Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
1. hình 8.1. sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động Vòixăng.
Thùng xăng
7. Phao
13. cơ phun
2. ống dẫn xăng
8. Bầu phao
14. Bớm ga
3. Bầu lọc
9. ống thông hơi
15. ống hút
4. Bơm xăng
10. Bầu lọc khí
16. ống xả
5. Gíclơ chính
11. Bớm gió
17. ống tiêu âm
6. Van kim ba cạnh
12. Họng khuyếch tán
2. Nguyên lý làm việc chung của hệ thống:
Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa theo ống dẫn lên bầu lọc.
Bầu lọc, lọc các cặn bẩn và nớc rồi theo ống dẫn lên buồng phao của bộ chế hoà khí. Cơ
cấu van kim - Phao giữ cho mức xăng trong buồng phao đợc ổn định trong quá trình động
cơ làm việc. ở hành trình hút, piston đi xuống làm cho áp suất trong xylanh giảm gây
chênh lệch với áp suất bên ngoài, hút không khí từ ngoài bầu lọc, không khí đợc hút vào
động cơ phải lu động qua họng khuếch tán có tiết diện bị thu hẹp. Tại đây do tác dụng của
độ chân không xăng đợc hút ra từ buồng phao qua giclơ chính. Thực chất giclơ là một chi
tiết đợc chế tạo chính xác, để có thể tiết lu định lợng lu lợng xăng hút ra đúng nh thiết kế.
Sau khi ra họng khuếch tán, xăng đợc dòng không khí xé nhỏ dới dạng sơng mù, tạo
thành hỗn hợp nạp vào động cơ. Lợng hỗn hợp đi vào động cơ phụ thuộc vào độ mở của
bớm ga. ở cuối kỳ nén bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp không khí trong buồng đốt
của xi lanh động cơ. Sau đó quá trình cháy giãn nở, sinh công, khí cháy trong động cơ đợc thải ra ngoài.
8.2. Cấu tạo các chi tiết trong hệ thống.
8.2.1. Thùng xăng.
Thùng xăng dùng để chứa một lợng xăng cần thiết cho động cơ làm việc. Thùng
xăng đợc dập bằng tấm thép mỏng. Để tăng độ cứng và tránh hiện tợng xăng bị dao động,
bên trong thùng có nắp các tấm ngăn. ở phía trên của thùng có ống đổ xăng, lới lọc, nắp
và bộ báo mức nhiên liệu. Miệng thùng xăng đợc đậy kín bằng nắp, ở nắp có van không
khí có khả năng không cho hơi xăng bay ra ngoài tự do, đồng thời cũng ngăn đ ợc sự tăng
qua mức hoặc sự giảm áp trong thùng. Phía trên thùng có lắp khoá, lới lọc và bộ truyền
nhiên liệu. Để xả cặn nhiên liệu ở đáy thùng có lỗ xả cùng với ốc xả vặn.
1. Thùng xăng.
2. Tấm ngăn
3.ống đổ nhiên liệu
4. Nút xả
5. ống khoá
6. Lới lọc.
7.Nắp của ống đổ xăng.
8.Cảm biến báo bức xăng.
9. Bầu lọc xăng
8.2.2. Bầu lọc8.2. Cấu tạo thùng xăng
Hình khí.
1. Công dụng :
Đồ án tốt nghiệp
20
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Bầu lọc không khí dùng để lọc sạch không khí trớc khi đa vào hoà trộn với nhiên
liệu. Nhằm để ngăn chặn những hạt tạp chất hoặc những bụi bẩn trong không khí để nâng
cao tuổi thọ làm việc của động cơ, giảm mài mòn các chi tiết trong động cơ và giúp cho
động cơ làm việc bình thờng.
2. Phân loại:
Trên ô tô hay thờng sử dụng các loại bầu lọc: loại bầu lọc khô, loại bầu lọc ớt, loại
có bình lọc dầu, loại một cấp, loại hai cấp, loại quán tính, loại hỗn hợp.
