1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Hình 26: Bộ phận cắt nhiên liệu bằng cơ khí.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )


Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

- Khi mở khóa điện (h.a), nam châm điện (1) hoạt động sẽ hút ty van (3) lên và nén

lò xo (2) lại, nhiên liệu từ buồng bơm qua đờng nạp (5) đợc cung cấp tới cửa nạp (4).

- Khi tắt khóa điện (hình b), nam châm điện (1) ngừng hoạt động, lò xo (2) đẩy ty

van (3) đi xuống đóng cửa nạp (4). Nh vậy bơm chia ngừng cung cấp nhiên liệu và động

cơ không làm việc.

3.5. Bộ phận truyền động.

a. Cấu tạo.

Bộ phận truyền động gồm: Trục truyền động (1), bánh răng truyền động (2), khớp

nối trung gian (3), đĩa cam (4).

- Trục truyền động (1) đợc đỡ bởi bạc lót trong thân bơm chia, một đầu lắp với bánh

răng đai bằng then bán nguyệt, đầu kia gia công vấu truyền lực (5) để lắp với khớp nối

trung gian (3). Trục truyền (1) lắp với rôto bơm chuyển nhiên liệu bằng then, và nối với

bánh răng truyền động (2) bằng hai khớp cao su (8) (nhằm truyền chuyển động êm dịu và

giảm va đập).

- Một lò xo giảm dao động (7) (hình: 3.7) lắp giữa khớp nối trung gian (2) và đĩa

cam (4), nhằm đảm bảo đĩa cam chuyển hớng êm dịu từ vị trí đỉnh cam xuống chân cam

và ngợc lại, mặt khác không cho khớp nối trung gian dịch chuyển tự do.

- Khớp nối trung gian (hình 1.12) có nhiệm vụ nối và truyền chuyển động giữa trục

truyền động (1) với đĩa cam (4).

- Bánh răng truyền động (2) ăn khớp với bánh răng bộ điều tốc (3), để truyền

chuyển động từ trục truyền động (1) tới giá đỡ quả văng (4).

- Đĩa cam có kết cấu đặc biệt (hình:3.9), mặt trớc của đĩa cam gia công các vấu cam

(1) với bề mặt làm việc có độ bóng, độ cứng cao (số vấu cam bằng số xylanh của động

cơ), và vấu truyền lực (2) để lắp với khớp trung gia mặt sau đĩa cam liên động với đuôi

piston thông qua chốt (3).

- Để đĩa cam thực hiện đợc chuyển động tịnh tiến thì phải có vòng con lăn (2), các

con lăn (1) và lò xo hồi vị piston (hình 3.11).

+ Số con lăn bằng số xylanh của động cơ, chúng đợc đặt trên vòng con lăn tại những

vị trí đã đợc xác định.

+ Lò xo hồi vị piston (13) đợc lắp lồng vào chốt (17), ở vị trí giữa giá đỡ (13) và đầu

bơm (5). Chốt dẫn hớng (17) đợc lắp vào lỗ trên đầu bơm (hình 3.11).

b. Nguyên lý làm việc của bộ phận truyền động.

1



2



3



4

1



2



8



Hình 9.28: Cấu tạo và vị trí lắp ghép các chi tiết bộ truyền động

1. Trục truyền động

5. Tay quay trục truyền động

2. Bánh răng truyền 7

động

6. Tay quay đĩa cam

5 6

9

3. Khớp nối trung gian

7. Lò xo giảm dao động

4. Đĩa cam

8. Khớp cao su

Đồ án tốt9. Rãnh then lắp trục truyền động với rôto bơm chuyển nhiên liệu.

nghiệp



8



69



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

Khi trục truyền động (1) quay, qua khớp nối trung gian (3) làm đĩa cam (4)

theo, lúc đó các vấu cam sẽ trợt trên các con lăn từ vị trí thấp nhất (chân cam) lên vị

trí cao nhất (đỉnh cam) và ngợc lại. Lò xo hồi vị piston đảm bảo cho bề mặt các vấu

cam luôn ép chặt vào con lăn.

