1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Nhiệm vụ nghiên cứu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )


Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên



Phần I: cơ sở lý lụân.

1.1. Phân tích chơng trình đào tạo.

1.1.1. Mục tiêu môn học.

- Khi xây dựng nội dung chơng trình cho môn học ta cần phải dựa vào mục tiêu

của môn học, mục tiêu hiểu là cái đích đạt đến sau mỗi môn học. Gồm có ba mục tiêu cơ

bản nh sau:

+ Mục tiêu kiến thức.

+ Mục tiêu kỹ năng.

+ Mục tiêu thái độ.

- Đối với học phần Kết cấu động cơ sau khi học xong học phần này ngời học cần

phải:

+ Phân tích đợc kết cấu, nguyên lý làm việc của các cơ cấu, hệ thống trong

động cơ đốt trong.

+ Mô tả đợc cấu tạo, mối liên quan lắp ghép của các chi tiết cụm chi tiết trong

động cơ.

+ Hình thành khả năng quan sát, t duy, tính nhanh nhẹn của nguời học.

+ Vận dụng các kiến thức của học phần vào công tác nghiên cứu tính toán thiết

kế động cơ cũng nh công tác bảo dỡng, sửa chữa động cơ.

+ Tiếp cận công nghệ mới về công nghệ cải tiến động cơ đốt trong, những ứng

dụng trong việc tối u hoá hoạt động của động cơ.

+ Mục tiêu đào tạo trên cũng nằm trong mục tiêu chung về đào tạo kỹ s, cử

nhân ô tô của ngành cơ khí động lực đó là đào tạo nguồn nhân lực khả năng quan sát, t

duy biết vận dụng những kiến thức đã học vào công tác nghiên cứu tính toán thiết kế trên

ô tô và nắm bắt những công nghệ kỹ thuật mới.



1.1.2. Nội dung.

Chơng 1: Động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

(LT : 09 tiết - KT : 0)

1.1. Động học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm.

1.2. Động học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền lệch tâm.

1.3. Động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

1.3.1. Khối lợng của các chi tiết chuyển động.

1.3.2. Lực và mômen tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

1.3.3. Hệ lực và mômen tác dụng lên trục khuỷu của động cơ một hàng xylanh.

Chơng 2: Cân bằng động cơ đốt trong.

(LT : 05 tiết - KT : 01)

2.1. Giới thiệu chung.

2.2. Cân bằng động cơ 1 xylanh.

2.3. Cân bằng động cơ 2 xylanh.

2.4. Cân bằng động cơ 4 xylanh.

2.5. Cân bằng động cơ 6 xylanh.

Chơng 3: Thân máy và nắp xylanh.



Đồ án tốt nghiệp



8



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

(LT : 05 tiêt - KT : 0)

3.1. Nắp xylanh

3.2. Thân máy.

3.3. Xylanh và lót xylanh.

3.4. Cácte.

Chơng 4: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

(LT : 09 tiết - KT : 01)

4.1. Nhóm piston.

4.2. Nhóm thanh truyền.

4.3. Bạc thanh truyền.

4.4. Bulông thanh truyền.

4.5.Trục khuỷu- Bánh đà.

Chơng 5: Cơ cấu phân phối khí.

(LT : 05 tiết - KT : 0)

5.1. Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu.

5.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc cơ cấu phân phối khí

5.3. Cấu tạo các chi tiết của cơ cấu phân phối khí.

5.4. Điều chỉnh góc độ phối khí của động cơ cao tốc.

Chơng 6: Hệ thống bôi trơn.

(LT : 04 tiết - KT : 0)

6.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu.

6.2. Các dạng bôi trơn.

6.3. Các phơng án bôi trơn - u, nhợc điểm.

6.4. Kết cấu các bộ phận trong HTBT.

6.5. Các bộ phận kiểm tra và theo dõi hệ thống.

6.6. Thông gió hộp trục khuỷu.

Chơng 7: Hệ thống làm mát.

(LT : 05 tiết - KT : 01)

7.1. Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu.

7.2. Các phơng pháp làm mát, u, nhợc điểm.

7.3. Hệ thống làm mát bằng nớc.

7.4. So sánh hệ thống làm mát bằng không khí và hệ thống làm mát bằng nớc

7.5. Kết cấu các chi tiết trong hệ thống làm mát.

Chơng 8: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng.

(LT : 14 tiết - KT : 01)

8.1. Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu.

8.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hoà khí.

8.3. Hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng.

Chơng 9: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel.

(LT : 14 tiết - KT : 01)

9.1. Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu.

9.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp dãy.



Đồ án tốt nghiệp



9



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

9.3. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm phân phối.

