1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Hình 8.23 : Sơ đồ cấu tạo chế hoà khí K22G.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )


Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

16. Vòi phun chính.



33. Nắp của vít điều chỉnh.



*. Nguyên lý làm việc.

- Chế độ khởi động lạnh: Hệ thống khởi động của loại này thuộc loại dùng bớm

gió, khi khởi động ta kéo nút trong buồng lái cho bớm gió đóng lại đồng thời do cơ cấu

liên động làm bớm ga mở nhỏ. Do độ chân không trong ống nạp lớn, xăng đợc phun ra từ

hệ thống cung cấp chính và hệ thống chạy cầm chừng làm hoà khí rất đậm đặc. Khi động

cơ nổ do sức hút lớn mở van tự động cung cấp cho không khí vào làm cho hỗn hợp không

bị đặc quá gây chết máy. Khi khởi động xong ngời lái ấn nút để đa bớm gió trở lại trạng

thái ban đầu.

Nếu động cơ đã nóng khi khởi động không cần đóng bớm gió mà khởi động bằng hệ

thống chạy không tải.

- Chế độ chạy không tải :

Hệ thống chay cầm chừng của bộ chế hoà khí này điều chỉnh nhũ tơng. Khi động cơ

chạy cầm chừng bớm ga gần nh đóng kín, xăng đợc hút từ buồng phao qua lỗ tia chính

16, theo rãnh đi lên qua lỗ tia chạy cầm chừng 23 lên gặp không khí qua giclơ không khí

26 và tạo thành nhũ tơng lần 2, rồi theo rãnh xuống rồi phun ra ở một hoặc hai miệng

phun không tải 22 và sau bớm ga tuỳ theo độ mở của bớm ga. Vít 21 để điều chỉnh lợng

nhũ tơng phun vào làm thay đổi số vòng quay không tải của động cơ.

- Chạy tải trung bình:

Khi bớm ga mở dần dần động cơ chuyển từ chế độ chạy cầm chừng sang chế độ có

tải, lúc này hệ thống phun nhiên liệu chính sẽ làm việc, hệ thống phun nhiên liệu chính

của bộ chế hoà khí K22G thuộc loại điều chỉnh độ chân không trong họng khuếch tán và

đầu vòi phun phụ 15.

Khi tốc độ động cơ còn thấp,các lá thép kín nên chỉ có độ chân không ở ống khuyếch

tán nhỏ và vừa là cao, nhiên liệu chủ yếu do vòi phun chinh cung cấp còn vòi phun phụ

chỉ cung cấp ít. Khi tốc độ động cơ tăng lên các lá thép bị không khí đảy đẩy roãng ra

cho không khí chạy qua lỗ khuyếch tán lớn. Do đó độ chân không ở khuyếch tán lớn tăng

lên làm cho vòi phun phụ cung cấp nhiều xăng hơn, lúc này vòi phun chính vòi phun phụ

cùng cung cấp. Nhng do không khí vào nhanh hơn nên nhiên liệu bổ xung vào chế hoà

khí hơi loãng bảo đảm tính kinh tê cho động cơ.

- Động cơ chạy với trọng tải tối đa: Khi đông cơ là việc với tải tối đa lúc này bớm

ga mở hoàn toàn và yêu cầu hoà khí đậm đặc nên có bộ tiết kiệm cần làm việc. Bộ tiết

kiệm của chế hoà khí K22G thuộc bộ tiết kiệm dẫn động bằng cơ khí.

Khi bớm ga mở rộng trục bớm ga quay qua hệ thống cần liên động 11,10 đẩy cho

cần piston5, đẩy cho piston12 đi xuống, chốt ở đầu pítt tông ấn viên bi 13 mở ra cho

nhiên liệu từ buồng phao qua van bi 13 mở cho nhiên liệu từ buồng phao qua van bi vào

bổ xung cho van phụ phun vào ống khuyếch tán làm đâm hoà khí để động cơ phát huy đợc công suất tối đa.