- Khi đĩa cam quay và vấu cam trợt từ vị trí chân cam lên đỉnh cam, sẽ ép lò xo hồi

vị piston và đĩa cam đợc nâng lên một đoạn. Ngợc lại, vấu cam trợt từ vị trí đỉnh cam

xuống chân cam, do sức căng của lò xo hồi vị piston sẽ đẩy đĩa cam về vị trí ban đầu và

nén lò xo giảm dao động. Nh vậy chuyển động quay và tịnh tiến của đĩa cam sẽ đợc

truyền tới piston, để nạp và nén nhiên liệu.

6. Đầu phân phối - piston và xylanh bơm chia.



11



1

0



9



8



7



6



12



5

4

3

2

1



13

14



20

19

15



16



17



18



Hình 9.29: Cấu tạo đầu phân phối

1. Van cao áp

11. Bạc trợt

2. Lò xo van cao áp

12. Đệm giá đỡ lò xo

3. Bulông trung tâm

13. Piston

4. Đai ốc ba cạnh

14. Giá đỡ lò xo

5. Đầu bơm

15. Lò xo hồi vị piston

6. Đầu cao áp

16. Đệm lò xo

7. Cửa nạp nhiên liệu

17. Đệm điều chỉnh

8. Rãnh nạp nhiên liệu

18. Chốt dẫn hớng

9. Lỗ lắp lò xo hồi vị đòn hiệu chỉnh

19. Lỗ chia trên xylanh

10. Xylanh chia

20. Rãnh chia nhiên liệu



Đồ án tốt nghiệp



70



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

a. Đầu bơm chia (hay đầu phân phối).

Đầu bơm (5) có dạng hình khối, cùng với thân bơm, nắp bơm tạo thành buồng bơm.

Trên đó lắp các chi tiết, bộ phận khác nh van cắt nhiên liệu, đầu cao áp (6), chốt dẫn hớng

lò xo hồi vị piston (15), lò xo hồi vị đòn hiệu chỉnh (vị trí lỗ 8).

- Đầu bơm (5) đợc bắt chặt vào thân bơm bằng 4 bulông và vòng làm kín.

- Bên trong đầu bơm có gia công các rãnh dầu (nh rãnh nạp nhiên liệu (8) thông

buồng bơm với cửa nạp (7), rãnh chia nhiên liệu (20) từ lỗ chia trên xianh tới đầu cao áp)

b. Đầu cao áp.

*. Cấu tạo:

1



1. Đầu cao áp

2. Lò xo hồi vị

3. Van cao áp

4. Đệm làm kín

5. Đế van

6. Đầu bơm chia



2

3

4

5



Hình 9.30: Đầu cao áp.

6

- Đầu cao áp đợc lắp vào đầu bơm bằng mối ghép ren (hình 31), phía trong lắp van

cao áp (hay van triệt hồi) (1) và lò xo hồi vị (2).

- Đế van (5) và van cao áp (3) là bộ đôi siêu chính xác, có vai trò quan trọng trong

hệ thống nhiên liệu của động cơ Diesel. Khe hở hớng kính giữa hai chi tiết rất nhỏ

(khoảng 0,004 ữ 0,006 mm), độ cứng bề mặt làm việc khoảng 60 ữ64 HRC.

- Van cao áp có cấu tạo đặc biệt (hình 33): Bề mặt côn (1) đợc đóng kín với đế van,

phần trụ giảm tải hay piston van (2), thân van (4) (dẫn hớng cho van dịch chuyển theo

một phơng nhất định), rãnh dọc (5) là đờng dẫn nhiên liệu có áp suất cao. Bề mặt làm việc

của các chi tiết đợc gia công với độ chính xác rất cao, đảm bảo độ cứng và độ

bóng bề mặt.