Với nội dung môn học nh trên thì về cơ bản đã cung cấp cho ngời học

những kiến thức cần thiết và đầy đủ so với yêu cầu mục tiêu đào tạo của nhà trờng. Với

tất cả 9 chơng của môn học đã lần lợt cung cấp cho ngời học biết đợc các dạng động cơ,

các bộ phận, hệ thống cấu thành lên một động cơ. Các dạng chuyển động, đặc điểm hoạt

động, của các hệ thống, các chi tiết các chi tiết lắp ghép. Hiểu đợc nguyên lý làm việc của

cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm, lệch tâm, cách cân bằng động cơ. Biết đợc cấu

tạo của piston, xylanh, thân máy, nắp máy. Cấu tạo, nguyên lý điều khiển của cơ cấu phân

phối khí; các cách làm mát, bôi trơn trên động cơ và hoạt động cũng nh nguyên lý hoạt

động của hệ thống. Những kiến thức về hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng hoặc diesel

cũng đợc cung cấp ở chơng 8 và chơng 9. Qua 2 chơng này ngời học biết đợc nguyên lý

cung cấp nhiên liệu cho động cơ bằng chế hòa khí hay điều khiển phun xăng điện tử

(động cơ xăng) hoặc cung cấp nhiên liệu qua bơm cao áp.

Tuy nhiên với những nội dung theo nh chơng trình đào tạo trớc thì những kiến thức

mà ngời học nhận đợc vẫn là những kiến thức cơ bản và theo những nguồn tài liệu cũ cha

có sự bổ xung về những nội dung mới mà hiện nay trên các động cơ ô tô ngời ta đã sử

dụng nh: Hệ thống điều khiển van nạp thông minh; Hệ thống phun xăng điện tử; Hệ thống

phun dầu điện tử.Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có sự điều chỉnh về nội dung môn

học bằng cách đa các phần nội dung nói trên vào chơng trình giảng dạy của bộ môn bên

cạnh đó cần lợc bỏ những nội dung đã cũ không còn phù hợp (chỉ nên giới thiệu cho ngời

học biết để tham khảo) nh một số nội dung về: Bạc thanh truyền và bulông thanh truyền

(chơng 4), các dạng bôi trơn, các phơng án bôi trơn (chơng 6). Phần nội dung về cung cấp

nhiên liệu xăng dùng chế hòa khí và cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp nên đợc

rút ngắn lại. Có đổi mới nội dung môn học nh vậy thì ngời học mới đợc cung cấp những

kiến thức cơ bản và mới nhất đảm bảo theo kịp sự phát triển của khoa học các nớc.



1.1.3. Thời gian của chơng trình đào tạo.

Đây là chơng trình đào tạo dành cho hệ đại học với thời lợng là :

- Thời gian lên lớp:

70 tiết.

- Thực tập: Phòng thí nghiệm, thực hành: 0 tiết.

- Khác:

05 tiết.

Học phần này đợc xếp lịch thực hiện giảng dạy trong 1 học kỳ đối với

sinh viên năm thứ 2 hệ đại học.

Thời gian xác định cho môn học nh vậy là rất hợp lý vì bớc sang năm

học thứ hai ngời học bắt đầu đợc đào tạo kiến thức chuyên ngành và học phần Kết cấu

động cơ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất để phục vụ cho các môn

học chuyên ngành sau này. Tuy nhiên cần điều chỉnh lại thời gian của từng phần học để

cho sinh viên có điều kiện và thời gian đi sâu tìm hiểu những kiến thức mới, nắm bắt

những công nghệ mới theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Cụ thể là: Phần chơng

4 ( Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền ) thực hiên dạy trong thời gian 05 tiết, chơng 5 ( Cơ

cấu phân phối khí thực hiện dạy trong 09 tiết) vì phần chơng 5 có khối lợng kiến thức khá

nhiều và cần bổ sung thêm về nội dung.



1.1.4. Đáp ứng theo nhu cầu xã hội.

Đồ án tốt nghiệp



10



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

Những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hội, ngành giáo dục đã có

những lỗ lực đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lợng dạy và học. đó là

việc xây dựng chơng trình mới từ tiểu học đến đại học, chơng trình đào tạo và bồi dỡng

giáo viên( GV ), cải tiến phơng pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập dục nớc nhà.

Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đổi mới - thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự phát

triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nớc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cần

một nguồn nhân lực có trình độ văn hoá, có kỹ năng nghề nghiệp, luôn làm chủ đợc

những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vấn đề này đợc nhà nớc ta quan tâm và có những

chính sách thích hợp đối với ngành giáo dục nói chung và lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng.