Ngoài ra ngời ta còn chia bầu lọc ra thành hai nhóm: Loại phần tử lọc có thấm dầu
(loại ớt), loại phần tử lọc không thấm dầu (loại khô).
3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
* Cấu tạo:
- Bầu lọc không khí đợc bắt với thân trên của bộ chế hoà khí bằng các vít. Vỏ bầu
lọc đợc dập bằng thép tấm phía dới có chậu chứa dầu.
- Trong vỏ bầu lọc ngời ta chế tạo các vách ngăn, để làm thay đổi hớng chuyển
động của không khí.
- Lõi lọc làm bằng các sợi dây kim loại nhỏ xếp chặt với nhau, tạo thành dạng lới lọc
nhiều lớp. Lới lọc đợc đặt trên chậu dầu, ở giữa vỏ và ống không khí của bộ chế hoà khí.
- Nắp bầu lọc đợc bắt với vỏ bằng vít tai hồng, trên nắp có đờng không khí vào ống
thông hơi.
.
1. ống chuyển tiếp.
2. Nắp.
3. Chậu dầu.
4. Lõi lọc.
5. ống không tải.
6. Tấm ngăn.
7. Ngăn ngoài.
8. ống thu không khí.
9. Bulông.
10. ốc tai hồng
Hình 8.3 : Bầu lọc không khí
*. Nguyên lý làm việc:
- Khi động cơ làm việc, do sức hút của dòng ống nạp không khí đợc hút qua bộ
lọc, qua đờng dẫn vào trên nắp rồi theo đờng dẫn đi xuống phía dới, gặp dầu đi lên theo
lõi lọc vào ống không khí lọc của động cơ. Do sự thay đổi hớng đột ngột của dòng không
khí, nên các hạt bụi tơng đối nặng sẽ nhờ tác dụng của lực quán tính tiếp tục đi xuống, rơi
xuống đáy dầu và đợc đáy dầu giữ lại, lâu ngày sẽ rơi xuống bầu dầu đảm bảo cho lõi lọc
làm việc tốt và tuổi thọ đợc nâng cao.
4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc không khí kiểu khô lắp trên xe TOYOTA.
+ Cấu tạo hình a:
Đồ án tốt nghiệp
21
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
- Bầu lọc đợc chế tạo bằng tôn dập hình tròn, phía trên có lắp để giữ phần tử lọc
trong thân của bầu lọc. Phía dới đợc lắp vào phần trên của bộ chế hoà khí, và đợc giữ
bằng bulông của bộ chế hoà khí và ốc tai hồng trên nắp.
- Phần tử lọc là đợc làm bằng giấy xốp vòng tròn kín và đợc tạo nhiều nếp gấp để
lọc đợc tốt, ống khí vào đợc nối dài từ bầu lọc và đợc bố trí vào không gian thoáng nhất
trong khoang chứa động cơ.
H.a
Hình 8.4. Cấu tạo bầu lọc không khí kiểu khô
H.a. Phần tử lọc kiểu vòng
H.a
1. Nắp bầu lọc
2. Thân bầu lọc.
3. Phần tử lọc
4. ống không khí vào
5. Bộ chế hoà khí.
6. Bulông.
7. ốc tai hồng
H.b
H.b. Phần tử lọc kiểu tấm
H.b
1. Nắp bầu lọc
2. Phần tử lọc
3. Đờng không khí vào
4. ống khuếch tán.
5. Đờng không khí ra.
6. Dâi kẹp.
7. Thân
+ Cấu tạo hình b:
- Bầu lọc thờng đợc chế tạo bằng nhựa cứng và chịu đợc nhiệt độ tơng đối cao.
- Bầu lọc hình vuông hoặc hình chữ nhật, phía trên có nắp đậy để giữ phần từ lọc
trong thân bầu lọc bằng kẹp số 6.