1. Mặt côn

2. Trụ giảm tải

3. Rãnh tròn

4. Thân van

5. Rãnh dọc



1

2

3



4

5



Đồ án tốt nghiệp



71



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

Hình 9.31: Cấu tạo van cao áp

*. Nguyên lý làm việc của van cao áp:



A



B



C



1

2

3



Hình 9.32: Nguyên lý làm việc của van cao áp

1. Lò xo

2. Van cao áp

3. Đế van

- Khi cha làm việc thì mặt côn luôn đợc đóng kín với đế van do lực lò xo và áp suất

dầu d trong đờng ống cao áp (hình 34c), nó làm việc cùng thời gian đối với xylanh bơm

chia từ hành trình bắt đầu cung cấp đến hành trình kết thúc cung cấp nhiên liệu.

- Hành trình cung cấp nhiên liệu (hình 34-A), dầu có áp suất cao theo rãnh dọc tác

dụng vào phần trụ giảm tải và thắng đợc sức căng lò xo sẽ đẩy van đi lên. Khi đi hết

khoảng chạy (4) giữa đế van và phần trụ giảm tải, van mở cho nhiên liệu vào đờng ống

cao áp đến vòi phun. Sau đó khi đạt tới áp suất mở vòi phun thì việc phun nhiên liệu vào

xylanh động cơ sẽ xảy ra.

- Hành trình cắt và chấm dứt việc phun nhiên liệu (khi bạc điều chỉnh mở cửa cắt

nhiên liệu trên piston chia), thì áp suất dầu trong khoang cao áp đầu piston đột ngột giảm;

do lực lò xo và áp suất dầu sẽ đẩy van cao áp đi xuống, đồng thời dầu trong đờng ống cao

áp cũng bị đẩy trả lại cho tới 7 mặt dới trụ giảm 10 tiếp xúc với đế van (hình 34B) thì bị

khi

9 tải

ngắt lại, van cao áp tiếp tục bị đẩy xuống tới vị trí mặt côn đóng kín hoàn toàn với đế van.

Nh vậy để tránh cho thời điểm phun không bị trễ cần phải duy trì trong đờng ống một áp

suất d nhiên liệu cho lần phun sau, áp suất này nhỏ hơn áp suất mở vòi phun. Mặt khác do

sự giảm áp suất đột ngột trong đờng ống cao áp nên kim phun đóng nhanh và dứt khoát

với đế kim phun, kết thúc quá trình phun chính xác nên tránh đợc tình trạng phun rớt.

8

c. Piston và xylanh chia.

a) Cấu tạo.



1



4



5



3



2



6

Hình 9.33: Cấu tạo

piston



1. Đuôi piston.

2. phần tru lắp bạc trợt.

3. Cửa cắt nhiên liệu

đuôi

Đồ án tốt nghiệp piston

4. Rãnh chia nhiên liệu

5. Rãnh nạp



6. Lỗ dọc

7. Rãnh định vị

8. Vị trí lắp đệm

9. Rãnh thoát dầu

10. Rãnh cân bằng



72



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên



-Piston chia có cấu tạo hình trụ bậc phần đâu gia công có các rãnh dầu vào (bằng số

xylanh động cơ), một lỗ dọc (12), một rãnh chia (4) và một rãnh cân bằng (10). trong đó

lỗ dọc thông với rãnh chia và cửa cắt nhiên liệu

-Xylanh chia đợc ép chặt trong đầu bơm chia, trên đó gia công một lỗ thoát dầu cho

rãnh cân bằng, một lỗ dầu vào và các lỗ chia ( băng số xylanh động cơ ) thông với các

rãnh chia nhiên liệu và đầu cao áp lắp trên đầu bơm.

b) Hoạt động của piston chia:

*.Hành trình hút nhiên liệu.