Về cơ bản nguồn nhân lực qua đào tạo phải đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của nền kinh tế

đất nớc, cụ thể ngời kỹ s ô tô đợc đào tạo với yêu cầu: kiến thức kiến thức về ô tô, có thể

sử dụng các phần mềm đồ học, đọc bản vẽ kỹ thuật một cách thành thạo, giỏi về ngoại

ngữ, có khả năng dịch các tài liệu sách nớc ngoài, làm việc đợc với các chuyên gia kỹ

thuật đến từ nớc ngoài...

Để theo kịp nhịp độ phát triển nền kinh tế thì giáo dục đào tạo nghề phải lấy yêu

cầu thực tế của nền kinh tế xã hội làm cơ sở để xây dựng mục tiêu đào tạo từ đó làm cơ sở

để xây dựng chơng trình môn học. Mục tiêu đào tạo này cũng đợc nhà trờng Đại học

SPKT Hng Yên và đặc biệt là khoa Cơ khí động lực đang lỗ lực thc hiện.



1.2. Phân tích điều kiện dạy và học của môn học trong thực tế (Khảo sát ở trờng).

1.2.1. Tổng hợp kết quả điều tra.

Trong quá trình làm đồ án chúng em đã tiến hành khảo sát thực tế thực trạng giảng

dạy và học tập tại một số lớp học thuộc khoa Cơ khí động lực và đã thu đợc những kết quả

sau:

- 100% ý kiến cho rằng môn học Kết cấu động cơ có ý nghĩa quan trọng đối với

ngành nghề mà mình đang học.

- Mục tiêu mà sinh viên đặt ra cho môn học này là đạt mức hiểu.

- Mức độ quan tâm tới môn học:

+ Hứng thú = 50,56%.

+ Bình thờng = 45,12%.

+ Không hứng thú = 4,32%

- Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài giảng:

+ Thờng xuyên = 40,39%.

+ Không thờng xuyên = 59,61%.

- Mức độ lĩnh hội kiến thức qua các bài giảng:

+ Lĩnh hội đợc nhiều = 9,76%.

+ Lĩnh hội trung bình = 68,29%.

+ Lĩnh hội đợc ít = 21,95%.

- Trang thiết bị, máy móc dành cho việc giảng dạy là còn thiếu.

- Phơng tiện dạy học thờng xuyên sử dụng là : Phấn - bảng và phim chiếu.

- Phơng pháp dạy học:

- Giáo viên thờng xuyên sử dung các phơng pháp thuyết trình + phân tích + đàm

thoại trong các giờ lên lớp.

- Hình thức tổ chức dạy học, chủ yếu là theo mô hình lớp và tổ, cha đi sâu theo

nhóm hoặc cá nhân.



Đồ án tốt nghiệp



11



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

- ý kiến đóng góp trong việc thay đổi môn học:

+ Về thay đổi nội dung môn học (khối lợng kiến thức và thời gian thực hiên

các nội dung kiến thức) = 35,48%.

+ Về thay đổi phơng pháp giảng dạy = 64,52%.

- 100% ý kiến cho rằng lên đa bài giảng điên tử vào để áp dụng cho việc giảng dạy.

Qua kết quả điều tra ở trên chúng ta có thể nhận thấy những mặt u, nhợc điểm về

thực trạng giảng dạy và học tập tại khoa nh sau:







Về cơ sở vật chất.



Hiện tại khoa cũng đã trang bị đợc các phơng tiện dạy học khá hiện đại nh : phòng

học máy vi tính, các thiết bị máy chiếu, phông chiếu, các mô hình mô phỏng phục vụ

giảng dạy, phòng học đợc trang bị tốt đảm bảo ánh sáng, điều kiện tốt nhất cho việc dạy

và học.

Trên khoa có đội ngũ giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm giảng dạy và đầy nhiệt

huyết. Khoa cơ khí động lực còn nhận đợc sự đầu t giúp đỡ của các trung tâm đào tạo

nghề của nớc ngoài và có mối quan hệ tốt với các công ty, các nhà máy ô tô do đó có điều

kiện để tiếp nhận những công nghệ và nguồn tài liệu mới.

Tuy nhiên chúng ta vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình dạy - học của

thầy và trò đó là số lợng phòng học còn cha đủ cho nhu cầu học tập của sinh viên các thiết

bị phục vụ cho việc giảng dạy nh máy chiếu, mô hình còn hạn chế.





Về tài liệu môn học.