- Hệ thống tăng tốc :

Khi muốn tăng tốc ngời lái xe tăng ga đột ngột đồng nghĩa với việc bớm ga mở đột

ngột. Để tránh hoà khí bị loãng khi bớm ga mở đột ngột và cung cấp đầy đủ nhiên liêu để



Đồ án tốt nghiệp



39



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

tăng tốc độ ở bộ chế hoà khí K22G có trang bị một bơm gia tốc điều khiển băng cơ khí

làm liền với bộ tiết kiêm.

Khi bớm ga mở rộng đột ngột cần bắt chặt với trục bớm ga 11 xoay, kéo cần 10 đi

xuống và ấn lò xo 5 đẩy piston 12 đi xuống nhanh. áp suất nhiên liệu trong xylanh bơm

tăng làm van 9 đóng lại van trọng lợng 4 mở ra cho nhiên liêu qua lỗ tia 2 phun vào họng

khuyếch tán làm đậm hoà khí cho động cơ tăng công suất nhanh. Bớm ga đóng lại cần 19

kéo piston12 đi lên van 9 mở cho nhiên liệu đi vào xylanh bơm gia tốc.

- Bộ hạn chế tốc độ tối đa của động cơ:

Bộ hạn chế tốc độ tối đa của bộ chế hoà khí K22G thuộc loại khí áp mà nó đợc cấu

tạo chính là bớm ga. Bộ hạn ché tốc độ gồm có bớm ga nửa trên tạo thành góc vát, bớm

ga lắp trên trục bằng bi kim và đợc lò xo 20 luôn kéo rộng ra sức căng lỗ điều chỉnh sơ bộ

bằng ống có chốt 32 và điều chỉnh chính xác ốc ren với đế 33. Khi đạp chân ga bớm ga

quay tới nhờng chỗ cho lò xo 20 kéo bớm ga mở ra.

Khi tốc độ động cơ tăng, tốc độ luồng khí vào bộ chế hoà khí tăng lên áp lực của

dòng khí tăng lên dần cho đến khi mômen dòng khí tác động đến bớm ga lớn hơn mômen

do sức kéo của lò xo 20 gây ra thì bớm ga bị đóng bớt lại, do đó lợng hoà khí vào xylanh

ít đi và tốc độ động cơ giảm xuống, động lực của dòng khí giảm bớm ga lại mở rộng ra.

Do vậy độ mở của bớm ga là kết quả của dòng khí tác động lên bớm ga.

Điều chỉnh sức căng của lò xo 20 để bộ hạn chế tốc độ làm việc khi động cơ có tốc độ lớn

hơn 2000 v/ph.

b. Bộ chế hoà khí K88A.

* Cấu tạo.

Phần thân bao gồm buồng phao, trong đó có hai phao bằng đồng mỏng và van kim 3

cạnh, hệ thống cung cấp nhiên liệu chính và phụ.

Cấu tạo của bộ chế hoà khí K88A gồm có 3 bộ phận chính:

Phần trên là nắp buồng phao gồm có ống phụ thông khí, buồng phao, bớm gió và

van khí phụ.

Phần giữa có vòi phun chính, bơm tăng tốc, bộ phân làm đậm dẫn động bằng cơ khí,

cá rãnh của hệ thống không tải, các lỗ của hệ thống chính và phụ. Hai họng khuyếch tán

ghép với hai ống khuyếch tán nhỏ và hai ống khuyếch tán lớn. Phần dới và phần trên đợc

đúc bằn hợp kim kẽm.

Phần dới là thân của buồng hỗn hợp có hai buồng với hai bớm ga và hệ thống vòi

phun của hệ thống không tải. Phần này đợc đúc bằng gang. Bộ phận khí áp của bộ hạn

chế tốc độ đợc bắt đầu ở phần này. Ba phần đợc bắt với nhau bằng vít, giữa có tấm đệm.



Đồ án tốt nghiệp



40



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên



Hình. 8.24: Bộ chế hòa khí K88A

1. Giclơ chính;

17. Van khí phụ

2. Phao;

18. Thân trên

3. Bầu phao;

19,20. Van và cơ cấu làm đậm

4. Van kim;

21,22: Cần dẫn động làm đậm

5. Lới lọc;

23.24. Cần dẫn động tăng tốc

6. ống thông hơi;

25. Piston

7. Giclơ không tải;

26. Van nạp bơm tăng tốc

8. Giclơ không khí của hệ thống định lơng chính;

9. Vòi phun chính;

27,28. Cần kéo bơm tăng tốc

10. Họng khuyếch tán nhỏ;

29. Giclơ toàn tải

11. Họng khuyếch tán lớn;

30. bớm ga

12. Van trọng lợng;

31. Vít điều chỉnh xăng không tải

13,14. Lỗ phun tăng tốc;

32,33. Lỗ phun không tải

15. Lỗ;

34. Thân buồng hỗn hợp.

16. Bớm gió

Nguyên lý làm việc.