Trong hành trình piston chia hồi về (từ ĐCT xuống ĐCD ), khi cửa dầu vào (3) trên

xylanh trùng với rãnh nạp trên piston (1) thì dầu đã đợc nén ở buồng bơm sẽ đợc đẩy vào

khoang cao áp (2) và lỗ dọc với một lợng đủ

1. Rãnh nạp trên piston

2. Khoang cao áp

3. Cửa nạp trên xylanh

4. Rãnh cân bằng

5. Xylanh chia

6. Bạc trợt

7. Piston chia

8. Rãnh chia trên piston

9. Lỗ chia trên xylanh

10. Lỗ thoát dầu

11. Rãnh thoát nhiên liệu



Hình 9.34:Hành trình hút nhiên liệu



*. Hành trình nén và cung cấp nhiên liệu:

Khi piston chia đổi chiều chuyển động

(từ ĐCD lên ĐCT ), nó vừa quay vừa chuyển

động tịnh tiến nhờ đĩa cam, mặt ngoài đầu

piston sẽ đóng cửa dầu vào trên xylanh và thực

hiện quá trình nén nhiên liệu. Nh vậy dầu

trong khoang cao áp, lỗ dọc bị nén lại. Piston

tiếp tục chuyển động quay và tịnh tiến nén

nhiên liệu tới khi lỗ chia trên piston (8) trùng

với lỗ chia trên xylanh (9) thì dầu có áp suất



Đồ án tốt nghiệp



Hình 9.35:Hành trình nén và cung cấp

73



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

cao đợc dẫn tới một đầu cao áp thắng sức căng lò xo đẩy mở van triệt hồi qua ống cao áp

tới vòi phun và phun vào xylanh động cơ.

*. Hành trình cắt nhiên liệu(hình 9.36).

Piston bơm tiếp tục chuyển động đi lên đến khi bạc trợt (6) mở cửa cắt nhiên liệu

(11), dầu trong khoang cao áp (2) có áp suất cao hơn trong buồng bơm nên đợc đẩy ra. áp

suất trong khoang cao áp giảm đột ngột van triệt hồi đóng lại nhờ lực lò xo chấm dứt việc

cung cấp nhiên liệu.

Hình 9.36: Hành trình cắt nhiên liệu



*. .Hành trình cân bằng:

Tiếp theo việc kết thúc phun nhiên liệu, piston chia sẽ chuyển động tới khi lỗ chia

trên xylanh (9) trùng với rãnh cân bằng trên piston thì áp suất dầu trong đờng dẫn ( giữa

lỗ chia trên xylanh và van triệt hồi ) giảm bằng áp suất trong buồng bơm. Hành trình này

sẽ cân bằng áp suất dầu ở cửa chia với mọi vòng quay, đảm bảo việc phun ổn định.

7. Bộ điều chỉnh góc phun sớm.

7.1. Bộ điều chỉnh phun sớm theo tốc độ động cơ.

a. Cấu tạo:



1. Vòng con lăn

7. Vòng làm kín

Hình chia

2. Thân bơm 9.37: Bộ điều chỉnh phun sớm theo tốc độ động cơ.

8. Piston

3. Con lăn

9. Chốt xoay

4. Chốt định vị

10. Chốt dẫn động

5. Mặt bích chặn (phải và trái)

11. Lò xo

6. Lỗ dẫn dầu

12. Đệm điều chỉnh

Bộ điều khiển phun sớm theo tốc độ đợc bố trí phía dới và liên động với vòng con

lăn (1) qua chốt dẫn động (10).

- Piston (8) chia xylanh bộ điều khiển phun sớm thành hai khoang(A) và (B).



Đồ án tốt nghiệp



74



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

+ Khoang (A) thông với đờng dầu vào của bơm chuyển nhiên liệu, lò xo (11) luôn bị

nén bởi mặt bích (phải) và piston (8), có nhiệm vụ cố định góc phun ban đầu và cân bằng

với áp suất dầu ở khoang (B).

+ Khoang (B) đợc tạo thành bởi mặt bích (trái), piston (8) và xylanh (đợc làm liền

vào thân bơm).