Trong quá trình giảng dạy các thầy giáo cũng đã cung cấp cho sinh viên những

nguồn tài liệu tơng đối đầy đủ và bao hàm về nội dung chuyên ngành. Tuy nhiên những

nội dung đó mới dừng lại ở những kiến thức cơ bản làm cơ sở để học tập và nghiên cứu

mà cha có đợc những nguồn tài liệu mới về những công nghệ hiện đại đang đợc ứng dụng

trên các xe ô tô đời mới.



1.2.2. Kết luận.

Trong thời gian qua, về cơ bản việc giảng dạy môn học Kết cấu động cơ đã đảm

bảo nội dung chơng trình, đóng góp đáng kể vào mục tiêu chung đào tạo các thế hệ sinh

viên. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựa đã đạt đợc, việc giảng dạy và học tập của môn

học vẫn còn những bất cập, hạn chế đó là hầu hết các giảng viên sử dụng phơng pháp

truyền thống, diễn giảng, thuyết trình, độc thoại là chủ yếu. Cách thức giảng dạy còn

thiên về lý luận cha tìm ra đợc những phơng thức hiệu quả giúp sinh viên chủ động hơn

trong tiếp thu kiến thức và sử dụng những kiến thức lĩnh hội đợc để ứng dụng vào các

môn học chuyên ngành khác có liên quan. Trong quá trình giảng dạy giáo viên cha đặt ra

những yêu cầu cao đối với ngời học. Việc tổ chức, hớng dẫn phơng pháp học tập cho sinh

viên cha đợc chú trọng đúng mức. Thầy cha đánh thức đợc sự đam mê, khả năng t duy của

ngời học. Lý thuyết khô khan, ít gắn liền thực tế cha soi rọi vào những vấn đề phức tạp

những vấn đề mang tính công nghệ mới. Điều đó làm sinh viên ít quan tâm đến môn học

và ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giảng dạy.

Về ngời học, phần lớn sinh viên không đọc tài liệu tham khảo. Học chỉ cần nói lại

những điều thầy đã nói, giáo trình viết học thuộc lòng, thi hết học phần. Mục đích học tập



Đồ án tốt nghiệp



12



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

của sinh viên mang nặng tính thi cử, trả nợ môn học. Điều này dẫn đến hậu quả là chất lợng học tập của sinh viên thấp, khả năng nắm bắt kiến thức bài học không sâu. Đặc biệt

còn có tình trạng thờ ơ không quan tâm tới môn học này. Sinh viên hầu nh không có phơng pháp và hình thức học tập sáng tạo.

Về chơng trình môn học cũng có những bất cập nhất định. Nội dung có nhiều vấn đề

cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngời học đó là có những nội dung không còn phù hợp với

chơng trình đào tạo mới, vẫn đa vào giảng dạy. Trong khi đó những kiến thức công nghệ

mới đang đợc các nớc trên thế giới đa vào ứng dụng thì lại cha đa vào giới thiệu cho ngời

học nh : Hệ thống điều khiển van nạp thông minh (VVT-i), hệ thống điều khiển phun

xăng điện tử đa điểm, đơn điểm, hệ thống phun dầu điện tử (CDI).



1.3. Cơ sở lý luận dạy và học.

1.3.1. Quá trình nhận thức của ngời học.

Quá trình nhận thức của ngời học dựa trên sự huy động cao nhất của các thao tác t

duy, vốn hiểu biết ngày càng cao.

Nhận thức của ngời học mang tính độc đáo:

- Tiến hành trong quá trình dạy học với những điều kiện nhất định của môi trờng s

phạm.

- Tiếp thu chân lý đã đợc phát hiện dới sự giúp đỡ của ngời dạy.

Việc nắm bắt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sẽ hình thành cơ sở thế giới quan khoa học và

những phẩm chất đạo đức.



1.3.2. Các quan điểm về quá trình dạy học.

Quan điểm hệ thống:

Quá trình dạy học là một hệ thống bao gồm các thành tố chủ yếu: Mục đích, nhiệm vụ và

nội dung dạy học, giáo viên hoạt động dạy, học sinh hoạt động học, phơng pháp và

phơng tiện dạy học, kết quả dạy học, trong đó hoạt động dạy và học là hai thành tố trung

tâm.

Quan điểm Xibecnetic:

Quá trình dạy học là một hệ điều chỉnh: Ngời dạy là bộ phận điều chỉnh, ngời học là

bộ phận bị điều chỉnh nhng đồng thời tự điều chỉnh. Sự điều chỉnh và tự điều chỉnh dựa

trên nguyên lý nền tảng của điều khiển học:

- Liên hệ nghịch ngoài:

Từ ngời học Ngời dạy: Giúp sự điều chỉnh (dạy).

