1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

điều chỉnh độ chân không sau giclơ chính.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )


Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ, bớm ga đợc mở nhỏ nên xăng đợc ra khỏi ống phun

chính theo quy luật tơng tự nh trong chế hoà khí đơn giản . Khi mức xăng trong ống

không khí giảm, không khí bên ngoài lập tức đi qua giclơ không khí để thay thế chỗ

trống. Trong giai đoạn này lu lợng không khí qua giclơ không khí còn nhỏ, nên áp suất

trên bề mặt xăng trong ống không khí luôn cân bằng với áp suất khí trời. Vì vậy lu lợng

xăng đi qua giclơ chính chỉ phụ thuộc độ chênh lệch giữa mức xăng trong buồng phao và

ống không khí. Khi độ chân không trong họng khuyếch tán tăng lên đến một giá trị nào

đó, xăng trong ống không khí đợc hạ đến mức độ thấp nhất, không khí từ bên ngoài vào

qua giclơ không khí và chúng sẽ trộn lẫn với xăng tạo thành bọt xăng phun vào trong ống

khuyếch tán. Sự hình thành bọt xăng trong ống phun ở khu vực sau giclơ chính sẽ làm

giảm độ chân không ở đây dẫn đến lu lợng xăng qua giclơ chính giảm và hỗn hợp nhiên

liệu cung cấp nghèo đi.

*. Dạng cung cấp không khí từ bên trong ống tạo bọt:

+. Cấu tạo.

Cấu tạo tơng tự nh phần trên chỉ khác ở chỗ ống không khí đợc thay bởi ống tạo bọt.

1. Giclơ chính

2. Giclơ không khí

3. Bầu phao

4. ống tạo bọt

5. Bớm ga

6. vòi phun chính



Hình 8.18: Sơ đồ cấu tạo hệ thống định lợng chính điều

chỉnh độ chân không trong ống tạo bọt

* Nguyên lý làm việc:

Tơng tự nh loại cung cấp không khí từ giữa ống phun chính. Khi động cơ cha làm

việc mức xăng trong buồng phao, trong ống tạo bọt và trong vòi phun chính bằng nhau.

Khi động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ, bớm ga mở nhỏ, độ chân không ở họng hút

thấp, xăng đợc hút ra từ vòi phun chính đảm bảo ở giai đoạn đầu hôn hợp nhiên liệu có tỷ

lệ đậm.

Khi động cơ chạy ở tốc độ lớn hơn, độ chân không ở họng khuyếch tán tăng, l ợng

xăng đợc hút ra nhiều. Do vậy xăng trong ống tạo bọt sẽ đợc hút ra và giảm dần. Khi mức

xăng ở trong ống tạo bọt giảm làm cho các lỗ ở trên ống tạo bọt hở ra, không khí từ ngoài

vào qua giclơ, không khí tràn vào qua ống tạo bọt thông qua lỗ trên ống tạo bọt trộn với

xăng tạo thành bọt xăng phun vào họng khuyếch tán, đồng thời làm giảm độ chân không

ở khu vực ống tạo bọt nhờ vậy lợng xăng đi qua vòi phun chính giảm hỗn hợp bị nghèo đi

nhiều hơn.



Đồ án tốt nghiệp



34



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

*. Dạng cung cấp không khí từ bên ngoài ống tạo bọt.

+. Sơ đồ cấu tạo (hình 8.19).

+. Nguyên lý làm việc (tơng tự nh dạng cung cấp không khí từ trong ống tạo bọt).



1.

2.

3.

4.

5.

6.



Giclơ chính

Giclơ không khí

Bầu phao

ống tạo bọt

Bớm ga

Vòi phun chính



Hình 8.19. Sơ đồ cấu tạo hệ

thống

định lợng chính điều chỉnh

độ chân không sau giclơ chính dạng cung cấp không khí bên ngoài ống tạo bọt.

* Hệ thống kết hợp.

- Sơ đồ cấu tạo.

