

nếu lượng vi khuẩn trong chuồng nuôi quá cao, gia cầm dễ cảm nhiễm bệnh,

đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng đến

chất lượng thịt khi giết mổ. Để xác định tính an toàn trong quy trình chăn

nuôi, kết thúc tuần tuổi 10 chúng tôi tiến hành lấy mẫu đệm lót chuồng nuôi

tại 5 vị trí khác nhau trong chuồng nuôi đem phân tích tại Viện khoa học sự

sống - Đại học Thái Nguyên theo các tiêu chuẩn sau: Coliform tổng số, E.Coli

(TCVN 6187 – 1996 ( ISO 9308 – 1990)) [25]; Salmonella (SMEWW

9260B) [27]. Sau đó, chúng tôi lấy giá trị trung bình của 5 mẫu này. Kết quả

phân tích mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi được thể hiện qua bảng 4.9.

62



63

63



63



Bảng 4.9: Mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi





Lô thí

nghiệm

X ± mX



Loại vi khuẩn



Lô đối chứng



X ± mX



Tiêu chuẩn

cho phép*



Coliform



3432 ± 53,20



5276 ± 36,33



5000



E.coli



402 ± 12,45



528 ± 6,75



500



0



32 ± 1,70



KPH



Salmonella



Ghi chú : * QCVN 01-15:2010/BNNPTNT (2010) [4].



Từ bảng 4.9 ta nhận định: Lượng các vi sinh vật đều vượt ngưỡng cho

phép, cụ thể: Coliform tổng số là 5276 MPN/100ml, vượt mức cho phép 276

MPN tương đương với 5.52% , E. Coli là 528 MPN/100ml, vượt 28 MPN tương

đương 5,6%, Salmonella là 32, vượt mức 32 MPN. Ở lô thí nghiệm, các chỉ tiêu

về vi sinh vật như sau: Coliform là 3432 MPN thấp hơn tiêu chuẩn cho phép 1568

MPN, E. Coli là 402 MPN thấp hơn tiêu chuẩn cho phép 98 MPN và không phát

hiện vi khuẩn Salmonella ở trong lô thí nghiệm.

Kết quả phân tích trên một lần nữa khẳng định cho chúng ta thấy, việc

áp dụng quy trình an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt không những đem

lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi mà còn giảm thiểu những tác hại

đáng kể của các tác nhân vi sinh vật đối với sức khỏe vật nuôi và con người.

2.4.7. Sơ bộ thu chi trực tiếp

Trong chăn nuôi gia cầm, chi phí các khoản là yếu tố cấu thành nên giá

thành sản phẩm. Do vậy để mang lại hiệu quả kinh tế cao, ngoài yếu tố con

giống, người ta phải tính toán đến chi phí cho 1kg tăng khối lượng thấp nhất.

Vì chi phí thức ăn thường chiếm 70 - 80% giá thành sản phẩm nên quyết định

rất nhiều đến hiệu quả kinh tế, bên cạnh đó trình độ chăm sóc, nuôi dưỡng và

các yếu tố khác như giá cả thị trường, nhu cầu tiêu dùng, môi trường chăn

nuôi… cũng là một trong những yếu tố góp phần làm tăng, giảm giá trị của

sản phẩm chăn nuôi.

63



64

64



64



Để đánh giá hiệu quả khi chăn nuôi gà thí nghiệm chúng tôi sơ bộ hạch

toán chi phí thức ăn, thuốc thú y và điện và đệm lót cho 1kg thịt tăng của gà

thí nghiệm. Sơ bộ thu chi trực tiếp được thể hiện qua bảng 4.10 sau:

Bảng 4.10: Sơ bộ thu chi cho 1 kg khối lượng gà xuất bán

ĐVT: đ/kg

Diễn giải



Lô thí nghiệm



Lô đối chứng



Giống



3.905



4.530



Vắc-xin và thuốc thú y



2.450



3.100



Thức ăn



26.730



30.030



Điện và đệm lót



4.800



4.800



Tổng chi phí



37.885



42.460



Giá bán



70.000



70.000



Thu – chi



32.115



27.540



Chênh lệch



4.575



Ghi chú: Hạch toán sơ bộ không tính công lao động, chi phí khác

Giống, thức ăn, thuốc thú y theo giá thực tại thời điểm thí nghiệm



Qua kết quả ở bảng 4.11 cho thấy: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lô

thí nghiệm và đối chứng có sự khác nhau. Mặc dù các chỉ tiêu về giống, thuốc

thú y, điện, đệm lót giống nhau, nhưng do khác nhau về chi phí thức ăn, nhân

tố thí nghiệm và khối lượng cơ thể gà lúc kết thúc thí nghiệm nên tổng chi phí

trực tiếp cho 1 kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm của lô thí nghiệm là

37.885 đồng/kg khối lượng sống còn lô đối chứng là 42.460 đồng/kg khối

lượng sống. So sánh chênh lệch giữa lô đối chứng và thí nghiệm ta thấy lô thí

nghiệm tăng hiệu quả kinh tế so với lô đối chứng là 4.575 đồng/kg khối lượng

sống. Chênh lệch ở mức 4.575 đồng/kg còn là thấp bởi vì dự án chăn nuôi gà

an toàn sinh học mới được triển khai, chưa có thương hiệu gà an toàn sinh học

trên thị trường nên chúng tôi tạm thời giá bán tương đương với gà được nuôi

theo phương pháp thông thường (giá 70.000 đồng/kg).



64



65



65

65



Bình quân mỗi hộ nuôi 200 con gà áp dụng quy trình ATSH sẽ thu được

lợi nhuận khoảng 13.285.000đ cao hơn 3.554.000đ, 9.731.000đ với những hộ

không áp dụng.

2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị

2.5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu được qua quá trình theo dõi đàn gà thí nghiệm.

Chúng tôi sơ bộ có những kết luận như sau:

- Tỷ lệ nuôi sống lúc 11 tuần tuổi ở lô thí nghiệm đạt 98,50%; lô ĐC đạt

92,50%, lô ĐC thấp hơn lô thí nghiệm 6%.

- Khối lượng cơ thể ở 11 tuần tuổi ở lô thí nghiệm đạt 2079,83 g/con; lô

đối chứng đạt 1910,02 g/con; lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng 169,81 g

tương ứng với 8,16 %.

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lúc 11 tuần tuổi ở lô thí nghiệm

đạt 2,34 kg; lô đối chứng đạt 2,73 kg; lô thí nghiệm thấp hơn lô đối chứng

0,39 kg tương ứng 14,28%.

- Việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt theo hướng an toàn sinh học

đã giảm chi phí cho 1 kg gà xuất bán ở lô TN so với lô ĐC 4.575 đồng và đã

giảm thiểu được những tác hại đáng kể do ô nhiễm các chất thải ra môi trường

xung quanh, giảm tỷ lệ chết, tăng khả năng sinh trưởng, phát triển, tăng khả

năng chuyển hóa và sử dụng thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối

lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

1.5.2. Tồn tại

Do thời gian tiến hành nghiên cứu có hạn, nên thí nghiệm chưa được lặp lại

và nuôi ở các mùa vụ khác nhau. Do vậy, kết quả thu được chỉ là bước đầu.

1.5.3. Đề nghị

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu trên phạm vi toàn tỉnh, lặp lại thí nghiệm

ở các mùa vụ và các giống gà khác nhau để có kết luận chính xác hơn.

- Khuyến cáo cho người chăn nuôi nên áp dụng đúng quy trình chăn

nuôi an toàn sinh học để đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững.



65



66



66

66



TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Alain Chatreau (2000), Chăn nuôi gia cầm trong thế kỷ 21: Chất lượng

được coi trọng hơn số lượng, Hội thảo Pháp - Việt về “Phát triển

ngành chăn nuôi và chế biến nhằm tăng giá trị kinh tế các sản phẩm

thịt”, Bộ Nông nghiệp và Ngư nghiệp Pháp, Hà Nội, trang 6 – 8.

2. Báo Nông nghiệp (2009), Kết quả mô hình chăn nuôi gà thịt thả vườn theo

hướng an toàn sinh học trên địa bàn huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ.

3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà

nông hộ, Nxb Hà Nội, trang 6 – 8.

4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2008), Quy chuẩn Việt Nam. Điều

kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học. QCVN 01 - 15:

2010/BNNPTNT, trang 4 – 6. 8.

5. Nguyễn Hoài Châu (2011), An toàn sinh học trong chăn nuôi tập trung,

Viện Chăn nuôi Quốc gia.

6. Chi cục thú y Tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 , Nam Định,

ngày 26 tháng 12 năm 2011.

7. Cục chăn nuôi (2005), Tình hình chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2001 – 2005

và phương hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2015.

8. Cục thú y (2008), Báo cáo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và kế

hoạch công tác trong thời gian tới, Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2008.

9. Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Nga,

Trương Thúy Hường, Nguyễn Thị Hồng Dung, Lê Tiến Dũng (2007),

“Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại vùng gò đồi Sóc

Sơn – Hà Nội”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Chăn nuôi

gia cẩm an toàn thực phẩm và môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,

trang 625 – 627.

10. Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt

lông màu Sasso nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ KHNN,

trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 86.

66



67



67

67



11. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình Chăn nuôi gia

cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 172 – 176.

12. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc

(1999), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm - Dành cho chương trình cao học

và NCS, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 76 – 123.

13. Dương Mạnh Hùng (2004), Giáo trình Giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp,

trang 18 – 23.

14. Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Huế,

trang 200 – 215.

15. Nguyễn Thanh Hương (2010), Kết quả của việc áp dụng quy trình chăn

nuôi an toàn sinh học tại huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai, Trung tâm

khuyến nông Lào Cai.

16. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng

thịt của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi

bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ

Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 88 – 90.

17. Lê Huy Liễu (2006), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt của gà

lai F1 (Trống Lương Phượng x Mái Ri) và F 1 (Trống Kabir x Mái Ri)

nuôi thả vườn tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học

Thái Nguyên, trang 53. 57. 59.

18. Bùi Đức Lũng (2000), “Nuôi gà thịt lông màu thả vườn ở hộ gia đình”,

Tạp chí chăn nuôi. Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 98 – 99.

19. Bùi Đức Lũng. Lê Hồng Mận (2004), Chăn nuôi gia súc gia cầm ở trung

du miền núi- Kỹ thuật chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, trang 98 – 104.

20. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các

dòng thuần chủng V1. V3. V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong

điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, trang 8 – 12.

21. Lê Hồng Mận. Bùi Đức Lũng (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp và gà

lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang 103 – 105.

22. Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học. khả năng sản

xuất của gà lai 2 giống Kabir và Tam hoàng và 3 giống Mía x (Kabir x

Jiangcun), Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, trang180.

67



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

×