*



- Chế độ khởi động lạnh:

Hệ thống khởi động lạnh của bộ chế hoà khí K88A thuộc loại khởi động bằng bớm

gió. Khi khởi động ngời lái đóng bớm gió lại, đồng thời qua cơ cấu liên động làm bớm ga

hé mở. Do sức hút của động cơ nên độ chân không ở họng khuyếch tán và dới bớm ga lớn

làm cho nhiên liệu đợc phun ra ở cả vòi phun không tải và vòi phun chính, tạo thành hỗn

hợp giàu làm động cơ dễ khởi động.

Khi động cơ đã làm việc do sức hút lớn nên làm cho van khí phụ mở ra, bổ xung

thêm không khí cho hỗn hợp không bị quá đặc dẫn đến chết máy. Khi máy đã nóng, ấn

nút kéo bớm gió và để mở hoàn toàn bớm gió. Nếu khởi động động cơ đã nóng thì cần

phải đóng bớm gió mà khởi động bằng không tải.

- Chế độ không tải:

Hệ thống chạy không tải của bộ chế hoà khí K88A thuộc loại điều chỉnh nhũ tơng.

Khi động cơ ở chế độ cầm chừng cả hai bớm ga đóng kín, độ chân không ở họng khuyếch

tán nhỏ không đủ sức hút xăng qua vòi phun chính. ở phía dới bớm ga có độ chân không

lớn xăng sẽ đợc hút ra từ bầu phao qua giclơ chính theo rãnh xăng không tải đi lên gặp

không khí qua giclơ không khí vào tạo thành nhũ tơng, rời đi xuống và phun ra ở hai

miệng phun không tải hoặc cả 3 miệng phun vào phía dới bớm ga tuỳ theo độ mở của bớm ga, hai vít điều chỉnh nhũ tơng làm thay đổi lợng hỗn hợp vào chế hoà khí.

- Chế độ tải trung bình:

Khi bớm ga mở dần dần động cơ chuyển từ chế độ chạy không tải sang chế độ tải

trung bình, lúc này hệ thống phun chính sẽ làm việc, hệ thống định lợng chính của bộ chế

hoà khí K88A thuộc loại điều chỉnh độ chân không sau giclơ chính. Khi tốc độ động cơ

còn thấp nhiên liệu từ bầu phao vào họng khuyếch tán, mức nhiên liệu trong ống không



Đồ án tốt nghiệp



41



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

khí cạn đi, không khí qua giclơ không khí vào hoà trộn với nhiên liệu thành nhũ tơng

phun vào họng khuyếch tán. Khi tốc độ tải trọng của động cơ tăng, không khí qua giclơ

không khí càng nhiều khống chế nhiên liệu từ vòi phun chính ít làm hoà khí hơi loãng

theo yêu cầu đảm bảo tính kinh tế cho động cơ.

- Chế độ chạy toàn tải:

Khi động cơ chạy ở tải trọng tối đa tức là lúc bớm ga gần mở hoàn toàn, do vậy phải

cần hoà khí đậm đặc nê bộ tiết kiệm làm việc. Bộ tiết kiệm của bộ chế hoà khí K88A

thuộc loại dẫn động bằng cơ khí. Khi bớm ga mở hoàn toàn, do hệ thống cần liên động

làm cho cần đẩy của bộ tiết kiệm đi xuống, tác động vào đuôi van làm đậm mở cho nhiên

liệu từ bầu phao qua giclơ làm đậm, bổ xung vào vòi phun chính qua giclơ toàn tải phun

vào họng khuyếch tán làm đậm hoà khí để động cơ phát huy đợc công suất lớn.

