Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm.
Nội dung chơng trình môn học phải bám sát sách giáo khoa, tài liệu chuyên ngành
để đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc. Tuy nhiên, để xác định
đợc đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu, để mở rộng hiểu biết về
vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản.
3. Multimedia hóa kiến thức.
Đây là bớc quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trng cơ bản của
bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng
có sự hỗ trợ một phần của máy tính. Việc multimedia hóa kiến thức đợc thực hiện qua các
bớc:
+ Dữ liệu hóa thông tin kiến thức.
+ Phân loại kiến thức đợc khai thác dới dạng văn bản, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm
thanh.
+ Tiến hành su tập hoặc xây dựng mới nguồn t liệu sẽ sử dụng trong bài học.
+ Chọn các phần mềm dạy học có sẵn cần ding đến trong bài học để đặt liên kết.
+ Xử lý các t liệu thu đợc để nâng cao chất lợng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng
các đoạn phim hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phơng
pháp, them mỹ và ý đồ s phạm.
4. Xây dựng các th viện t liệu.
Sau khi có đợc đầy đủ các t liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp
xếp tổ chức lại thành th viện t liệu, tức là tạo đợc cây th mục hợp lý. Cây th mục hợp lý sẽ
tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ đợc các liên kết trong bài giảng đến
các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng điện tử từ ổ đĩa này sang ổ đĩa
khác.
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học
thông qua các hoạt động cụ thể.
Sau khi đã có các th viện t liệu ta cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc phần mềm trình diễn
thông dụng để tiến hành xây dung bài giảng điện tử.
Trớc hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức
cụ thể. ví dụ các slide (trong powerpoint) hoặc các trang (trong frontpage). Sau đó xây
dựng nội dung cho các trang hoặc các slide. Tùy theo nội dung cụ thể mà thông tin trong
mỗi trang hoặc slide có thể là văn bản đồ họa, hình ảnh, âm thanh, video clip
Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tợng trong
bài giảng.
6. Chạy thử chơng trình, sửa chữa hoàn thiện.
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chơng trình, kiểm tra các sai sót, đặc
biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện.
Đồ án tốt nghiệp
107
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
3.1.4. Lựa chọn phơng pháp xây dựng bài giảng điện tử cho môn học Kết cấu
động cơ.
Với đặc thù môn học và những hiểu biết về kiến thức xây dựng bài giảng điện tử
nhóm chúng em thiết kế bài giảng theo mô hình dạng một trang Web tĩnh bằng frontpage
kết hợp với Powerpoint.
* Soạn bài dới dạng trang Web
- Ưu điểm:
Có thể trình diễn trực tiếp trớc ngời học khi dạy các lớp tập trung, cũng có thể dùng
để dạy học từ xa.
Nếu chuẩn bị bài trong các file nội dung(file nguồn) một cách chi tiết với hệ thống
chơng, mục, tiểu mục chặt chẽ và liên kết chúng với hệ thống danh mục đó trong khung
danh mục của trang Web thì ngời dạy có thể thực hiện tốt những ý đồ s phạm.
Có thể khai thác các nguồn dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau.
Có thể phối hợp màu sắc, âm thanh với các hình ảnh mô phỏng làm cho bài giảng
sống động, hấp dẫn ngời học.
Ngời học có thể học trực tiếp trên trang Web hoặc có thể in bài ra giấy để học.
Căn cứ vào hệ thống tài liệu tham khảo đợc liệt kê trên trang Web, ngời học có thể
tìm kiếm chúng trên mạng để mở rộng kiến thức. Trờng hợp tên của tài liệu tham khảo đã
đợc liên kết sẵn với địa chỉ nguồn thì việc dùng tài liệu tham khảo của ngời học càng
thuận lợi.