- Liên hệ nghịch trong:

Từ ngời học ngời học: Giúp sự tự điều chỉnh (học).

Thuyết thông tin:

Quá trình dạy học là quá trình thu nhận (truyền đạt), xử lý lu trữ và vận dụng thông

tin, trong đó sự thông hiểu, ghi nhớ và tích cực vận dụng thông tin chính là sự lĩnh hội của

ngời học.

Thuyết Algorit:

Là tập hợp các thao tác sơ đẳng đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định nhằm giải

quyết các nhiệm vụ cùng loại:

- Algorit chuyển vận (học tập):



Đồ án tốt nghiệp



13



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

Trình tự các hành động nhằm thu nhận, xử lý và vận dụng các thông tin đợc truyền đạt.

- Algorit điều khiển (giảng dạy):

Trình tự các hành động nhằm kiểm tra, theo dõi, uốn nắn kịp thời để algorit chuyển

vận không vợt ra khỏi đờng chuẩn.



1.3.3. Lý luận s phạm.

Trong những năm gần đây, để đáp ứng những nhu cầu mới của xã hội hiện đại với

những biến đổi nhanh chóng về mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa

học công nghệ hàng loạt các quan điểm mới, ý tởng mới về một nền giáo dục hiện đã ra

đời và có ảnh hởng sâu sắc đến quá trình phát triển giáo dục - đào tạo ở nhiều nớc.

Khuyến cáo 21 điểm trong chiến lợc phát triển giáo dục của tổ chức UNESSCO đã đề cập

đến hàng loạt các quan điểm mới về giáo dục nh giáo dục suốt đời, giáo dục liên tục,

Nhà trờng ngày nay đợc chuyển từ hệ thống khép kín, cô lập trong xã hội sang hệ thống

mở, hòa nhập tích cực với các biến đổi của đời sống xã hội. Nó có vai trò to lớn không chỉ

trong việc truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm xã hội mà nó còn có tác dụng trực tiếp phát

triển những thái độ, khả năng cần thiết để đảm bảo cho ngời học nắm vững, phát triển

kiến thức và đặc biệt là sử dụng kiến thức đó vào trong hoạt động thực tiễn. Bộ ba kiến

thức - kỹ năng - thái độ có mối quan hệ chặt chẽ và chuyển hóa lẫn nhau trong cuộc sống

vừa lao động vừa học tập của mỗi cá nhân. Những u tiên về mục đích giáo dục cũng có

những thay đổi căn bản. Mục tiêu giáo dục ngày càng đợc định hớng gắn bó chặt chẽ hơn

với đời sống hiện thực của xã hội và của cá nhân.

Những năm 60



Hiện nay



- Học để biết.

- Học cách sống.

- Học thụ động phụ thuộc ngời dạy.

- Học có giai đoạn, hớng về thi cử.



- Học để lao động và hoàn thiện nhân cách.

- Học cách sống và thích ứng.

- Học tập tích cực, chủ động, độc lập.

- Học tập suôt đời.



Mối quan hệ thầy trò cũng có những biến đổi quan trọng trong những thập kỷ qua.

Mối quan hệ này đang chuyển dần từ quan hệ uy quyền(thầy) - phụ thuộc(trò). Trong mối

quan hệ này, ngời thầy luôn đóng vai trò chủ đạo với chức năng cơ bản là tổ chức, hớng

dẫn, chỉ đạo toàn bộ quá trình dạy - học và ngòi học có vị trí trung tâm tham gia tích cực,

chủ động và sáng tạo vào quá trình dạy - học. Những nhu cầu, lợi ích và khả năng của ng ời học đợc quan tâm thích đáng trong quá trình dạy - học. Đặt ngời học vào vị trí trung

tâm trong quá trình dạy - học có nghĩa là làm cho ngời học tự biết mình hơn, hiểu môi trờng giáo dục - đào tạo và môi trờng lao động, có khả năng lựa chọn với sự hiểu rõ nguyên

nhân lựa chọn việc bồi dỡng ý thức độc lập, sáng tạo, năng lực học tập với các phơng

pháp học tập tích cực có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Sự khác biệt quan trọng về quá trình dạy học lấy ngời dạy làm trung tâm và quá

trình dạy học lấy ngời học làm trung tâm đợc thể hiện ở các điểm sau:

Các nhân tố trong quá

trình dạy học



Đồ án tốt nghiệp



Ngời dạy làm trung tâm



Ngời học làm trung tâm



14



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

1. Mục tiêu dạy học.



Giáo viên truyền đạt cho

học sinh hết những kiến

thức đã quy định trong sách

giáo khoa. Học sinh tiếp thu

thụ động - ghi nhớ.