- Chốt dẫn động (10) nối giữa piston (8) với vòng con lăn (1) thông qua chốt xoay

(9), mặt khác nó đợc cố định với vòng con lăn bởi chốt định vị (4) và kẹp lá. Khi đó cụm

chi tiết này sẽ biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động xoay của vòng

con lăn.

b. Nguyên lý làm việc bộ điều khiển phun sớm theo tốc độ:



Khi cha làm việc



Khi làm việc



Hình 9.38: Nguyên lý làm việc của bộ điều khiển phun sớm theo tốc độ

Khi bơm chia cha hoạt động, áp suất dầu trong khoang (B) nhỏ hơn nhiều so với sức

căng lò xo (6) nên piston (5) bị đẩy sang phải (ở vị trí ban đầu).

Khi bơm chia làm việc, áp suất buồng bơm tăng dần (theo tốc độ động cơ), cho tới

khi áp suất dầu trong khoang (B) lớn hơn sức căng lò xo (6) thông qua piston (5) nén lò

xo lại, làm xoay vòng con lăn (1) theo chiều ngợc với chiều quay của trục truyền động

(2). Với sự dịch chuyển này, cam trên đĩa cam sẽ tiếp xúc với con lăn nhanh hơn, thời

điểm phun đợc điều khiển sớm lên.

Khi tốc độ trục truyền động (1) giảm, áp suất trong buồng bơm giảm theo cho tới

khi áp suất buồng (B) nhỏ hơn lực lò xo (6) thì piston (5) bị đẩy sang phải, làm xoay

vòng con lăn một góc cùng chiều quay của trục truyền động, tức là làm trễ thời điểm

phun.

Nh vậy tùy thuộc vào tốc độ và trạng thái làm việc của động cơ mà cơ cấu sẽ điều

khiển phun nhiên liệu sớm hay muộn cho phù hợp.

7.2. Bộ điều khiển phun sớm theo tải.

Bộ điều khiển phun sớm theo tải có nhiệm vụ làm trễ thời điểm phun với điều kiện

tải một phần trong phạm vi tốc độ thấp và tốc độ trung bình nhằm giảm bớt khí thải và

tiếng ồn cho động cơ.

a. Cấu tạo:

Với bộ điều khiển phun sớm theo tải thì ống trợt bộ điều tốc, trục bộ điều tốc, nắp và

thân bơm chia có kết cấu đặc biệt giúp cho nhiên liệu di chuyển dễ dàng từ buồng bơm



Đồ án tốt nghiệp



75



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

qua cửa điều khiển ống trợt bộ điều tốc (6), lỗ xuyên tâm trục bộ điều tốc (2), lỗ dầu

trong nắp và thân bơm chia tới đờng dầu vào của bơm .



6



7



1



2



3



4



5



Hình 9.39: Cấu tạo và nguyên lý làm việc bộ điều khiển phun sớm theo tải

1. Bơm cung cấp

4. Trục bộ điều tốc

2. Lỗ dầu xuyên tâm

5. ống ngoài trục bộ điều tốc

3. Quả văng

6. Cửa điều khiển

7. Đờng dầu vào của bơm



b. Nguyên lý làm việc:

Khi các quả văng ở vị trí đóng thì cửa điều khiển ống trợt bộ điều tốc (6) không

thông với với đờng dẫn nhiên liệu trong trục bộ điều tốc.

- Khi tốc độ động cơ tăng dần lên thì các quả văng bắt đầu mở ra, cửa điều khiển

ống trợt bộ điều tốc (6) và đờng dẫn nhiên liệu trên trục bộ điều tốc (2) chớm thông với

nhau, áp suất buồng bơm cao áp bắt đầu giảm do nhiên liệu từ buồng bơm đợc đẩy ra đờng dầu vào của bơm chia (7). áp suất buồng bơm giảm lớn nhất khi cửa điều khiển ống

trợt bộ điều tốc (5) thông hoàn toàn với đờng dẫn dầu trong trục bộ điều tốc. Kết quả là

2

3

1

góc phun sớm sẽ trễ dần khi áp suất buồng bơm giảm. Mặt khác vị trí của ống trợt bộ điều

tốc sẽ thay đổi theo vị trí tay ga và tốc độ động cơ.