- ở đờng không khí vào ngời ta chế tạo có dạng nh họng khuếch tán, để làm tăng
vận tốc dòng khí nạp .
- Phần tử lọc đợc làm bằng các tấm thép cực mỏng và qua rất nhiều lỗ nhỏ, trên
mặt của phần tử lọc đợc làm nh dạng tổ ong. Để gia tăng dòng khí nạp, thờng loại bầu lọc
này hay đợc đợc lắp trên động cơ phun xăng điện từ.
* Nguyên lý làm việc:
- Nguyên lý làm việc của loại bầu lọc này đơn giản hơn nhiều so với loại bầu lọc ớt
- Khi động làm vịêc, không khí đợc nạp vào qua ống 4 vào toàn bộ phần ngoài của
phần tử lọc trong bầu lọc. Tại đây, không khí đợc thẩm thấu qua các phần tử 3 bằng giấy
xốp có nhiều nếp gấp.
8.2.3. Bầu lọc xăng.
1. Công dụng:
Đồ án tốt nghiệp
22
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Bầu lọc xăng có nhiệm vụ lọc nớc và các tạp chất trong xăng trớc khi đa tới bộ chế
hoà khí. Do đó tránh đợc tình trạng tắc bộ chế hoà khí khi động cơ làm việc.
2. Phân loại:
Gồm các loại bầu lọc nh: bầu lọc thô, lọc tinh, bầu lọc toàn phần.
3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bầu lọc.
* Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bầu lọc thô.
+. Cấu tạo
1. Lỗ ra
6. Tấm lọc
2. Vỏ.
7. Lõi lọc
3. Lỗ vào.
8. Lò xo
4. Cốc.
9. Nhiên liệu
5. Nút xả cặn. 10. Quai bắt
Hình 8.5: Bầu lọc nhiên liệu
+. Nguyên lý làm việc:
Xăng từ thùng chứa đợc hút vào
khu vực ngoài của phần tử lọc thông qua đờng chứa xăng vào. ở đây các tạp chất cơ học
có kích thớc lớn sẽ lắng đọng xuống đáy của cốc lắng cặn còn các tạp chất cơ học có kích
thớc nhỏ hơn nhng vợt quá 0,05mm thì bị giữ lại ở bên ngoài phần tử lọc hoặc giữa các
tấm lọc. Xăng đã đợc lọc sẽ đợc đi qua các lỗ lọc trên phần tử lọc và tấm đỡ đi ra ngoài lỗ
xăng ra. Để cặn xuống dới đáy phễu ngời ta sử dụng Bulông và lỗ khoan ngang phía dới
trụ đỡ của phần tử lọc.
*. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc tinh.
- Trong các động cơ xăng hiện đại, giai đoạn lọc xăng nếu có thờng đợc thực hiện
một lần trong bầu lọc tinh. Bầu lọc tinh đợc bố trí sau bơm xăng và trớc bộ chế hoà khí.
Trong quá trình dẫn xăng đến buồng phao nó có tác dụng lọc các tạp chất nhỏ có kích th ớc nhỏ dới ( 6 ữ 17 )10-3 m.
+. Cấu tạo.
.
1. Vỏ.
2. Đờng vào.
3. Tấm ngăn.
4. Bộ phận lọc.
5. Cốc tháo.
6. Lò xo.
7. Vít.
8. Đờng ra.
a. Dạng lới lọc.
b. Dạng gốm
lõi lọc,
Đồ án tốt nghiệp
Hình 8. 6 : Bầu lọc tinh.
Bầu lọc tinh gồm các chi tiết: Vỏ bầu lọc, ống lắng cặn,
lò xo và bầu lọc tinh đợc bắt chặt bằng êcu. Lõi lọc đợc làm
23
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
bằng gốm hay lới mịn cuộn thành ống. Phía dới đợc làm hình côn đáy để chứa cặn bẩn và
có nút xả cặn bẩn.
+. Nguyên lý làm việc.