- Chế độ tăng tốc:

Để tránh hiện tợng hỗn hợp bị loãng khi bớm ga mở rộng đột

ngột trong bộ chế hoà khí K88A có trang bị một bơm tăng tốc dẫn động bằng cơ khí

và đợc điều khiển chung với hệ thống tiết kiệm. Khi bớm ga mở đột ngột cần liên động

đẩy vào piston tăng tốc đi xuống nhanh, áp suất trong xylanh tăng tốc tăng, thể tích giảm

làm cho van bi bơm tăng tốc đóng lại, van trọng lợng mở ra, nhiên liệu đợc nén từ piston

qua van trọng lợng, phun vào trong họng khuyếch tán và vào động cơ qua vòi phun tăng

tốc. Cung cấp thêm một lợng xăng vào để động cơ tăng tốc tức thời.

Khi bớm ga đóng lại qua hệ thống cần liên động kéo cho piston đi lên, bơm tăng tốc và bộ

tiết kiệm ngừng làm việc, van bi mở ra cho nhiên liệu bổ xung vào xylanh của bơm tăng

tốc.

- Chế độ hạn chế tốc độ tối đa của động cơ:

Bộ hạn chế tốc độ của bộ chế hoà

khí K88A thuộc loại ly tâm khí áp nó đảm bảo số vòng quay của động cơ luôn cố định ở

3200 ữ 3400 v/p nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ này đã đợc biết ở phần trớc.

4. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ chế hoà khí hai cấp.

4.1. Ưu nhợc điểm của chế hai cấp so với chế thờng.

Chế hoà khí thờng, để động cơ phát ra công suất cao thi ở chế độ tải nhẹ số vòng

quay thấp sẽ không đảm bảo tiết kiệm nhiên liệu. Chế hoà khí hai cấp khi xe có tải nhẹ,

xe ở tốc độ thấp, hỗn hợp chỉ đợc hoà trộn trong một họng để cung cấp cho một lợng

nhiên liệu nhỏ cho động cơ, đảm bảo mức tiết kiệm nhiên liệu thấp nhất. Khi xe chạy ở

tốc độ cao, có tải lớn hỗn hợp sẽ đợc cung cấp cho động cơ để động cơ phát ra công xuất

cao nhất. Vậy thông qua chế hoà khí hai cấp công xuất động cơ tăng lên đáng kể. Tuy

nhiên chế hoà khí hai cấp cũng có những nhợc điểm nhất định đó là có cấu tạo có cấu tạo

phức tạp, khó chế tạo. Vì vậy mà khó trong việc sửa chữa và khắc phục.



Đồ án tốt nghiệp



42



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

* Sơ đồ cấu tạo:



Hình 8.25: Sơ đồ chế hoà khí hai cấp.

1. Van thông hơi buồng phao.

2. Piston bơm tăng tốc.

3. Giclơ chậm.

4. Vòi phun chính thứ cấp.

5. Vòi phun tăng tốc.

6. Bớm gió.

7. Vòi phun chính sơ cấp.

8. Van điên từ.

9. Piston làm đậm.

10. Van kim(van khế)



11. Bơm tăng tốc phụ.

12. Giclơ chính thứ cấp.

13. Hộp chân không bớm ga.

14. Bớm ga thứ cấp.

15. Bớm ga sơ cấp.

16. Vít điều chỉnh hỗn hợp

không tải.

17. Giclơ chạy chậm.

18. Gịclơ chính.

19. Van làm đậm.



4.2. Các mạch xang cơ bản.

4.2.1. Mạch khởi động.

a. Sơ đồ nguyên lý (hình 8.26)

b. Nguyên lý làm việc:

Khi khởi động, bớm gió đóng kín, bớm ga sơ cấp hé mở, bớm ga thứ cấp đóng. Dới

bớm gió có một sức hút rất lớn, ở họng sơ cấp xăng đợc hút ra từ vòi phun chính sơ cấp, lỗ

chuyển tiếp và lỗ không tải. ở họng thứ cấp xăng chỉ đợc hút ra ở lỗ không tải, hỗn hợp

thu đợc là rất đậm đảm bảo cho động cơ khởi động dễ dàng



Đồ án tốt nghiệp



43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

×