7.3. Bộ điều khiển phun sớm có van phụ.

7.3.1. Cấu tạo:



Đồ án tốt nghiệp



76

4



5



6



7



8



9



10



11



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên



Hình 9.40: Bộ điều khiển phun sớm có van phụ

1. Lò xo

6. Vòng găng

2. Van phụ

7. Lỗ dầu

3. Bạc lót

8. Chốt xoay

4. Mặt bích chặn

9. Đờng dầu trên piston

5. Khoang áp suất thấp

10. Piston

11. Buồng áp suất cao

Từ bộ điều khiển phun sớm tiêu chuẩn, qua việc bổ xung một vài chi tiết (van phụ,

bạc lót) và thay đổi kết cấu các chi tiết (piston, lò xo), làm thay đổi đờng dẫn nhiên liệu từ

buồng bơm tới buồng áp suất cao, nhằm tăng khả năng làm việc của bộ điều khiển phun

sớm ở các chế độ làm việc của động cơ.

Đối với bộ điều khiển phun sớm có van phụ thì áp suất buồng bơm không trực tiếp

tác động vào buồng áp suất cao, mà nhiên liệu phải đi qua van phụ. Mặt khác lò xo bộ

điều khiển phun sớm không đẩy vào piston mà đẩy vào van phụ. Do đó vị trí van phụ tùy

thuộc vào sự cân bằng của hai lực đối kháng (sức căng lò xo và áp suất dầu trong buồng

bơm), dẫn tới đặc tính bộ điều khiển phun sớm phụ thuộc vào vị trí van phụ.

7.3.2. Nguyên lý làm việc:

1. Khi góc phun sớm là 00 so với tiêu chuẩn (hình 9.43):

Khi động cơ không làm việc, áp suất buồng bơm nhỏ hơn nhiều so với lực lò xo van

phụ (1) nên piston (10) bị đầy hoàn toàn sang phải (về phía phun trễ nhiên liệu). Tại vị trí

này van phụ (2) đóng lỗ dầu trên bạc lót (7), nên đóng đờng dẫn nhiên liệu từ buồng bơm

vào buồng áp suất cao (11) của bộ điều khiện phun sớm, đồng thời buồng áp suất cao

thông với buồng áp suất thấp (5) (phía nhiên liệu vào) nhờ van phụ.

2. Khi áp suất buồng bơm ra tăng:

áp suất buồng bơm ra tăng (theo tốc độ động cơ) đến khi lớn hơn sức căng lò xo thì

van phụ sẽ di chuyển sang bên trái nén lò xo lại và mở lỗ dầu trên bạc lót (thông đ ờng

nhiên liệu giữa buồng bơm vào buồng áp suất cao). Trong khoảng di chuyển của van phụ

từ vị trí ban đầu (hình 9.43) đến vị trí bắt tác động vào vòng găng (hình 9.44), thì piston

bộ điều khiển phun sớm không dịch chuyển; chỉ cho tới khi van phụ tác động vào vòng

găng và áp suất nhiên

liệu trong buồng áp suất cao lớn hơn lực lò xo tại thời điểm

đó thì piston sẽ dịch chuyển sang trái làm

tăng góc phun sớm (hình 9.45).



Đồ án tốt nghiệp



77



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên



Hình 9.42: Hành trình dịch chuyển

piston bộ điều khiển phun sớm



Hình 9.41: Vị trí van phụ bắt đầu

tác động vào vòng găng



3. Điều kiện ổn định (Cân bằng):

Khi áp suất buồng bơm cân bằng với lực lò xo thì van phụ đứng yên ở một vị trí

thích hợp. Piston sẽ di chuyển cho

đến khi van phụ đóng lỗ dầu trên

bạc lót.

Khi lỗ dầu bị đóng hoàn toàn thì áp

suất trong buồng áp suất cao của bộ

điều khiển phunsớm sẽ không thay

đổi và piston đứng yên ở một vị

Hình 9.43. Vị trí van phụ ở trạng thái cân bằng

trí xác định.

4. Khi áp suất buồng bơm

giảm :

Từ trạng thái cân bằng của van phụ,

khi áp suất buồng bơm giảm thì lực lò xo

đẩy van phụ di chuyển qua bên phải.

Buồng áp suất cao đợc thông buồng áp

suất thấp qua đờng nhiên liệu ở van phụ,

đó dầu ở đờng áp suất cao sẽ thoát ra để đi

vào đờng áp suất thấp và piston sẽ di

chuyển về phía phun trễ nhiên liệu (sang

phải), sau đó piston tiếp tục ở trạng thái

ổn định.

5. Vị trí phun sớm lớn nhất:

Khi áp suất buồng bơm lớn hơn

nhiều lần sức căng lò xo, thì piston sẽ dịch

chuyển sang trái cho tới khi nén hoàn toàn

lò xo van phụ và đầu piston tiếp xúc với

mặt bích phía lò xo. Nghĩa là nếu áp suất

buồng bơm tăng hơn nữa thì piston không

thể dịch chuyển thêm nữa hay không thể

tăng thêm góc phun sớm, tại đó góc phun

sơm lớn nhất. Nh vậy nếu piston đợc di



Đồ án tốt nghiệp



sẽ

do



Hình 9.44: Hoạt động của van phụ khi

áp suất buồng bơm giảm



Hình 9.45: Vị trí phun sớm lớn nhất.



78



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

chuyển bởi tác động của các phản lực thì những hoạt động tơng tự trên (khi áp suất buồng

bơm tăng hay giảm), sẽ đợc lặp lại cho đến khi đạt đến trạng thái cân bằng.

8. Bộ điều tốc.

8.1. Bộ điều tốc một chế độ:

*. Cấu tạo:

1. trục truyền động.

2. Mâm xoay.

3. Đĩa tỳ.

4. Đĩa điều chỉnh.

5. Quả văng.

6. Lò xo điều tốc.

7. Vòng chặn.

8. ống trợt.

9,10. Cơ cấu cần liên động.

11. Thanh răng bơm cao áp



Hình 9.46: Bộ điều tốc một chế độ



*. Nguyên lý làm việc:

Trục 1 quay kéo theo 2 và 3 quay. Đĩa tỳ quay làm cho quả văng quay tạo lực ly tâm

ép đĩa tỳ vào lò xo làm lò xo nén lại. Khi vân tốc trục 1 còn bé lực ly tâm không đủ thắng

đợc lục lò xo. Khi vận tốc trục 1 đủ lớn làm cho lực ly tâm đủ lớn để thăng đợc lực lò xo,

qua ống trợt 8 cả cơ cấu 1,2,3,5,6,7 chuyển sang trái thông qua cơ cấu cần liên động 9,10

làm cho thanh răng bơm cao áp cũng dịch sang trái cũng giảm cung cấp nhiên liệu và ngợc lại.

8.2. Bộ điều tốc hai chế độ

a. Cấu tạo:

Bộ điều tốc hai chế độ có kết cấu tơng tự nh bộ đa chế độ nhng có cải tiến bộ phận

lò xo điều tốc và cụm cần điều tốc. ống bọc bên ngoài đợc nối với trục của cần ga, lò xo

điều tốc và lò xo tải một phần đợc lắp vào bên trong của ống bọc với lực căng của các lò

xo đã đợc xác định trớc. Một lò xo giảm dao động đợc lắp bên ngoài cuối ống bọc. Chế

độ không tải đợc điều khiển bởi lò xo không tải, lò xo này đợc đặt ở đầu trên của cần khởi

động và cần điều khiển bên trong cụm cần điều tốc. Ngoài ra trong bộ điều tốc hai chế độ

còn bổ xung đệm điều chỉnh giữa quả văng và ống trợt bộ điều tốc, thuận lợi trong việc

điều chỉnh tốc độ động cơ ở chế độ khởi động.



Đồ án tốt nghiệp



79



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

×