1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

Mômen quán tính có thứ nguyên là: Trong hệ đơn vị SI thì đơn vị mômen quán tính là:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.61 KB, 53 trang )


2.1.4 Lưu ý

Độ lớn của mômen quán tính không chỉ phụ thuộc vào khối lượng

của vật rắn mà còn phụ thuộc vào khoảng cách r từ phần tử khối lư

ợng dm k trục quay.

đến

Mômen quán tính là một đại lượng cộng được tức là mômen quán

tính của vật là tổng các mômen quán tính của các phần tử tạo nên vật.

Khi tính mômen quán tính cần chỉ rõ mômen quán tính với trục

nào. Vì đối với các trục quay khác nhau (nếu vật không có tính đối

xứng) thì mômen quán tính có giá trị khác nhau



.



2.1.5 Định lý trục song song (định lý Huyghen-Steiner)

Mômen quán tính I của một vật rắn đối với một trục bất kì bằng

mômen quán tính của vật đó đối với trục đi qua khối tâm C của vật

và song song với trục đó cộng với tích khối lượng M của vật với bình

phương khoảng cách d giữa 2 trục đó.

Biểu thức:



I = I O + Md 2



2.1.6 Định lý trục vuông góc

Định lý các trục vuông góc phát biểu là: đối với vật phẳng, mômen

quán tính của vật đối với trục vuông góc với mặt phẳng của vật bằng

tổng mômen quán tính của vật đối với hai trục vuông góc nằm trong

mặt phẳng và cùng đi qua một điểm, tức là giả sử mặt phẳng chứa vật

là Oxy thì I z = I x + I y và 3 trục này cùng đi qua một điểm.



2.2 Một số bài toán xác định mômen quán tính của một số vật rắn có hình

dạng khác nhau.



Bài toán M7: Xác định mômen quán tính của

một đĩa tròn phẳng đồng chất nhưng đã bị

khoét 2 lỗ tròn có bán kính bằng 1/2 bán kính

đĩa.

Giải:

H 2.25

Lấy hai hình tròn đã khoét lấp vào hình tròn bị khoét

ta sẽ được một đĩa tròn đồng chất bán kính là R.

Trước hết ta tính mômen quán tính của đĩa tròn đồng

chất bán kính R.

Ta chia đĩa tròn thành những phần tử hình vành

khuyên bán kính x và rộng dx. Diện tích của một phần

tử là: dS = 2xdx



Khối lượng của một phần tử là:



dm = dV = hdS = h 2 xdx

1 4 R 1

2

2

I = r dm = x h 2 xdx = 2 h x 0 = hR 4

4

2

0

0

1

Và khối lượng của cả vật là: M = hR 2 I = MR 2

2

R



R



Mômen quán tính của 2 đĩa tròn nhỏ đã bị khoét đi qua khối tâm

1 2 1

R2 R2 1

O1 ,O2 là:

I 1 = I 2 = mr = h

= hR 4

2



2



4



4



32



Mômen quán tính của 2 đĩa tròn nhỏ đối với trục



là:



1

R2 R2

R2 R2 3

I1 = I 2 = I 1 + md 2 = h

+ h

= hR 4

32

4 4

4 4 32



Mômen quán tính của đĩa tròn lớn đã bị khoét đối với trục là:

I k = I ( I1 + I 2 ) = I 2 I1 =



5

5

hR 4 = MR 2

16

16



Bài toán M8: Tính mômen quán tính của một

vật hình quả cù bao gồm hình nón và nửa

hình cầu đối với trục là trục đối xứng của quả

cù (trục Oy như hình H 2.26).



H



Giải:

H 2.26



Chia vật thể thành 2 phần:

+ Phần 1 (hình nón)

+ Phần 2 (nửa khối cầu).

Ta xác định mômen quán tính đối với từng phần của vật.

- Phần1: chia hình nón thành những phần nhỏ có dạng là đĩa tròn

dm = r 2 dh

đồng chất có bề dày dh, khối lượng là:

Mặt khác:

r

h

R

= r= h

R H

H



Khi đó mômen quán tính của hình nón đối với trục của nó là:

r2

1 4

1

R4 4

dI 1 = dm = r .dh = 4 h dh

2

2

2

H

H

H

1

R4

1

R4 1 5 1

4

I1 = dI 1 = 4 h dh = 4 H = R 4 H

2

2

10

H 0

H 5

0

1

Mặt khác ta có khối lượng của khối nón là: m1 = R 2 H

3



3

I1 = m1 R 2

10

Phần 2: ta biết mômen quán tính của khối cầu đối với trục quay đi

Khi đó:



2

m2 R 2 . Từ đó ta suy ra mômen quán tính của nửa

51

khối cầu sẽ là: I 2 = m2 R 2 . Vậy mômen quán tính của quả cù là:

5 3

1

R2

I = I1 + I 2 = m1R 2 + m2 R 2 =

(3m1 + 2m2 )

10

5

10

Gọi m = m1 + m2 là khối lượng của quả cù, suy ra:

H

3m1 + 2m2 = m(2 +

)

H + 4R



qua khối tâm là



R2

H

m( 2 +

)

Khi đó mômen quán tính của quả cù là: I =

10

H + 4R



.

Nhận xét kết quả: Trong trò chơi đánh cù trong dân gian để quả cù

quay được lâu thì mômen quán tính I của nó càng lớn càng tốt. Với

một khối lượng của quả cù không đổi thì để I lớn thì R lớn..



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

×