Hớng vào việc chuẩn bị cho

ngời học sớm thích ứng với

đời sống xã hội. Tôn trọng

nhu cầu, khả năng của ngời

học.



2. Nội dung dạy học.



Chơng trình đợc thiết kế

theo lôgic nội dung các môn

học, hệ thống khái niệm lý

thuyết.



Chú trọng các kỹ năng thực

hành, vận dụng lý thuyết,

năng lực phát hiện và giải

quyết các vấn đề thực tiễn.



3. Phơng pháp dạy học



Ngời dạy nặng về thuyết

trình, giảng giải đơn thuần,

trình bày cặn kẽ nội dung

bài học. Ngời học tiếp thu

thụ động - ghi nhớ. Giáo án

thiết kế theo chủ ý của ngời

dạy.



Coi trọng rèn luyện cho ngời

học phơng pháp tự rèn

luyện, phát huy tính độc lập,

sáng tạo và kinh nghiệm,

vốn sống của ngời học.



4. Hình thức tổ chức



Dạy tập trung toàn lớp



Dạy học theo nhóm hoặc cá

biệt hóa.



5. Đánh giá



- Ngời dạy độc quyền.

- Ngời dạy và ngời học cùng

- Nặng về khả năng ghi nhớ. đánh giá kết quả.

- Nặng về năng lực vận

dụng.



1.3.4. Các phơng pháp dạy học.

Các phơng pháp s phạm sử dụng trong giảng dạy.

- Nhóm các phơng pháp thuyết trình.

+ Giảng thuật.

+ Giảng giải.

+ Giảng diễn.

- Các phơng pháp đàm thoại.

+ Đàm thoại tái hiện.

+ Đàm thoại giải thích minh hoạ và đàm thoại nêu vấn đề.

- Xét theo cấu trúc con đờng nhận thức của phơng pháp.

+ Phơng pháp phân tích - tổng hợp.

+ Phơng pháp quy nạp.

+ Phơng pháp diễn dịch.

+ Phơng pháp phát triển vấn đề.

- Các phơng pháp dạy học kiểu phức hợp.

- Phơng pháp tơng tự và mô hình.



Đồ án tốt nghiệp



15



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

- Phơng pháp đề án.

- Phơng pháp tình huống điển hình.

- Phơng pháp bốn giai đoạn.

- Phơng pháp sử dụng phiếu hớng dẫn.

- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy kỹ thuật.

- Phơng pháp Algorit trong dạy học kỹ thuật.

Phơng pháp dạy học là tổng hợp các hình thức làm việc của ngời dạy và ngời học

để đạt đợc những mục đích nhất định. Trong quá trình ấy, ngời dạy giữ vai trò chủ đạo,

định hớng hành động cho ngời học, ngời học tích cực, chủ động trong các hoạt động. Việc

xây dựng phơng pháp dạy học cần phải dựa vào nội dung dạy học vào đối tợng học, phải

đảm bảo mối quan hệ giữa mục tiêu nôi dung phơng pháp - phơng tiện có nh vậy

mới đạt đợc hiệu quả nh mục tiêu đã đề ra.

Ta biết rằng, dù là phơng pháp nhận thức hay phơng pháp sản xuất cũng bao gồm

trong bản thân nó sự nhận thức nhng quy luật khách quan. Trên cơ sở nhng quy luận này

mới xuất hiện những thủ thuật hay hệ thống thủ thuật để nhận thức và để hành động.

Những quy luật khách quan mà con ngời nhận đợc tạo nên mặt khách quan của phơng

pháp, những thủ thuật hay thao tác này sinh ra trên cơ sở những quy luật đó mà con ngời

sử dụng nhận thức và cải biến các hiện tợng, thúc đẩy các quá trình tiến lên tạo nên mặt

chủ quan của phơng pháp. Bản thân các quy luật khách quan không trực tiếp tạo nên phơng pháp nhng nó lại là yếu tố không thể thiếu đợc đối với phơng pháp. Nó là cơ sở chỉ ra

cho con ngời biết rằng nên dùng các thủ thuật, hay thao tác gì trong trờng hợp nào để đạt

đợc những mục đích đã dự định, làm thế nào để tìm ra cái mới trong nhận thức. Trong

thực tiễn phơng pháp không phải là bản thân sự hoạt động mà là các cách thức, tính chất,

phơng hớng và trình tự tiến hành các hoạt động đó. Vì vậy phơng pháp là hệ thống các

hoạt động có mục đích rõ rệt của ngời dạy, đảm bảo cho ngời học nắm vững kiến thức,

hình thành kỹ năng và tạo ra kỹ xảo, từ đó phát triển hơn nữa năng lực nhận thức và trau

dồi thêm phẩm chất đạo đức.