Khi xăng đợc bơm vào bầu lọc với một áp suất nhất định, xăng sẽ thẫm thấu qua các
phần tử lõi lọc để đi vào phía trong lõi lọc và vào đờng ống xăng ra, tại đó các phần tử
chất bẩn sẽ đợc giữ lại phía ngoài lõi lọc (lọc đợc các tạp chất rất nhỏ). Do kết cấu của lõi
lọc mịn nên các tạp chất đợc giữ lại ở cốc lọc và lõi lọc.
*. Bầu lọc toàn phần.
Hiện nay trên ô tô thay chỉ vì sử dụng hai loại bầu lọc thô và tinh ngời ta sử dụng
bầu lọc toàn phần chỉ do một bầu lọc đảm nhận. Loại bầu lọc này cũng giống nh bầu lọc
tinh, chỉ khác ở bầu lọc này lõi lọc đợc làm bằng giấy, ở phía dới đáy của lõi lọc có một
cốc để chứa cặn bẩn và nớc. Khi nhiên liệu đi qua bầu lọc hầu hết tất cả các tạp chất ơ học
và nớc đợc giữ lại đảm bảo cho nhiên liệu vào chế hoà khí đợc lọc sạch.
8.2.4. Bơm xăng.
1. Công dụng:
Bơm xăng dùng để hút xăng từ thùng chứa cung cấp cho động cơ một cách liên tục
giúp động cơ làm việc lâu dài và ổn định.
2. Phân loại:
Trên ô tô hiện nay thờng sử
dụng các loại bơm xăng:
- Bơm xăng kiểu màng.
- Bơm xăng điện kiểu màng.
- Bơm xăng điện kiểu rôto.
3. Bơm xăng cơ khí kiểu màng:
1. Van xăng vào.
2. Màng bơm.
3. Nắp bơm.
4. Đĩa màng.
5. Cần bơm tay.
6. Lò xo hồi.
7. Cần bơm.
8. Trục bơm.
9. Đòn dẫn hớng.
10. Lò xo.
11. Van xăng ra.
12. Đệm cao su.
13. Cần đẩy.
14. Lò xo màng bơm.
15. nghiệp
Đồ án tốtThân bơm.
16. Lới lọc.
17. Lò xo.
*.
Cấu
tạo:
a. b.
24
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Hình 8.7 Bơm xăng dẫn động bằng cơ khí.
Bơm nhiên liệu cấu tao gồm các phần chính: Thân bơm, nắp bơm và màng bơm.
Màng ứng giữa thân bơm và nắp bơm, thân bơm và nắp bơm động đợc lắp với nhau
bằng vít.
Thân bơm đợc lắp với thân máy bằng Bulông, trên thân bơm có chốt cần bơm, cần
bơm, lò xo hồi vị cần bơm và cần bơm tay.
Cần bơm không những chịu sự tác động của bánh lệch tâm trên trục cam mà còn lắp
chặt với vỏ bơm. ở nắp bơm có đờng xăng vào, đờng xăng ra, van xăng vào, van xăng ra
và lới lọc. ở Một số bơm còn đợc bố trí lắp thêm cốc lắng cặn bằng thuỷ tinh và màng
rung để tránh sự dao động của xăng.
Van xăng vào và van xăng ra có kết cấu giống hệt nhau đợc lắp ngợc nhau ở trong nắp
bơm. Kết cấu bao gồm lò xo, van, ống dẫn hớng, đệm cao su.
Màng bơm do nhiều lớp vải tẩm sơn cao xu chịu xăng tạo thành và đợc lắp trên cần đẩy,
cần đẩy có hai đĩa.
Phía dới màng bơm có lò xo màng bơm để điều khiển hoạt động của màng bơm kết hợp
với cần bơm.
*. Nguyên lý làm việc:
+. Hành trình hút:
Khi động cơ làm việc, bánh lệch tâm của trục cam sẽ tác động vào cần bơm ở vị trí
cao của bánh lệch tâm lò xo hồi vị, cần bơm bị nén lại. Nhờ các trục cần bơm sẽ làm cho
cần bơm kéo cần đẩy và màng bơm đi xuống và ép lò xo lại. Thể tích phía trên màng bơm
sẽ tăng lên, áp suất giảm xuống do đó sinh ra độ chân không hút cho van xả đóng lại van
nạp mở ra đồng thời xăng từ thùng chứa hút qua van nạp đi vào buồng bơm.
+. Hành trình cung cấp:
Khi cam lệch tâm thôi tác động vào cần bơm lò xo hồi vị của cần bơm sẽ đẩy cần
bơm trở lại. Cần bơm không còn tác dụng giữ cần đẩy của màng bơm. Lúc này lò xo
màng bơm sẽ đẩy cho màng bơm đi lên, xăng từ trong buồng phao bị ép lại, thể tích
buồng trên giảm, áp suất tăng sẽ đẩy cho van xăng vào (van nạp) đóng lại, van xăng ra
(van xả) mở ra. Xăng sẽ đợc đẩy qua van đi lên bầu phao của chế hoà khí.
* Hành trình tự do (treo bơm):
Khi mức xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí đã lên đến mức quy định, phao
xăng sẽ đẩy van kim ba cạnh lên đóng kín lỗ xăng vào bầu phao của chế hoà khí. áp suất
ở trên bầu phao của màng bơm và ống dẫn tăng dần dần lên cho tới khi thắng đợc sức
căng của lò xo của màng bơm sẽ làm cho màng bơm và cần kéo bị đẩy xuống vị trí thấp
nhất. Vì vậy mặc dù cam vẫn tác động vào cần bơm nhng màng bơm không làm việc cho
Đồ án tốt nghiệp
25
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
đến khi mức xăng trong buồng phao hạ thấp, phao sẽ đi xuống làm cho van kim ba cạnh
mở ra, bơm lại tiếp tục làm việc bình thờng.
4. Bơm xăng kiểu màng.
a. Cấu tạo:
Bơm xăng diện kiểu màng đợc cấu tạo bởi các bộ phận là thân bơm,
màng bơm, cuộn dây điện từ cặp tiếp điểm.
Thân bơm gồm hai nửa đợc bắt chặt với nhau bằng vít, ở giữa hai nửa là màng bơm.
Nửa dới có đờng xăng vào, van nạp, đờng xăng ra, van xả. Nửa trên là vỏ bao kín cuộn
dây điện từ màng bơm. Màng bơm đợc cấu tạo bởi nhiều lớp cao su mềm, vải chịu xăng.
ở giữa màng bơm có lắp đế màng bơm. Cuộn dây điện từ đợc cuốn trên lõi thép và đợc cố
định trong bơm. Cuộn dây điện từ cung cấp điện từ cho ắc quy. Cặp tiếp điểm dùng để
đóng cắt dòng điện đi vào cuộn dây từ hoá. Tiếp điểm tĩnh đợc cố định trong vỏ máy, tiếp
điểm động đợc lắp với cần của màng bơm.
1. Tiếp điểm
2. Cần điều khiển tiếp điểm
3. Lò xo
4. Miếng sắt
5. Màng bơm
6. Của xả
7. Của hút
8. Điện ắc quy tới
9. Cuộn dây
Hình 8.8 : Bơm xăng điện kiểu
b.
màng
Nguyên lý làm việc:
Khi cha làm việc lò xo màng bơm đẩy cho màng bơm đi xuống phía dới kéo cần tiếp
điểm đóng tiếp điểm. Khi bật khoá điện, do tiếp điểm đóng có dòng điện từ ắc quy tới
khoá, tới tiếp điểm đi vào cuộn dây từ hoá quanh lõi thép. Do vậy lõi thép bị từ hoá trở
thành nam châm điện hút cho màng bơm cùng cần tiếp điểm đi lên nén lò xo lại. Lúc đó
thể tích trong buồng bơm tăng lên, van nạp mở ra và van xả đóng lại. Xăng đợc hút từ
thùng chứa qua bầu lọc, qua van nạp đi vào buồng bơm. khi màng bơm đi lên sẽ làm cho
cần tiếp điểm đi lên, làm cho tiếp điểm mở, cuộn dây từ hoá bị mất điện, lõi thép mất từ
tính, lò xo màng bơm đẩy cho màng bơm đi xuống thực hiện hành trình đẩy. Xăng sẽ đợc
nén lại, lúc này trong buồng bơm thể tích giảm xuống, áp suất tăng lên đẩy cho van nạp
đóng lại van xả mở ra, xăng đợc đẩy ra ngoài đa lên buồng phao của chế hoà khí. Khi
màng bơm đi xuống sẽ kéo cần tiếp điểm động đi xuống làm đóng tiếp điểm, cuộn dây từ
hoá lại có điện, lõi thép lại có từ tính hút màng bơm đi lên. Quá trình kéo dài nh vậy tiếp
diễn liên tục. Trong trờng hợp bầu phao của bộ chế hoà khí đầy xăng, phao xăng sẽ nổi
lên đẩy cho van kim ba cạnh đóng lại áp suất đờng xăng ra và buồng bơm tăng lên. Cho
đến khi thắng đợc sức căng của lò xo đẩy cho màng bơm treo lơ lửng, bơm ngừng làm
việc. Khi lợng xăng trong buồng phao vơi đi van kim ba cạnh mở ra, xăng đi vào buồng
Đồ án tốt nghiệp
26
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
phao, áp suất trong buồng bơm và đờng ra giảm, lò xo đẩy cho màng bơm đóng lại, tiếp
điểm bơm làm việc bình thờng.
5. Bơm xăng điện kiểu ro to:
a. Cấu tạo:
1. Đờng xăng vào
2. Van áp lực cao
3. Stato.
4. Rôto
5. Van một chiều
6. Đờng xăng ra
7. Bơm xăng
8.Rôto bơm.
9. Thân bơm
Hình 8.9 : Bơm xăng điện kiểu rôto.
Cấu tạo của bơm xăng điện kiểu rôto thực chất là động cơ điện lắp thêm bơm nhiên
liệu kiểu con lăn. Động cơ điện là loại động cơ điện một chiều hoạt động là nhờ nguồn
điện cung cấp từ ắc quy. ở vỏ động cơ điện bố trí đờng xăng ra và đờng xăng vào, ở nắp
dới đờng vào có van điều chỉnh áp suất. Phía đờng nhiên liệu ra có van một chiều để giữ
cho xăng không bị hồi về thùng chứa khi bơm ngừng hoạt động. Bơm xăng kiểu con lăn
đợc lắp ở đờng nhiên liệu vào bao gồm: rôto bơm đợc lắp lệch tâm so với stato bơm có
buồng nhiên liệu vào, đờng nhiên liệu ra.
b. Nguyên lý làm việc:
Khi bật khoá điện cung cấp cho động cơ điện thì động cơ quay kéo theo rôto của
bơm nhiên liệu cũng quay theo. Khi đó các con lăn đợc văng ra do lực ly tâm ép sát vào
stato của bơm. Do rôto và stato đợc lắp lệch tâm với nhau nên khi rôto bơm quay tại vị trí
buồng hút, thể tích tăng dần lên, áp suất giảm. Do sự chênh lệch áp suất, xăng sẽ đợc hút
ra từ thùng chứa qua bầu lọc vào buồng hút của bơm. Từ đay xăng sẽ đợc các con lăn vận
chuyển sang buồng đẩy. Tại vị trí buồng đẩy thể tích sẽ giảm dần, áp suất tăng lên (4ữ 6
bar) cho đến khi nào thắng đợc sức căng của lò xo van một chiều sẽ đẩy cho van một
chiều mở ra từ đó xăng đợc đa đến bầu phao của bộ chế hoà khí.
Khi bầu phao đầy xăng van kim ba cạnh đóng lại hoặc vì một lý do nào đó áp suất
đờng ra của bơm tăng lên vợt quá trị số cho phép. Lúc đó van điều áp sẽ mở, xăng từ đờng
xăng ra đợc hút quay ngợc trở lại buồng hút tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín trong
bản thân của bơm cho tới khi áp suất trong bơm giảm,lò xo đẩy cho van một chiều đóng
lại ngăn không cho xăng từ bơm quay trở về thùng chứa làm lọt khí vào buồng bơm gây
mất an toàn khi bơm bắt đầu làm việc.
8.2.5. ống hút.
1. Van sấy
2. Mũ ốc
3. Tấm đệm
Đồ án tốt nghiệp
27
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
4. Nhánh chính của ống hút
5. Nhánh chính của ống xả.
Hình 8.10 : ống xả - ống hút
ống hút : vụ Có nhiệm dẫn hỗn hợp khí ở bộ chế hoà khí đa vào xylanh.
ống xả : Có nhiệm vụ thu góp khí thừa sau hành trình nổ để đa ra ngoài ống giảm
âm.
ống hút, ống xả có thể đợc đúc liền thành một khối hoặc đúc rời bằng gang bắt chặt
với thân máy. Nhánh chính của ống hút thông với đờng hỗn hợp của chế hoà khí. Nhánh
chính của ống xả thông với đờng giảm âm.
ống xả thờng có hình dạng khúc khuỷu bao quanh ống hút hoặc làm sát nhau để
nhiệt lợng của khí xả có thể sấy nóng ống hút làm cho hỗn hợp khí đợc sấy nóng phần
nào đó trớc khi đa vào xylanh để cho hoà khí tốt hơn.
8.2.6. Bộ chế hoà khí.
1. Công dụng.
Đảm bảo cung cấp cho động cơ một hỗn hợp nhiên liệu theo nhiều thành phần và sốlợng
cần thiết phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ giúp cho động cơ có tính năng kĩ
thuật tốt nhất.
Đảm bảo cho hổn hợp nhiên liệu có chất lợng tốt nhất ( xăng phải đợc xé nhỏ và bốc
hơi hoàn toàn trong dòng không khí).
Đảm bảo cho động cơ cơ khởi động dễ dàng ở mọi điều kiện cần thiết, làm việc ổn
định ở chế độ không tải với số vòng quay thấp cho phép của trục khuỷu.
Dễ dàng điều chỉnh các thông số của chế hoà khí và các thông số này đợc duy trì
trong một thời gian dài.
2. Phân loại:
* Dựa vào kết cấu của bộ chế hoà khí ta có:
Loại một cấp.
Loại hai cấp.
Loại chế điều khiển bằng điện tử.
3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ chế hoà khí một cấp.
3.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ chế hoà khí đơn giản.
a. Cấu tạo:
1.Đờng vào
2.Lọc gió.
3.Họng hút
4.Vòi nạp
5.Bớm ga
6.Đờng nạp
Đồ án tốt nghiệp
28
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Hình 8.11 Sơ đồ cấu tạo của bộ chế hoà khí đơn giản
b. Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc, mức xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí luôn luôn đ ợc
điều chỉnh thấp hơn miệng phun từ 2 ữ 5mm, do đó xăng không tự phun ra đợc.
Khi động cơ làm việc, ở hành trình hút piston đi từ điểm chết trên (ĐCT) xuống điểm
chết dới (ĐCD). Xupáp nạp mở, xupáp xả đóng, không khí đợc hút từ ngoài qua bầu lọc,
không khí đi vào chế hoà khí. Do cấu tạo của chế hoà khí hẹp lại thêm tốc độ không khí
đi qua lớn, tạo nên độ chân không lớn ở cổ hút gây ra sự chênh áp suất với bầu phao.
