Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 112 trang )
Nhiệt học
- 34 -
dU = δA =
m i
R.dT
µ 2
Thay δA = - pdV và
vào (31’), ta được :
− pdV =
m
Cv .dT
µ
(31’)
(31”)
Thay P từ phương trình trạng thái khí lý tưởng (31”), ta được :
− RT
Hay :
mà :
dV
= C v .dT
V
dT R dV
+
=0
T Cv V
(32)
R C p − Cv
=
= γ − 1 . Lấy tích phân (32), ta được :
Cv
Cv
lnT + (γ -1)lnV = const
ln(T.Vγ-1)
= const
= const
T.Vγ-1
(33)
(33) cho mối liên hệ giữa T và V trong quá trình đoạn nhiệt.
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng, ta tìm được mối liên hệ
giữa các thông số trạng thái :
pV γ = const
1− γ
γ
T.p
= const
(34)
(35)
p
2’
p1
Trần Kim Cương
1
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 35 p2
2
0
V1
V2
V
H.11
Trên đồ thò (p,V), quá trình đoạn nhiệt được biểu diễn bằng đường
cong tuân theo (34). Đoạn 1-2 ứng với quá trình dãn đoạn nhiệt, đoạn 1-2’
ứng với quá trình nén đoạn nhiệt. Đường đoạn nhiệt dốc hơn đường đẳng
nhiệt (H 11). Ta có thể giải thích như sau : Quá trình đoạn nhiệt δQ=0, độ
biến thiên nội năng đúng bằng công khối khí nhận được. Khi nén đoạn
nhiệt δQ> 0, theo (31’) ta thấy dU>0, do đó dT>0 và như vậy nhiệt độ của
khối khí tăng lên, do đó đường đoạn nhiệt đi lên nhanh hơn đường đẳng
nhiệt. khi dãn đoạn nhiệt δQ<0, dU<0 và dT<0 và như vậy nhiệt độ của
khối khí giảm, đường đoạn nhiệt đi xuống nhanh hơn đường đẳng nhiệt.
Kết quả đường đoạn nhiệt dốc hơn đường đẳng nhiệt.
Từ (33), (34) và (35) ta có thể tính A từ (31) :
v2
A = − ∫ pdV
v1
Vì :
γ
pV =
p1V1γ
nên
p=
p1V1γ
Vγ
Thay vào trên được :
A
= - p1V1γ
V2
[
dV p1V1γ
γ −1
γ −1
∫ V γ = γ - 1 = V2 − V1
V1
]
γ −1
⎤
p1V1 ⎡⎛ V2 ⎞
⎢⎜ ⎟ − 1⎥
A=
γ − 1 ⎢⎜ V1 ⎟
⎥
⎦
⎣⎝ ⎠
Nếu thay
γ
p1V1γ = p 2 V2 , ta được :
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 36 -
p1V1 − p1V1
γ −1
m
RT1 vào (36), ta được :
Nếu thay p1V1 =
µ
A=
γ −1
⎤
m RT1 ⎡⎛ V2 ⎞
⎢⎜ ⎟ − 1⎥
A=
µ γ − 1 ⎢⎜ V1 ⎟
⎥
⎦
⎣⎝ ⎠
(37)
(38)
Hay:
γ −1
⎤
⎡
⎛ p2 ⎞ γ
m RT1 ⎢
⎜ ⎟ − 1⎥
A=
⎥
µ γ − 1 ⎢⎜ p1 ⎟
⎝ ⎠
⎥
⎢
⎦
⎣
(39)
Công, nhiệt và biến thiên nội năng của khối khí trong các quá trình
biến đổi và khảo sát có thể tóm tắt trong bảng 1.