1.3.5. Phơng tiện giảng dạy.

Các phơng tiện giảng dạy chủ yếu.

- Các phơng tiện truyền thống- các tài liệu ấn họa:

+ Giáo trình môn học.

+ Các bài tập chọn lọc dành cho môn học đó.

+ Tài liệu giảng dạy.

+ Phim chiếu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động.

+ Các tập bản vẽ, tranh ảnh.

+ Các tạp trí và sách tham khảo chuyên ngành.

- Mô hình:

+ Các loại mô hình về cấu tạo của các đối tợng, các hệ thống kỹ thuật.

+ Các mô hình mô phỏng, mô hình lắp ráp thử nghiệm.

- Các trang thiết bị dụng cụ: Các loại bảng trình bày.

- Các thiết bị kỹ thuật dạy học:

+ Computer, máy chiếu Mutilmedia, máy chiếu Overhead, máy chiếu dữ liệu

số.

Phơng tiện là toàn bộ các dụng cụ, các thiết bị kỹ thuật và tài liệu hớng dẫn



Đồ án tốt nghiệp



16



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

dùng để trang bị cho quá trình dạy học. Việc sử dụng phơng tiện dạy học vừa là phơng

pháp giảng dạy vừa là công cụ hỗ trợ cho ngời dạy, trợ giúp đắc lực cho quá trình nhận

thức đối với ngời học. Nó là nhu cầu tất yếu của quá trình dạy học để đảm bảo phép biện

chứng của quá trình nhận thức đi từ cái cụ thể đến cái trừu tợng và ngợc lại.

Phơng tiện có thể đóng nhiều vai trò trong quá trình dạy học, các phơng tiện dạy học

thay thế cho những sự vật hiện tợng và cả các quá trình xảy ra trong thực tế mà giáo viên

và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp đợc. Chúng giúp cho ngời dạy phát huy tất cả các

giác quan của ngời học trong quá trình truyền thụ kiến thức. Do đó giúp cho ngời học

nhận biết đợc quan hệ giữa các hiện tợng và tái hiện đợc những khái niệm quy luật làm cơ

sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức vào thực tế.

Việc lựa trọn phơng tiện giúp cho ngời dạy truyền đạt nội dung bài học một cách

nhanh nhất, hiệu quả nhất, chính xác nhất, bài giảng phong phú, hấp dẫn mang tính khoa

học cao. Mặt khác giúp ngời học lĩnh hội một cách nhanh chóng và vững chắc, kích thích

hứng thú và khả năng t duy của ngời học tốt nhất.

Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là con ngời có một phơng pháp, phơng tiện

vạn năng duy nhất để sử dụng trong mọi trờng hợp. Điều đó yêu cầu ngời dạy phải có khả

năng vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong công việc sử dụng phơng pháp, phơng tiện dạy

học. Tức là phải kể đến sự phù hợp cả về nội dung và hình thức trong mối quan hệ giữa

các yếu tố mục tiêu,nội dung, phơng pháp, phơng tiện. Mục tiêu nào nội dung phải tơng

xứng, phơng pháp chính xác, chuẩn mực, phơng tiện phải thích hợp. Ngợc lại, với các phơng tiện kỹ thuật thực tế của cơ sở đào tạo cần phải có phơng pháp tơng đơng, lựa chọn

nội dung chọn lọc, tiêu biểu để đạt đợc mục đích đạt ra.

Ngoài việc bồi dỡng và khuyến khích giáo viên thực hiện dạy học bằng công nghệ

thông tin-viễn thông, cần có các hoạt động giáo dục điện tử để hỗ trợ giáo viên

Duy trì lâu dài: trang bị máy móc thiết bị đồng bộ, xây dựng các kho tài nguyên t

liệu thực nghiệm, mô phỏng, tài liệu tham khảo, bài giảng điện tử mẫu, giáo trình điện tử,

các phần mềm dạy học, diễn đàn điện tử để giáo viên có thể thực hiện công tác giảng dạy

bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu nh nhiều trờng đại học đã và đang thực hiện. Nếu để giáo

viên tự xoay xở với công nghệ thì khó có thể áp dụng một cách hiệu quả. Việc tự phát sử

dụng công nghệ thông tin đã tạo ra nhiều bài giảng chỉ đơn thuần là đa nội dung một bài

học thông thờng trong sách giáo khoa sang một văn bản, hoặc là các trang trình chiếu,

hoặc một trang web với màu sắc sặc sỡ, lòe loẹt, kết nối với các phim, ảnh minh họa lôi

cuốn ngời học, nhng chuyển tải nội dung rất ít. Mặt khác, cách nhìn và quan niệm đơn

giản của ngời ngoài ngành giáo dục cùng với khuynh hớng thiên về kỹ thuật sẽ tạo ra

những bài giảng rất ấn tợng về kỹ thuật nhng có rất ít tác dụng giáo dục.