1. Buồng phao

2. Giclơ chính

3. Giếng tạo bọt

4. ống phun với các lỗ

5. Đờng dẫn không khí

6. Kim ga

7. Trụ ga

8. Họng khuyếch tán

9. ống dẫn hớng

10. Dây ga

Hình 8.20: Hệ thống định lợng chính dạng kết hợp.

- Nguyên lý làm việc.

Khi động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ trụ ga hé mở, Lợng bọt hình thành trong ống

tạo bọt 3 ít do lợng không khí đi qua đó ít nên độ chân không sau qua giclơ 2 bị ảnh hởng

không đáng kể, lúc này lu lợng xăng đi qua ống phun đủ lớn để tạo nên hỗn hợp nhiên

liệu có thành phần đậm.

Khi động cơ chuyển sang làm việc ở chế độ tải trọng trung bình, trụ ga đợc nâng lên

cùng với kim ga 6 nên tiết diện lu thông trong ống phun chính tăng. Nh vậy lu lợng đi qua

ống phun có xu hớng tăng rất nhanh dẫn đến việc hình thành hỗn hợp nhiên liệu đậm. Mặt

khác tốc độ lu thông của dòng khí trong ống tăng, mức xăng trong giếng 3 hạ xuống thấp

hơn làm hở các lỗ thông hơi, làm cho không khí từ ngoài vào ống tạo bọt qua các lỗ đã bị

hở hoà trôn với xăng tạo thành bọt xăng phun vào họng khuyếch tán. Kết quả là lợng bọt

xăng hình thành trong ống nhiều hơn dẫn đến độ chân không sau giclơ chính 2 giảm, lợng

xăng hút qua giclơ chính 2 giảm ít hơn so với bình thờng làm cho hỗn hợp nghèo đi.



Đồ án tốt nghiệp



35



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

* Các cơ cấu và bộ phận phụ trong bộ chế hoà khí hiện đại

- Cơ cấu hạn chế tốc độ:

ở mỗi loại động cơ đều có một tốc độ giới hạn. Nếu động cơ vợt quá mức giói hạn

đó, mức tiêu hao nhiên liệu tăng, các chi tiết bị hao mòn nhanh chóng thậm chí còn gây

đến các sự cố nghiêm trọng cho động cơ. Do đó để đảm bảo an toàn cho động cơ luôn

luôn giữ đợc tốc độ quy định, ở mỗi bộ chế hoà khí hiện đại, ngời ta còn trang bị thêm

một bộ hạn chế tốc độ. Trong thực tế cơ cấu hạn chế tốc độ thờng gặp ở 3 dạng:

Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm.

Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu khí áp.

Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm khí áp.

+. Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu khí áp

- Cấu tạo:

Cơ cấu hạn chế tốc độ này làm thành một khối với bớm ga. Trên bớm ga ngời ta chế

tạo một mặt vát ở chỗ đúng với buồng hỗn hợp đi vào, phí dới có một lò xo luôn giữ vị trí

hoàn toàn mở, sức căng của lò xo đợc điều chỉnh bằng mũ ốc, điều chỉnh ở thân dới của

bộ chế hoà khí.



-



1. Bớm ga.

2. Đinh chống.

3. Trục bớm ga.

4. Thanh nối.

5. Lò xo.

6. Mũ ốc điều chỉnh.

7. Nắp mũ ốc điều

chỉnh.

Hình 8.21: Bộ hạn chế tốc độ kiểu khí áp



Nguyên lý làm việc:

ở vị trí động cơ chạy tốc độ toàn tải, bớm ga mở lớn, tốc độ động cơ tăng cao.

Khi tốc độ động cơ vợt quá tốc độ quy định, sức hút của động cơ tăng cao, lu lợng không

khí nạp vào động cơ rất lớn. Tạo ra một áp lực tác động vào mặt bớm ga, áp lức này gây

ra mômen quay thắng đợc lức căng lò xo của bộ hạn chế tốc độ làm cho bớm ga quay

quanh trục của nó và đóng bớt lại. Do bớm ga đóng nên lu lợng không khí vào động cơ ít

đi. Tốc độ động cơ giảm, áp lực tác dụng lên bề mặt vát của bớm ga giảm, lò xo bộ hạn

chế tốc độ kéo cho bớm ga trở lại vị trí cân bằng, tốc độ động cơ đợc tăng lên.