*- Quá trình đa biến :
Các quá trình đã xét ở trên là những trường hợp riêng của quá trình
đa biến. Đó là quá trình áp suất và thể tích khí lý tưởng liên hệ với nhau bởi
hệ thức :
PV n = const
(40)
Với n = (-∞, +∞). Các trường hợp riêng của quá trình đa biến nêu
trong bảng sau :
N
0
1
γ
Trần Kim Cương
Quá trình
Đẳng áp
Đẳng nhiệt
Đoạn nhiệt
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 37 -
Đẳng tích
±∞
Bảng 1
m
C ∆T
µ v
A
Q
∆U = A + Q
Đẳng tích
p
= const
T
0
m
C v ∆T
µ
m
C v ∆T
µ
Đẳng áp
P
= const
T
P(V1 − V2 )
m
C p ∆T
µ
m
Cv ∆T
µ
Đẳng nhiệt
PV = const
m
V
RT ln 1
µ
V2
m
V2
RT ln
µ
V1
0
Đoạn nhiệt
PV γ = const
m
C v ∆T
µ
0
m
C v ∆T
µ
Quá trình
Phương
trình của
quá trình
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 38 -
CHƯƠNG 3. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG HỌC
Ta đã biết các quá trình biến đổi vó mô trong tự nhiên đều tuân
theo nguyên lý I nhiệt động học. Nguyên lý I thể hiện đònh luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lượng, nó cho ta thấy mối tương quan giữa
công và nhiệt về mặt số lượng : nếu xảy ra sự biến đổi giữa công và
nhiệt thì sự biến đổi này theo một tỷ lệ hoàn toàn xác đònh. Tuy nhiên
nguyên lý I không cho biết quá trình biến đổi giữa công và nhiệt trong
tự nhiên diễn ra theo chiều nào cũng như sự khác biệt giữa công và
nhiệt. Trong thực tế, có những quá trình vó mô hoàn toàn phù hợp với
nguyên lý I nhưng không bao giờ xảy ra trong tự nhiên. Ta xét vài thí
dụ :
+ Xét hệ cô lập gồm hai vật có nhiệt độ khác nhau tương tác
nhau bằng cách trao đổi nhiệt. Theo nguyên lý I nhiệt lượng tỏa ra từ
vật này bằng nhiệt lượng mà vật kia thu vào theo chiều nào cũng được.
Tuy nhiên thực tế cho thấy chỉ có quá trình nhiệt truyền từ vật nóng
sang vật lạnh hơn mà không xảy ra quá trình theo chiều ngược lại.
+ Một vật khối lượng m ở độ cao h trên mặt đất, khi rơi xuống
(bỏ qua ma sát với không khí) đất, động năng của nó tăng dần, thế
năng giảm dần; tới mặt đất động năng của nó đạt cực đại bằng m.g.h,
còn thế năng bằng 0 ; khi va chạm với mặt đất động năng này chuyển
hóa thành nhiệt làm đất nóng lên. Quá trình ngược lại : vật ở trên mặt
đất lấy một nhiệt lượng bằng m.g.h, chuyển động lên đến độ cao h –
Quá trình này phù hợp với nguyên lý I, nhưng trong thực tế không bao
giờ xảy ra.
+ Có 2 bình chứa khí với áp suất khác nhau. Khi nối hai bình
thông nhau thì để tự nhiên sẽ tiến tới trạng thái san bằng áp suất mà
không xảy ra quá trình ngược lại : khí dồn từ bình áp suất thấp sang
bình áp suất cao; mặc dù 2 quá trình đều phù hợp với nguyên lý I.
Như vậy nguyên lý I không cho biết chiều diễn biến của các quá
trình xảy ra trong tự nhiên.
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 39 -
Nguyên lý I cũng không cho thấy sự khác nhau trong quá trình
chuyển hoá giữa công và nhiệt. Theo nguyên lý I công và nhiệt là
tương đương nhau, có thể chuyển hoá lẫn nhau. Nhưng thực tế cho
thấy công có thể chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt, nhưng nhiệt chỉ
có thể biến đổi 1 phần thành công mà không thể biến đổi hoàn toàn
thành công.
Nguyên lý I cũng không cho thấy chất lượng của nhiệt. Thực tế
cho thấy cùng một nhiệt lượng, nhưng nếu lấy ở nguồn có nhiệt độ cao
sẽ có chất lượng cao hơn nếu lấy ở nguồn có nhiệt độ thấp hơn.
Như vậy nguyên lý I không giải quyết được nhiều hiện tượng
trong tự nhiên. Nguyên lý II sẽ khắc phục những hạn chế trên của
nguyên lý I, cũng với nguyên lý I tạo thành một hệ thống lý luận chặt
chẽ làm cơ sở cho việc nguyên cứu nhiệt học.
Ngoài ra nguyên lý II còn đóng vai trò rất quan trọng trong kỹ
thuật của các động cơ nhiệt.
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý