Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )
Phần I: Cơ sở lý luận
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp, nông thôn là gì ?
Chuyển dịch
kinh tế nông nghiệp
theo hướng
sản xuất hàng hóa lớn,
gắn với công nghiệp
chế biến và thị trường;
thực hiện cơ khí hóa,
hiện đại hóa, thủy lợi hóa,
ứng dụng các thành tựu
khoa học đưa
vào sản xuất nhằm nâng
cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả và
sức cạnh tranh của
nông sản
hàng hóa trên thị trường.
Công nghiệp hóa &
hiện đại hóa,
nông nghiệp,
nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu KT
theo hướng tăng nhanh
tỷ trọng giá trị sản phẩm
và lao động các ngành CN
và dịch vụ,
giảm dần tỷ trọng sản phẩm
và lao động nông nghiệp,
xây dựng kết cấu hạ tầng
KT-XH, QH&PT nông thôn,
tổ chức lại sản xuất
& xây dựng QHSX phù hợp;
xây dựng nông thôn dân chủ,
văn minh, không ngừng nâng
cao đời sống vật chất &
văn hóa
của nông dân nông thôn.
www.themegallery.com
Phần I: Cơ sở lý luận
Vì sao phải công nghiệp hóa-hiện đại hóa
nông nghiệp ?
Do nhu cầu phát triển chung của xã hội và đất nước
Do sự phát triển nền nông nghiệp của các nước đã và đang
công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp
Do xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Giảm thiểu nguy cơ “tụt hậu về kinh tế”, giảm tỷ lệ nghèo đói
của các hộ nông dân. Giảm phân cách về giàu nghèo trong xã
hội
www.themegallery.com
Phần I: Cơ sở lý luận
Những nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa-hiện đại hóa
nông nghiệp-nông thôn:
Cơ giới hóa
Điện khí hóa
Thủy lợi hóa
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
Hóa học hóa
Sinh học hóa
www.themegallery.com
Phần II
Thực trạng về vấn đề “Kinh tế hộ trong quá
trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông
nghiệp và nông thôn”
www.themegallery.com
Xưa
Nay
www.themegallery.com