Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 119 trang )
17. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2006), Sách giáo viên Đại số 10 nâng cao, NXB Giáo
dục.
18. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2007), Sách giáo viên Đại số và Giải tích 11 nâng
cao, NXB Giáo dục.
19. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (2008), Sách giáo viên Giải tích 12 nâng cao, NXB
Giáo dục.
20. Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại
học Quốc gia TPHCM.
21. Nguyễn Đình Trí (2008), Toán học cao cấp tập 2-Phép tính giải tích một biến số, NXB
Giáo Dục.
22. Jean-Marie Monier (2002), Giáo trình toán tập 1-Giải tích 1, NXB Giáo dục.
Tiếng Anh
23. Richard F. Bass (2009), Real Analysis, www.math.uconn.edu/~bass/meas.pdf.
24. Israel Kleiner (1989), Evolution of the Function Concept: A Brief Survey, The College
Mathematics Journal, Vol. 20, No. 4, p. 282-300, Published by: Mathematical
Association of America.
25. http://www.mathcs.org/analysis/reals/cont/disconti.html
Phụ lục 1: Các phiếu thực nghiệm Thực nghiệm thứ 1 :
Các em thân mến, phiếu này không nhằm mục đích đánh giá mà chỉ phục vụ cho việc
nghiên cứu. Các em vui lòng điền đầy đủ thông tin và tự lực (không trao đổi) trả lời các
câu hỏi dưới đây. Cảm ơn các em rất nhiều.
Họ và tên :............................................................................................Lớp.............................
Mã số HS: .............. Trường ....................................................................................................
Tình huống 1
Cho bài toán:
“Cho hàm số y = f(x) đồng biến trên đoạn [-1;3], f(-1)=-2, f(3)=3
Phương trình f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (-1;3) không? Vì sao?”
Ba học sinh A, B và C tranh luận như sau:
Học sinh A:
f(-1)= -2 và f(3)= 3 suy ra f(-1).f(3)=(-2).3=-6<0
Suy ra f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (-1;3).
Học sinh B:
Tớ không đồng ý với A. Vì để có thể kết luận phương trình f(x)=0 có nghiệm
trong khoảng (-1;3), ta còn cần thêm điều kiện f(x) liên tục trên đoạn [-1;3],
nhưng đề bài lại không cho biết f(x) có liên tục trên đoạn [-1;3] hay không,
nên ta không thể đưa ra kết luận gì.
Học sinh C:
Tớ đồng ý với B ở chỗ để có thể kết luận phương trình f(x)=0 có nghiệm trong
khoảng (-1;3), ta còn cần thêm điều kiện f(x) liên tục trên đoạn [-1;3], nhưng
B nói “đề bài không cho biết f(x) có liên tục trên đoạn [-1;3] hay không” là
không đúng. Vì theo đề bài, ta có hàm số f(x) đồng biến trên đoạn [-1;3], suy
ra f(x) liên tục trên đoạn [-1;3]. Tóm lại tớ đề nghị lời giải như sau:
f(-1) = - 2 và f(3) = 3 suy ra f(-1).f(3) = (-2).3 = -6<0.
Hàm số y=f(x) đồng biến trên đoạn [-1;3] nên f(x) liên tục trên đoạn
[-1;3].
Ta có f(-1).f(3) < 0 và f(x) liên tục trên đoạn [-1;3] nên phương trình
f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (-1,3).
Câu hỏi cho em: Em hãy đọc kĩ đoạn tranh luận trên, nếu em là thầy giáo, em sẽ đánh giá
như thế nào về ý kiến của A, B, C? Vì sao em lại đánh giá như vậy?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tình huống 2
Cho bài toán:
“Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
x
-∞
3
+∞
11
f(x)
-∞
-∞
Từ bảng biến thiên trên, em có thể kết luận gì về đạo hàm của hàm số y = f(x)? ”
Hai học sinh A và B tranh luận như sau :
Học sinh A:
- Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;3) nên nó có đạo hàm tại mọi x (-∞;3) và f’(x)≥0 với
mọi x (-∞;3).
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+∞) nên nó có đạo hàm tại mọi x (3;+∞) và f’(x)≤0
với mọi x (3;+∞).
Học sinh B:
- Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;3) nhưng chưa chắc có đạo hàm tại mọi x (-∞;3) và
do đó cũng không thể kết luận f’(x)≥0 với mọi x (-∞;3).
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+∞) nhưng chưa chắc có đạo hàm tại mọi x (3;+∞)
và do đó cũng không thể kết luận f’(x)≤0 với mọi x (3;+∞).
Câu hỏi cho em: Em hãy đọc kĩ đoạn tranh luận trên, nếu em là thầy giáo, em sẽ đánh giá
như thế nào về ý kiến của A và B? Vì sao em lại đánh giá như vậy?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tình huống 3
Cho bài toán:
“Cho hàm số y=f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng (a; b)
xo là một điểm bất kì thuộc khoảng (a; b), có thể kết luận gì về đạo hàm của f(x) tại điểm
xo?”
Có hai học sinh đã tranh luận như sau:
Học sinh A:
Hàm số y=f(x) liên tục tại mọi điểm x (a; b), do đó f(x) liên tục tại xo, suy ra f(x) có đạo
hàm tại xo .
Học sinh B:
Hàm số f(x) liên tục tại xo nhưng chưa chắc có đạo hàm tại xo .
Câu hỏi cho em: Em đánh giá như thế nào về ý kiến của A và B? Vì sao em lại đánh giá
như vậy?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phụ lục 2: Các phiếu thực nghiệm Thực nghiệm thứ 2:
Các em thân mến, phiếu này không nhằm mục đích đánh giá mà chỉ phục vụ cho việc
nghiên cứu. Các em vui lòng điền đầy đủ thông tin và tự lực (không trao đổi) trả lời các
câu hỏi dưới đây. Cảm ơn các em rất nhiều.
Họ và tên : ........................................................................................... Lớp .............................
Mã số HS:............... Trường ....................................................................................................
Tình huống 1’
Cho bài toán:
“Cho hàm số y = f(x) đồng biến trên đoạn [-1;3], f(-1)=-2, f(3)=3
Phương trình f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (-1;3) không? Vì sao?”
Ba học sinh A, B và C tranh luận như sau:
Học sinh A:
f(-1)= -2 và f(3)= 3 suy ra f(-1).f(3)=(-2).3=-6<0
Suy ra f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (-1;3).
Học sinh B:
Lời giải của A còn thiếu. Theo đề bài, hàm số f(x) đồng biến trên đoạn [-1;3],
suy ra f(x) liên tục trên đoạn [-1;3]. Ta có: f(-1) = - 2 và f(3) = 3 suy ra
f 1 . f 3 2 .3 6 0 , f(x) liên tục trên đoạn [-1;3] nên phương
trình f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (-1,3).
Học sinh C:
B nói “hàm số f(x) đồng biến trên đoạn [-1;3], suy ra f(x) liên tục trên đoạn
[ 1;3 ] ” là không đúng, do đó ta không thể kết luận phương trình f(x)=0 có
nghiệm hay không có nghiệm trong khoảng (-1;3). Tớ có thể đưa ra một ví dụ:
y
3
1
x
Cho hàm số f ( x ) 2
2
x
,1 x 1
có đồ thị như hình bên.
3
, 1 x 3
Dựa vào đồ thị dễ dàng nhận ra hàm số f(x) đồng biến trên [-1;3]
nhưng không liên tục trên [-1;3] vì đồ thị hàm số không liền nét
trên đoạn này.
1
-1
1
3
x
-1
-2
Câu hỏi cho em: nếu em là thầy giáo, em sẽ đánh giá như thế nào về ý kiến của A, B, C? Vì
sao em lại đánh giá như vậy?
Tình huống 2’
Cho bài toán:
“Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
x
-∞
3
+∞
11
f(x)
-∞
-∞
Từ bảng biến thiên trên, em có thể kết luận gì về đạo hàm của hàm số y = f(x)? ”
Hai học sinh A và B tranh luận như sau :
Học sinh A:
- Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;3) nên nó có đạo hàm tại mọi x (-∞;3) và f’(x)≥0 với
mọi x (-∞;3).
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+∞) nên nó có đạo hàm tại mọi x (3;+∞) và f’(x)≤0
với mọi x (3;+∞).
Học sinh B:
Tớ không đồng ý với A, xét ví dụ sau:
Cho hàm số
1 2
,x 0
5 x
22
11
y f ( x ) x 2
x
,0 x 5
3
9
11 2 22
,x 5
45 x 9 x
có đồ thị như hình bên.
Dựa vào đồ thị ta thấy: hàm số đồng
biến trên (-∞;3) nhưng không có đạo
hàm tại x=0 vì đồ thị hàm số bị “gãy”
tại điểm O(0;0). Hàm số nghịch biến
trên (3;+∞) nhưng không có đạo hàm
tại x=5 vì đồ thị hàm số bị “gãy” tại
điểm A(5;55/9).
Câu hỏi cho em: nếu em là thầy giáo, em sẽ đánh giá như thế nào về ý kiến của A và B? Vì
sao em lại đánh giá như vậy?
Tình huống 3’
Cho bài toán:
“Cho hàm số y=f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng (a; b)
xo là một điểm bất kì thuộc khoảng (a; b), có thể kết luận gì về đạo hàm của f(x) tại điểm
xo?”
Có hai học sinh đã tranh luận như sau:
Học sinh A:
Hàm số y=f(x) liên tục tại mọi điểm x (a;b), do đó f(x) liên tục tại xo, suy ra f(x) có đạo hàm
tại xo .
Học sinh B:
Tớ không đồng ý với A. Hàm số f(x) liên tục tại xo nhưng chưa chắc có đạo hàm tại xo .
Tớ đưa ra một ví dụ:
Xét hàm số y f ( x ) x 3 2 x 2 x 2 1 có đồ thị
như hình dưới đây:
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số liên tục tại x = -1, x = 1 và x = 2 (đồ thị là đường liền nét khi
đi qua các điểm A, B, C) nhưng lại không có đạo hàm tại x = -1, x = 1 và x = 2 vì tại các
điểm A, B, C đồ thị hàm số bị “gãy”.
Câu hỏi cho em: nếu em là thầy giáo, em đánh giá thế nào về ý kiến của A và B? Vì sao em
lại đánh giá như vậy?
Phụ lục 3: Bài làm của một số học sinh trong thực nghiệm thứ nhất
Tình huống 1
HS134
HS136
HS150
HS157
Tình huống 2
HS52
HS69
HS81
HS111
HS220
Tình huống 3
HS122
HS125
HS132
HS157