Có thể

điều chỉnh đợc sức căng của lò xo thông qua việc điều chỉnh đai ốc 6.

+. Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm khí áp.

- Cấu tao:

Cấu tạo gồm hai phần chính: Bộ phận truyền dẫn ly tâm và bộ phận khí áp.

+ Bộ phận khí áp gồm có màng 9 nằm trong thân hộp màng 16 và đợc bắt chặt với

cần đẩy 11, tay nối 12 , một đầu nối với bớm ga 14.



Đồ án tốt nghiệp



36



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

+ Bộ phận truyền dẫn ly tâm gồm có: Thân (vỏ), bộ truyền dẫn hay bắt ở đuôi trục

cam trong đó có rôto rỗng 1. Trong rôto có quả văng 5, lỗ van 6, Quả văng đ ợc giữ bằng

lò xo 4 và vít điều chỉnh 3 dùng để diều chỉnh độ căng củ lò xo.

Bộ truyền dẫn ly tâm đợc nối thông với đờng nạp và bớm ga.



Hình 8.22 : Bộ hạn chế tốc độ kiểu li tâm khí áp.

1. Rôto

7. Buồng hỗn hợp

2. Vỏ bộ truyền dẫn li tâm

8. ống hút không khí

3. Vít điều chỉnh

9. Cơ cấu màng

4. Lò xo

10. Buồng chân không

5. Quả văng

11. Cần đẩy

6. Lỗ

12. Cần nối

- Nguyên lý làm việc.



13. Gíclơ không khí

của bộ hạn chế tốc độ

14. Trục bớm ga

15. Rãnh



Khi số vòng quay của động cơ nằm trong giới han quy định thì lực căng ly tâm

không thắng đợc sức căng của lò xo. Do đó lỗ van 6 trên bộ truyền dẫn ly tâm đợc mở,

buồng chân không của bộ khí áp nối thông với phía dới bầu lọc gió qua đờng ống dẫn. Do

đó buồng chân không của bộ phân khí áp không có độ chân không, lò xo kéo bớm ga mở

lớn.

Khi số vòng quay của trục khuỷu vớt quá giới hạn cho phép thì lực ly tâm của quả

văng tăng lên thắng đợc sức căng của lò xo 4 ra đóng kín lỗ van 6 làm ngắt đờng không

khí từ dới bầu lọc gió đến buồng chân không 10 chỉ còn thông với phía dới bớm ga thông

qua 2 giclơ định lợng 13 cho nên ở buồng chân không có sự giảm áp lớn. Do độ chênh

lệch áp suất 2, buồng màng 9 đợc đẩy lên thắng đợc sức căng của lò xo của bớm ga qua

hệ thống cần đẩy, cần nối làm cho bớm ga đóng nốt lại, lợng hỗn hợp vào xylanh ít, tốc

độ động cơ giảm xuống giới hạn quy định.

Khi số vòng quay của động cơ giảm, lực ly tâm của quả văng giảm,lò xo 4 kéo quả

văng mở van 6. Buồng chân không của bộ phận khí áp lại thông với khoảng không phía

bầu lọc do đó màng 9 trở lại vị trí cân bằng lò xo 17 kéo cho bớm ga mở lớn.

3.3. Giới thiệu một số chế hoà khí thông dụng.

a. Bộ chế hoà khí K22G.

*. Cấu tạo.

Phần tử nắp buồng phao trở lên bao gồm ống thông khí 1 với buồng phao 8, trong đó

có phao 7,van kim 3 cạnh 6 và hệ thống cung cấp nhiên liệu chính, phụ nh vòi phun chính

16, phụ 15, bơm gia tốc 12, bộ tiết kiệm 13. Các rãnh của hệ thống chạy cầm chừng, ống

khuyếch tán 28 thuộc loại kép với 4 lá thép thay đổi với 4 lá thép đàn hồi 24, đầu tiên với

ống khuyếch tán bằng vít đầu dới tì vào ống khuếch tán vừa.



Đồ án tốt nghiệp



37



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

ống khuyếch tán đặt giữa bên trong có vòi phun chính 16 vòi phun phụ 15 đặt vào

ống khuyếch tán, phần trên và giữa đợc đúc bằng hợp kim Antimon.

Phần dới là phần của buồng hoá khí trong đó có bớm ga 18, đồng thời là nắp bộ hạn

chế tốc độ và miệng phun của hệ thống không tải, phần này đợc đúc bằng gang. Bulông

lắp với nhau bằng bằng vít ở giữa có lót đệm.



Hình

8.23 : Sơ đồ cấu tạo chế hoà khí K22G.

1. ống thông khí.

17. Giclơ chính.

2. Giclơ không khí bơm tăng tốc.

18. Bớm ga.

3. Vòi phun chính.

19. Vấu hình chạc.

4.Van trọng lợng.

20. Lò xo bộ hạn chế tốc độ.

5. Ty đẩy piston bơm tăng tốc.

21. Vít không tải.

6. Van kim ba cạnh.

22. vít hỗn hợp không tải.

7. Phao.

23. Lỗ phun không tải.

8. Bầu phao.

24. Lá thép đàn hồi.

9. Van nạp bơm giảm tốc.

25. Gíclơ không tải.

10. Thanh đẩy bơm tăng tốc.

26,27. Gíclơ không khí không tải.

11. Cơ cấu dẫn động bơm xăng .

28. Họng khuyếch tán.

12. Piston bơm tăng tốc.

29. Van khí phụ.

13. Bộ tiết kiệm.

30. Bớm gió.

14. Vít điều chỉnh vòi phun chính.

31. Vòi phun bơm tăng tốc

15. Vòi phun phụ.

32. Vít điều chỉnh sức căng lò xo của bộ hạn chế tốc độ.



Đồ án tốt nghiệp



38



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

16. Vòi phun chính.



33. Nắp của vít điều chỉnh.



*. Nguyên lý làm việc.

- Chế độ khởi động lạnh: Hệ thống khởi động của loại này thuộc loại dùng bớm

gió, khi khởi động ta kéo nút trong buồng lái cho bớm gió đóng lại đồng thời do cơ cấu

liên động làm bớm ga mở nhỏ. Do độ chân không trong ống nạp lớn, xăng đợc phun ra từ

hệ thống cung cấp chính và hệ thống chạy cầm chừng làm hoà khí rất đậm đặc. Khi động

cơ nổ do sức hút lớn mở van tự động cung cấp cho không khí vào làm cho hỗn hợp không

bị đặc quá gây chết máy. Khi khởi động xong ngời lái ấn nút để đa bớm gió trở lại trạng

thái ban đầu.

Nếu động cơ đã nóng khi khởi động không cần đóng bớm gió mà khởi động bằng hệ

thống chạy không tải.

- Chế độ chạy không tải :

Hệ thống chay cầm chừng của bộ chế hoà khí này điều chỉnh nhũ tơng. Khi động cơ

chạy cầm chừng bớm ga gần nh đóng kín, xăng đợc hút từ buồng phao qua lỗ tia chính

16, theo rãnh đi lên qua lỗ tia chạy cầm chừng 23 lên gặp không khí qua giclơ không khí

26 và tạo thành nhũ tơng lần 2, rồi theo rãnh xuống rồi phun ra ở một hoặc hai miệng

phun không tải 22 và sau bớm ga tuỳ theo độ mở của bớm ga. Vít 21 để điều chỉnh lợng

nhũ tơng phun vào làm thay đổi số vòng quay không tải của động cơ.

- Chạy tải trung bình:

Khi bớm ga mở dần dần động cơ chuyển từ chế độ chạy cầm chừng sang chế độ có

tải, lúc này hệ thống phun nhiên liệu chính sẽ làm việc, hệ thống phun nhiên liệu chính

của bộ chế hoà khí K22G thuộc loại điều chỉnh độ chân không trong họng khuếch tán và

đầu vòi phun phụ 15.

Khi tốc độ động cơ còn thấp,các lá thép kín nên chỉ có độ chân không ở ống khuyếch

tán nhỏ và vừa là cao, nhiên liệu chủ yếu do vòi phun chinh cung cấp còn vòi phun phụ

chỉ cung cấp ít. Khi tốc độ động cơ tăng lên các lá thép bị không khí đảy đẩy roãng ra

cho không khí chạy qua lỗ khuyếch tán lớn. Do đó độ chân không ở khuyếch tán lớn tăng

lên làm cho vòi phun phụ cung cấp nhiều xăng hơn, lúc này vòi phun chính vòi phun phụ

cùng cung cấp. Nhng do không khí vào nhanh hơn nên nhiên liệu bổ xung vào chế hoà

khí hơi loãng bảo đảm tính kinh tê cho động cơ.

- Động cơ chạy với trọng tải tối đa: Khi đông cơ là việc với tải tối đa lúc này bớm

ga mở hoàn toàn và yêu cầu hoà khí đậm đặc nên có bộ tiết kiệm cần làm việc. Bộ tiết

kiệm của chế hoà khí K22G thuộc bộ tiết kiệm dẫn động bằng cơ khí.

Khi bớm ga mở rộng trục bớm ga quay qua hệ thống cần liên động 11,10 đẩy cho

cần piston5, đẩy cho piston12 đi xuống, chốt ở đầu pítt tông ấn viên bi 13 mở ra cho

nhiên liệu từ buồng phao qua van bi 13 mở cho nhiên liệu từ buồng phao qua van bi vào

bổ xung cho van phụ phun vào ống khuyếch tán làm đâm hoà khí để động cơ phát huy đợc công suất tối đa.

- Hệ thống tăng tốc :

Khi muốn tăng tốc ngời lái xe tăng ga đột ngột đồng nghĩa với việc bớm ga mở đột

ngột. Để tránh hoà khí bị loãng khi bớm ga mở đột ngột và cung cấp đầy đủ nhiên liêu để



Đồ án tốt nghiệp



39



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

tăng tốc độ ở bộ chế hoà khí K22G có trang bị một bơm gia tốc điều khiển băng cơ khí

làm liền với bộ tiết kiêm.

Khi bớm ga mở rộng đột ngột cần bắt chặt với trục bớm ga 11 xoay, kéo cần 10 đi

xuống và ấn lò xo 5 đẩy piston 12 đi xuống nhanh. áp suất nhiên liệu trong xylanh bơm

tăng làm van 9 đóng lại van trọng lợng 4 mở ra cho nhiên liêu qua lỗ tia 2 phun vào họng

khuyếch tán làm đậm hoà khí cho động cơ tăng công suất nhanh. Bớm ga đóng lại cần 19

kéo piston12 đi lên van 9 mở cho nhiên liệu đi vào xylanh bơm gia tốc.

- Bộ hạn chế tốc độ tối đa của động cơ:

Bộ hạn chế tốc độ tối đa của bộ chế hoà khí K22G thuộc loại khí áp mà nó đợc cấu

tạo chính là bớm ga. Bộ hạn ché tốc độ gồm có bớm ga nửa trên tạo thành góc vát, bớm

ga lắp trên trục bằng bi kim và đợc lò xo 20 luôn kéo rộng ra sức căng lỗ điều chỉnh sơ bộ

bằng ống có chốt 32 và điều chỉnh chính xác ốc ren với đế 33. Khi đạp chân ga bớm ga

quay tới nhờng chỗ cho lò xo 20 kéo bớm ga mở ra.

Khi tốc độ động cơ tăng, tốc độ luồng khí vào bộ chế hoà khí tăng lên áp lực của

dòng khí tăng lên dần cho đến khi mômen dòng khí tác động đến bớm ga lớn hơn mômen

do sức kéo của lò xo 20 gây ra thì bớm ga bị đóng bớt lại, do đó lợng hoà khí vào xylanh

ít đi và tốc độ động cơ giảm xuống, động lực của dòng khí giảm bớm ga lại mở rộng ra.

Do vậy độ mở của bớm ga là kết quả của dòng khí tác động lên bớm ga.

Điều chỉnh sức căng của lò xo 20 để bộ hạn chế tốc độ làm việc khi động cơ có tốc độ lớn

hơn 2000 v/ph.

b. Bộ chế hoà khí K88A.

* Cấu tạo.

Phần thân bao gồm buồng phao, trong đó có hai phao bằng đồng mỏng và van kim 3

cạnh, hệ thống cung cấp nhiên liệu chính và phụ.

Cấu tạo của bộ chế hoà khí K88A gồm có 3 bộ phận chính:

Phần trên là nắp buồng phao gồm có ống phụ thông khí, buồng phao, bớm gió và

van khí phụ.

Phần giữa có vòi phun chính, bơm tăng tốc, bộ phân làm đậm dẫn động bằng cơ khí,

cá rãnh của hệ thống không tải, các lỗ của hệ thống chính và phụ. Hai họng khuyếch tán

ghép với hai ống khuyếch tán nhỏ và hai ống khuyếch tán lớn. Phần dới và phần trên đợc

đúc bằn hợp kim kẽm.

Phần dới là thân của buồng hỗn hợp có hai buồng với hai bớm ga và hệ thống vòi

phun của hệ thống không tải. Phần này đợc đúc bằng gang. Bộ phận khí áp của bộ hạn

chế tốc độ đợc bắt đầu ở phần này. Ba phần đợc bắt với nhau bằng vít, giữa có tấm đệm.



Đồ án tốt nghiệp



40



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên



Hình. 8.24: Bộ chế hòa khí K88A

1. Giclơ chính;

17. Van khí phụ

2. Phao;

18. Thân trên

3. Bầu phao;

19,20. Van và cơ cấu làm đậm

4. Van kim;

21,22: Cần dẫn động làm đậm

5. Lới lọc;

23.24. Cần dẫn động tăng tốc

6. ống thông hơi;

25. Piston

7. Giclơ không tải;

26. Van nạp bơm tăng tốc

8. Giclơ không khí của hệ thống định lơng chính;

9. Vòi phun chính;

27,28. Cần kéo bơm tăng tốc

10. Họng khuyếch tán nhỏ;

29. Giclơ toàn tải

11. Họng khuyếch tán lớn;

30. bớm ga

12. Van trọng lợng;

31. Vít điều chỉnh xăng không tải

13,14. Lỗ phun tăng tốc;

32,33. Lỗ phun không tải

15. Lỗ;

34. Thân buồng hỗn hợp.

16. Bớm gió

Nguyên lý làm việc.



*



- Chế độ khởi động lạnh:

Hệ thống khởi động lạnh của bộ chế hoà khí K88A thuộc loại khởi động bằng bớm

gió. Khi khởi động ngời lái đóng bớm gió lại, đồng thời qua cơ cấu liên động làm bớm ga

hé mở. Do sức hút của động cơ nên độ chân không ở họng khuyếch tán và dới bớm ga lớn

làm cho nhiên liệu đợc phun ra ở cả vòi phun không tải và vòi phun chính, tạo thành hỗn

hợp giàu làm động cơ dễ khởi động.

Khi động cơ đã làm việc do sức hút lớn nên làm cho van khí phụ mở ra, bổ xung

thêm không khí cho hỗn hợp không bị quá đặc dẫn đến chết máy. Khi máy đã nóng, ấn

nút kéo bớm gió và để mở hoàn toàn bớm gió. Nếu khởi động động cơ đã nóng thì cần

phải đóng bớm gió mà khởi động bằng không tải.

- Chế độ không tải:

Hệ thống chạy không tải của bộ chế hoà khí K88A thuộc loại điều chỉnh nhũ tơng.

Khi động cơ ở chế độ cầm chừng cả hai bớm ga đóng kín, độ chân không ở họng khuyếch

tán nhỏ không đủ sức hút xăng qua vòi phun chính. ở phía dới bớm ga có độ chân không

lớn xăng sẽ đợc hút ra từ bầu phao qua giclơ chính theo rãnh xăng không tải đi lên gặp

không khí qua giclơ không khí vào tạo thành nhũ tơng, rời đi xuống và phun ra ở hai

miệng phun không tải hoặc cả 3 miệng phun vào phía dới bớm ga tuỳ theo độ mở của bớm ga, hai vít điều chỉnh nhũ tơng làm thay đổi lợng hỗn hợp vào chế hoà khí.

- Chế độ tải trung bình:

Khi bớm ga mở dần dần động cơ chuyển từ chế độ chạy không tải sang chế độ tải

trung bình, lúc này hệ thống phun chính sẽ làm việc, hệ thống định lợng chính của bộ chế

hoà khí K88A thuộc loại điều chỉnh độ chân không sau giclơ chính. Khi tốc độ động cơ

còn thấp nhiên liệu từ bầu phao vào họng khuyếch tán, mức nhiên liệu trong ống không



Đồ án tốt nghiệp



41



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

khí cạn đi, không khí qua giclơ không khí vào hoà trộn với nhiên liệu thành nhũ tơng

phun vào họng khuyếch tán. Khi tốc độ tải trọng của động cơ tăng, không khí qua giclơ

không khí càng nhiều khống chế nhiên liệu từ vòi phun chính ít làm hoà khí hơi loãng

theo yêu cầu đảm bảo tính kinh tế cho động cơ.

- Chế độ chạy toàn tải:

Khi động cơ chạy ở tải trọng tối đa tức là lúc bớm ga gần mở hoàn toàn, do vậy phải

cần hoà khí đậm đặc nê bộ tiết kiệm làm việc. Bộ tiết kiệm của bộ chế hoà khí K88A

thuộc loại dẫn động bằng cơ khí. Khi bớm ga mở hoàn toàn, do hệ thống cần liên động

làm cho cần đẩy của bộ tiết kiệm đi xuống, tác động vào đuôi van làm đậm mở cho nhiên

liệu từ bầu phao qua giclơ làm đậm, bổ xung vào vòi phun chính qua giclơ toàn tải phun

vào họng khuyếch tán làm đậm hoà khí để động cơ phát huy đợc công suất lớn.

- Chế độ tăng tốc:

Để tránh hiện tợng hỗn hợp bị loãng khi bớm ga mở rộng đột

ngột trong bộ chế hoà khí K88A có trang bị một bơm tăng tốc dẫn động bằng cơ khí

và đợc điều khiển chung với hệ thống tiết kiệm. Khi bớm ga mở đột ngột cần liên động

đẩy vào piston tăng tốc đi xuống nhanh, áp suất trong xylanh tăng tốc tăng, thể tích giảm

làm cho van bi bơm tăng tốc đóng lại, van trọng lợng mở ra, nhiên liệu đợc nén từ piston

qua van trọng lợng, phun vào trong họng khuyếch tán và vào động cơ qua vòi phun tăng

tốc. Cung cấp thêm một lợng xăng vào để động cơ tăng tốc tức thời.

Khi bớm ga đóng lại qua hệ thống cần liên động kéo cho piston đi lên, bơm tăng tốc và bộ

tiết kiệm ngừng làm việc, van bi mở ra cho nhiên liệu bổ xung vào xylanh của bơm tăng

tốc.

- Chế độ hạn chế tốc độ tối đa của động cơ:

Bộ hạn chế tốc độ của bộ chế hoà

khí K88A thuộc loại ly tâm khí áp nó đảm bảo số vòng quay của động cơ luôn cố định ở

3200 ữ 3400 v/p nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ này đã đợc biết ở phần trớc.

4. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ chế hoà khí hai cấp.

4.1. Ưu nhợc điểm của chế hai cấp so với chế thờng.

Chế hoà khí thờng, để động cơ phát ra công suất cao thi ở chế độ tải nhẹ số vòng

quay thấp sẽ không đảm bảo tiết kiệm nhiên liệu. Chế hoà khí hai cấp khi xe có tải nhẹ,

xe ở tốc độ thấp, hỗn hợp chỉ đợc hoà trộn trong một họng để cung cấp cho một lợng

nhiên liệu nhỏ cho động cơ, đảm bảo mức tiết kiệm nhiên liệu thấp nhất. Khi xe chạy ở

tốc độ cao, có tải lớn hỗn hợp sẽ đợc cung cấp cho động cơ để động cơ phát ra công xuất

cao nhất. Vậy thông qua chế hoà khí hai cấp công xuất động cơ tăng lên đáng kể. Tuy

nhiên chế hoà khí hai cấp cũng có những nhợc điểm nhất định đó là có cấu tạo có cấu tạo

phức tạp, khó chế tạo. Vì vậy mà khó trong việc sửa chữa và khắc phục.



Đồ án tốt nghiệp



42



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên

* Sơ đồ cấu tạo:



Hình 8.25: Sơ đồ chế hoà khí hai cấp.

1. Van thông hơi buồng phao.

2. Piston bơm tăng tốc.

3. Giclơ chậm.

4. Vòi phun chính thứ cấp.

5. Vòi phun tăng tốc.

6. Bớm gió.

7. Vòi phun chính sơ cấp.

8. Van điên từ.

9. Piston làm đậm.

10. Van kim(van khế)



11. Bơm tăng tốc phụ.

12. Giclơ chính thứ cấp.

13. Hộp chân không bớm ga.

14. Bớm ga thứ cấp.

15. Bớm ga sơ cấp.

16. Vít điều chỉnh hỗn hợp

không tải.

17. Giclơ chạy chậm.

18. Gịclơ chính.

19. Van làm đậm.



4.2. Các mạch xang cơ bản.

4.2.1. Mạch khởi động.

a. Sơ đồ nguyên lý (hình 8.26)

b. Nguyên lý làm việc:

Khi khởi động, bớm gió đóng kín, bớm ga sơ cấp hé mở, bớm ga thứ cấp đóng. Dới

bớm gió có một sức hút rất lớn, ở họng sơ cấp xăng đợc hút ra từ vòi phun chính sơ cấp, lỗ

chuyển tiếp và lỗ không tải. ở họng thứ cấp xăng chỉ đợc hút ra ở lỗ không tải, hỗn hợp

thu đợc là rất đậm đảm bảo cho động cơ khởi động dễ dàng



Đồ án tốt nghiệp



43



Khoa Cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên



Hình 8.26: Sơ đồ mạch khởi động.

1. Giclơ không khí.

2. Giclơ không khí phụ.

3. Giclơ hiệu chỉnh không khí

không tải họng thứ cấp.

4. Giclơ chính họng thứ cấp.

5. Hỗn hợp không tải họng

thứ cấp.

6. Lỗ chuyển tiếp.



7. Hỗn hợp nhiên liệu cơ bản

của chế độ không tải.

8. Hỗn hợp nhiên liệu phụ

của chế độ không tải.

9. Vít điều chỉnh nồng độ CO

10. Vít điều chỉnh số vòng

quay không tải.

11. Giclơ chính.



4.2.2. Mạch không tải.

a. Sơ đồ nguyên lý:

b. Nguyên lý làm việc.

Khi động cơ chạy càm

chừng không có phụ tải, bớm

ga sơ cấp và thứ cấp đóng kín,

độ chân không dói bớm ga rất

lớn. ở họng sơ cấp xăng đợc

Hình 8.27: Sơ đồ mạch không tải.

hút ra từ giclơ chính sơ cấp,

hoà trộn với không khí hút

vào từ giclơ không khí cơ bản tạo thành nhũ tơng theo mạch không tải và đợc hút ra từ lỗ

không tải mặt khác còn một lợng hỗn hợp phụ đợc hút ra từ giclơ chính sơ cấp, hoà trộn

với không khí từ giclơ không khí phụ tạo thành nhũ tơng bổ xung cho hỗn hợp nhiên liệu

cơ bản. ở họng thứ cấp xăng đợc hút ra từ giclơ chính thứ cấp, hoà trộn với không khí từ

giclơ hiệu chỉnh không khí không tải tạo thành nhũ tơng theo machj không tải họng thứ

cấp và đợc hút ra từ lỗ không tải họng thứ cấp.

4.2.3. Chế độ tải trung bình.

a. Mức tải trung bình thấp:



Đồ án tốt nghiệp



44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

×