- Nhợc điểm:
Việc chuẩn bị bài giảng rất công phu, đòi hỏi ngời dạy phải có trình độ tin học nhất
định để tạo đợc hình ảnh từ các phần mềm đồ họa và có thể sử dụng đợc dữ liệu từ máy
ảnh, máy quay video,
*Soạn bài trên phần mềm Power point
- Ưu điểm:
Dễ sử dụng trong khi soạn thảo cũng nh trong việc trình chiếu.
Tải đợc cả phần chữ và phần hình(tĩnh và động).
Phần chữ và hình ảnh có thể xuất hiện theo hình thức khác nhau tùy theo ý ngời
soạn.
Phối hợp đợc cả màu sắc và âm thanh.
Tại trang(slide) đang trình chiếu có thể lập tức nhảy về một trang(slide) khác nhờ
liên kết logic giữa các trang(slide) trong một file.
Liên kết tới nhiều nguồn khác nhau làm phong phú nội dung bài giảng.
Các phần bài giảng có thể trực tiếp sửa chữa, copy sang máy khác thuận tiện cho
việc phải giảng dạy ở các nơi khác.
- Nhợc điểm:
Chỉ mô phỏng đối tợng nghiên cứu đợc trên hệ tọa độ phẳng.
Không trực tiếp truyền lên mạng đợc nh một trang web. Vì vậy chỉ đợc dùng để dạy
trực tiếp các lớp tập trung.
3.2. Xây dựng bài giảng điện tử.
Đồ án tốt nghiệp
108
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Bài giảng điện tử của học phần Kết cấu động cơ đợc xây dựng theo các đề mục
sau:
Chơng 1: Động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
1.1. Động học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm.
1.2. Động học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền lệch tâm.
1.3. Động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
1.3.1. Khối lợng của các chi tiết chuyển động.
1.3.2. Lực và mômen tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
1.3.3. Hệ lực và mômen tác dụng lên trục khuỷu của động cơ một hàng xylanh.
Chơng 2: Cân bằng động cơ đốt trong.
2.1. Giới thiệu chung.
2.2. Cân bằng động cơ 1 xylanh.
2.3. Cân bằng động cơ 2 xylanh.
2.4. Cân bằng động cơ 4 xylanh.
2.5. Cân bằng động cơ 6 xylanh.
Chơng 3: Thân máy và nắp xylanh.
3.1. Nắp xylanh
3.2. Thân máy.
3.3. Xylanh và lót xylanh.
3.4. Cácte.
Chơng 4: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
4.1. Nhóm piston.
4.2. Nhóm thanh truyền.
4.3. Bạc thanh truyền.
4.4. Bulông thanh truyền.
4.5.Trục khuỷu- Bánh đà.
Chơng 5: Cơ cấu phân phối khí.
5.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu.
5.2. Bố trí xupáp và dẫn động cơ cấu phân phối khí.
5.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc cơ cấu phân phối khí
5.4. So sánh u nhợc điểm của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo và xupáp đặt
5.5. VVT-i (Hệ thống điều khiển phối khí).
5.6. Cấu tạo các chi tiết của cơ cấu phân phối khí.
5.7. Điều chỉnh góc độ phối khí của động cơ cao tốc.
Chơng 6: Hệ thống bôi trơn.
6.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu.
6.2. Các dạng bôi trơn.
6.3. Các phơng án bôi trơn - u, nhợc điểm.
6.4. Kết cấu các bộ phận trong HTBT.
6.5. Các bộ phận kiểm tra và theo dõi hệ thống.
6.6. Thông gió hộp trục khuỷu.
Đồ án tốt nghiệp
109
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Chơng 7: Hệ thống làm mát.
7.1. Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu.
7.2. Các phơng pháp làm mát, u, nhợc điểm.
7.3. Hệ thống làm mát bằng nớc.
7.4. So sánh hệ thống làm mát bằng không khí và hệ thống làm mát bằng nớc
7.5. Kết cấu các chi tiết trong hệ thống làm mát.
Chơng 8: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng.
8.1. Khái quát chung về hệ thống.
8.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hoà khí.
Chơng 9: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel.
9.1. Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu.
9.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp dãy.
9.3. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm phân phối.
9.4. Hệ thống phun dầu điện tử (CDI)
Phần 4: Kết luận và khuyến nghị.
4.1. Kết luận.
Đồ án tốt nghiệp
110
Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên
Việc xây dựng đề cơng môn học là rất cần thiết trong quá trình giảng dạy. Nó giúp
cho các trờng định hớng đợc mục tiêu đào tạo, khối lợng kiến thức cần thiết cho mỗi cấp
độ đào tạo.
Tuy vậy việc xây dựng này phải dựa trên khối kiến thức chung của toàn khoá học
ứng với mỗi một đối tợng cụ thể.
Học phần Kết cấu động cơ là một môn học chuyên ngành trong mục tiêu đào tạo
hệ Đại học chính quy. Giúp cho sinh viên có khả năng hiểu, phân tích đợc kết cấu, quan
hệ lắp ghép và quan trọng hơn cả là có thể hiểu và phân tích nguyên lý hoạt động của các
cơ cấu, các hệ thống trên động cơ ôtô, từ đó hình thành đợc khả năng t duy, chẩn đoán,
vận dụng các kiến thức đã tiếp thu đợc của mình vào công tác bảo dỡng, sửa chữa động cơ
ôtô.
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài chúng em đã hoàn thành xong đề cơng học phần
Kết cấu động cơ cho hệ Đại Học, xây dựng đợc hệ thống các bài giảng trên máy tính.
Cụ thể đề tài đã làm đợc:
- Đa ra đợc những cơ sở lý luận để xây dựng đợc nội dung môn học.
- Xây dựng đợc nội dung cho học phần Kết cấu động cơ bao gồm 9 chơng với
những nội dung sau:
Chơng 1: Động học, động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Chơng 2: Cân bằng động cơ đốt trong.
Chơng 3: Thân máy và nắp máy.
Chơng 4: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Chơng 5: Cơ cấu phân phối khí.
Chơng 6: Hệ thống bôi trơn.
Chơng 7: Hệ thống làm mát.
Chơng 8: Hệ thống cung cấp nhiên liệu đông cơ xăng.
Chơng 9: Hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel.
- Thiết kế nội dung bài giảng trên phần mềm powerpoint kết hợp với Frontpage Bên
cạnh đó nội dung đề tài của chúng em còn một số thiếu sót nh :
+ Mới đa đợc một số nội dung mới vào chơng trình nh:( Hệ thống điều khiển van
nạp thông minh VVT-i, Hệ thống phun xăng điện tử mới, Hệ thống phun dầu điện tử).
Tuy nhiên nội dung các phần đó còn cha đợc đầy đủ. Bài giảng cha có nhiều các đoạn
phim mô phỏng nguyên lý hoạt động của các hệ thống, cơ cấu trên động cơ.
+ Cha có sự so sánh cao giữa các phơng pháp giảng dạy.
Tuy đề tài đã giải quyết đợc vấn đề về nội dung mà đề tài yêu cầu. Song nếu có thời
gian và điều kiện cho phép chúng em sẽ thực hiện xây dựng bài giảng hoàn thiện hơn, cụ
thể nh :
- ứng dụng thêm các phần mềm máy tính hỗ trợ nhiều cho việc mô phỏng các
nguyên lý hoạt động để xây dựng bài giảng cho môn học để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
- Hớng đề tài sẽ đợc mở rộng hơn, nội dung học phần sẽ đợc cập nhật mới mẻ hơn,
các hình vẽ và nội dung sẽ đợc thể hiện một cách lôgic hơn.
- Đa thêm vào các ngân hàng câu hỏi để giúp sinh viên định hớng tốt cho mục tiêu
môn học.
Nhng do thời gian có hạn nên chúng em cha đa vào đợc, chúng em rất mong có sự
góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.
4.2. Khuyến nghị.
Đồ án tốt nghiệp
111