1.4. Các phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.

- Đổi mới phơng pháp dạy- học là một trong những mục tiêu lớn mà ngành giáo dục

và đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay và đợc nghị quyết TW2, khóa VIII chỉ ra rất rõ

ràng và cụ thể:

Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một

chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp

tiên tiến và phơng tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự

nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự

đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên.



Đồ án tốt nghiệp



17



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

Việc đổi mới nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy- học bất kỳ giai đoạn nào đều cần

sử dụng đến công nghệ, trong đó nên sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện bài giảng

điện tử nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.

Về phơng pháp tổ chức dạy học, nhà trờng đợc tổ chức học sinh học tập cả ngày

trong trờng với những phơng tiện đầy đủ cho học sinh tự học nh th viện, phòng thực hành.

Trên lớp, với sĩ số giới hạn (trờng công lập tối đa 35 học sinh/ lớp, trờng t tối đa 20

học sinh / lớp), giáo viên có điều kiện chăm sóc từng học sinh một, tổ chức hớng dẫn,

giao việc cho học sinh tự học với thái độ hết sức chủ động, tích cực và ham thích.

Nâng cao chất lợng trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng.

Thực hiện quan điểm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm của nhiều nớc trên thế

giới đã có bớc phát triển khá mạnh mẽ và rộng khắp, phát huy tối đa vai trò chủ thể học

tập của học sinh, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời đại ngày nay. ở đó vai trò của

giáo viên không mất đi mà còn phát triển cao hơn bao giờ hết trong lịch sử giáo dục,

phẩm chất và năng lực của giáo viên nhất thiết phải đợc nâng cao mới có thể hoàn thành

đợc nhiệm vụ.

Về phơng pháp dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo mọi giáo viên phải đổi

mới phơng pháp dạy học Dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay Dạy học hớng vào

ngời học. Tuy nhiên, việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học trong thực tế cha đồng

đều trong giáo viên, vẫn còn một bộ phận còn lúng túng cha quen sử dụng đồ dùng dạy

học và tổ chức hớng dẫn học sinh học tập.

Mặt khác, vấn đề đánh giá kết quả quá trình dạy học theo định hớng đổi mới phơng

pháp dạy học trong nhà trờng đang còn trong giai đoạn nghiên cứu thể nghiệm, cha thực

sự thuyết phục thu hút thầy trò đổi mới phơng pháp dạy học.

Việc đổi mới nâng cao hiệu quả phơng pháp dạy- học bất kỳ giai đoạn nào đều cần

sử dụng tới công nghệ. Đề tài giới thiệu mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính,

trong đó sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện bài giảng điện tử nâng cao hiệu quả

dạy học.

Nh thế, việc sử dụng công nghệ thông tin-viễn thông trong giảng dạy cần đợc xem

xét trong quan điểm của công nghệ giáo dục để có những chuyển đổi cần thiết và đồng bộ

về hình thức và nội dung. Giáo viên, giáo sinh và các nhà quản lý giáo dục cần đợc bồi dỡng về giáo dục điện tử, cách thức vận dụng công nghệ mới để nâng cao hiệu quả của các

phơng pháp dạy học truyền thống, dẫn tới sự đổi mới phơng pháp dạy và học.

Nhờ các công cụ đa phơng tiện (multimedia) của máy tính nh: văn bản (text), đồ họa

(graphic), hình ảnh (image), âm thanh (sound), hoạt cảnh (video), giáo viên sẽ xây dựng

đợc bài giảng sinh động thu hút sự tập trung ngời học, dễ dàng thể hiện đợc các phơng

pháp s phạm: phơng pháp dạy học tình huống, phơng pháp dạy học nêu vấn đề, thực hiện

đánh giá và lợng giá học tập toàn diện, khách quan ngay trong quá trình học tăng khả

năng tích cực chủ động tham gia học tập của ngời học.

Nh thế trong giáo dục điện tử, vai trò ngời thầy dần dần đợc thay đổi. Nhờ sự trợ

giúp của công nghệ thông tin, ngời thầy không giữ vai trò trung tâm, mà chuyển sang vai

trò nhà điều phối trong kiểu dạy học hớng tập trung vào học sinh.



Đồ án tốt nghiệp



18



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

×