Xăng đớc hút t bầu phao qua giclơ chính vào họng hút, tại đây xăng gặp không khí di
chuyển với tốc độ lớn đợc xé thành hạt nhỏ hoà trộn với không khí ở buồng hỗn hợp,
thành hoà khí theo đờng ống hút đi vào trong xylanh của động cơ theo thứ tự làm việc.
Khi mức xăng trong buồng phao giảm, phao chìm xuống kéo cho van kim ba cạnh đi
xuống mở cho đờng xăng vào bổ xung cho chế hoà khí khi xăng đã đến mức quy định
phao nỗi lên và van kim ba cạnh đóng lỗ xăng vào. Nếu bớm ga mở càng lớn không khí đi
vào càng nhiều tốc độ không khí càng tăng, độ chân không ở cổ hút càng lớn xăng phun
ra càng nhiều.
3.2. Bộ chế hoà khí hiện đại.
a. Hệ thống định lợng chính (Mạch xăng chính).
Hệ thống định lợng chính của bộ chế hoà khí có nhiệm vụ: Cung cấp thành phần chủ
yếu hoặc toàn bộ lợng xăng cho các chế độ tải của động cơ.
Trong các bộ chế hoà khí hiện nay, hệ thống định lợng cũng rất đa dạng về mặt kết
cấu và nguyên lý làm việc.
Thực tế chúng ta thờng gặp loại sau:
Hệ thống giclơ bổ xung.
Hệ thống điều chỉnh bộ chân không ở họng khuyếch tán.
Hệ thống điều chỉnh tiết diện lu thông của giclơ chính.
Hệ thống điều chỉnh độ chân không sau giclơ chính.
b. Các hệ thống xăng:
*. Hệ thống khởi động.
Khi khởi động động cơ, tốc độ thấp ,số vòng quay của trục khuỷu nhỏ ,sức hút của
động cơ yếu, nhiệt độ của động cơ thấp, sự bay của xăng kém. Do đó nhiệm vụ của hệ
thống khởi động là cung cấp một hỗn hợp nhiên liệu phù hợp để động cơ khởi động dễ
dàng.
Có hai hình thức khởi động đó là dùng bớm gió và dùng bộ khởi động riêng ở đây ta
chỉ tìm hiểu về bộ khởi động dùng bớm gió .
+. Sơ đồ hệ thống khởi động dùng bớm gió.
Đồ án tốt nghiệp
29
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Trong hệ khởi động dùng bớm gió xăng đợc phun ra từ lỗ phun không tải và lỗ
phun chính . ở trên bớm gió đợc lắp thêm van khí phụ
.
1. Bớm gió.
2. Van khí phụ
Hình 8.12: Hệ thống khởi động.
+ Nguyên lý làm việc.
Khi khởi động động cơ, ngời lái khéo tay bớm gió thông qua cần linh động, bớm gió
đóng lại, bớm ga hé mở. Do sức hút của động cơ ở dới bớm gió có độ chân không lớn ,
xăng đợc hút ra ở cả vòi phun chính và lỗ phun không tải tạo ra hỗn hợp đậm đặc để động
cơ dễ khởi động.
Khi động cơ đã bắt đầu làm việc, số vòng quay tăng, sức hút của động cơ lớn. Nếu bớm gió mở thì lúc này van khí phụ sẽ làm việc cung cấp thêm không khí vào động cơ để
tránh tình trạng động cơ bị chết máy do thiếu không khí. Khi khởi động xong bớm gió lại
mở hoàn toàn.
*. Hệ thống không tải.
Là hệ thống không khí có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp nhiên liệu cho động cơ làm
việc ổn định ở chế độ chạy cầm chừng.
+. Sơ đồ cấu tạo.
1. Giclơ không khí
2. Mạch xăng không tải.
3. Lỗ phun không tải
4. Vít điều chỉnh.
5. Gíclơ không tả
Hình 8.13 : Hệ thống không tải.
Đồ án tốt nghiệp
+ Nguyên lý làm việc.
30