1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

I .KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.52 KB, 41 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



-Nguồn hình thành : Qũy BHXH được hình thành do việc trích lập tính vào

CPSXKD của DN theo tỷ lệ 26%, trong đó DN tỷ lệ 18% và người lao động tỷ lệ

8%, và khấu trừ vào tiền lương của người lao động theo chế độ quy định.

1.2.2 . Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT)

- Mục đích: Quỹ BHYT được trích lập để phục vụ cho việc bảo vệ và chăm

sóc sức khỏe cho người lao động như : Khám chữa bệnh, viện phí, thuốc men

- Nguồn hình thành: Theo quy định và chế độ tài chính hiện hành, quỹ

BHYT được hình thành do việc trích lập vào CPSXKD của DN theo tỷ lệ 4,5%,

trong đó DN tỷ lệ 3% và người lao động tỷ lệ 1,5%, và khấu trừ vào tiền lương của

người lao động theo chế độ quy định.

1.2.3. Kinh phí cơng đoàn (KPCĐ)

- Mục đích: KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ

chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

- Nguồn hình thành: KPCĐ được hình thành do việc trích lập vào CPSXKD

của DN theo tỷ lệ 2% , trong đó 1% nộp lên cơ quan quản lý cơng đồn cấp trên,

1% để lại tại DN để chi tiêu cho hoạt động của cơng đồn, cơng sở.

1.2.4. Quỹ Bảo hiểm tai nạn ( BHTN)

- Mục đích: Quỹ BHTN được trích lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho người

lao động trong trường hợp thôi việc, hay thất nghiệp khác.

-Nguồn hình thành: BHTN được hình thành do viêc trích lập vào CPSXKD

của DN theo tỷ lệ 2% trong đó DN tỷ lệ 1% và người lao động tỷ lệ 1%, và khấu

trừ vào tiền lương của người lao động theo chế độ quy đinh.

2. Đặc điểm của tiền lương

- Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền sản

xuất hàng hóa.

- Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm

ra

-Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích cơng nhân viên

phấn khởi , tích cực lao động, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 3



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



3. Ý nghĩa của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Hạch tốn tốt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho

công tác quản lý nhân sự đi vào nề nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanh

nghiệp chi trả các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động nghỉ việc trong

trường hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

- Tổ chức tốt cơng tác tiền lương còn giúp cho việc quản lý tiền chặt chẽ đảm

bảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còn căn cứ để tính tốn

phân bổ chi phí nhân cơng và chi phí doanh nghiệp hợp lý.

4. Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Tổ chức ghi chép phải chính xác kịp thời đầy đủ số lượng, chất lượng, thời

gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và các

khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp. kiểm tra tình hình

huy động sử dụng lao động chấp hành chính sách chế độ về lao động tiền lương sử

dụng quỹ tiền lương.

- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ

chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương mở sổ thẻ kế toán và hoạch toán lao

động tiền lương đúng chế độ.

- Tính tốn và phân bổ chính xác đúng đối tượng chi phí tiền lương các khoản

trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng sử dụng.

- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương,

đề xuất biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả, ngăn chặn các hành vi, vi phạm

chính sách về lao động tiền lương .

II. HẠCH TOÁN CHI TIẾT LAO ĐỘNG

1.Hạch toán số lượng lao động

Hạch toán số người lao động là việc phản ánh , theo dõi số hiện có và tình hình

biến động tại các bộ phận cũng như trong tồn doanh nghiệp. Cơng tác hach tốn

lao động tại doanh nghiệp thường do Phòng dân sự hay Phòng lao động – tiền lương

đảm nhận.

Để dõi theo đội ngũ lao động tại doanh nghiệp , người ta thường sử dụng “ số

danh sách lao động” để theo dõi lao động trong doanh nghiệp theo từng nơi làm

việc , theo chuyên mơn ngành nghề, trình độ, tuổi tác, giới tính…



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 4



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



Hạch toán chi tiết lao động về mặt số lượng và chất lượng có tác dụng trong

cơng tác quản lý lao động như tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân viên hợp lí, có chế

độ đãi ngộ cho những tài năng của doanh nghiệp.

Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng lao

động, nâng cấp , nâng bậc, thôi việc… và các chứng từ bổ sung khác. Thông thường

các chứng từ này dó Phòng nhân sự hay Phòng lao động –tiền lương lập và quản lý.

Hạch toán số lượng lao động còn là cơ sở để tính lương và thanh tốn các khoản

trợ cấp khác cho người lao động theo đúng chế độ.

2.Hạch toán thời gian lao động

Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép số ngày công, giờ công làm việc

thực tế hoặc nghỉ việc của từng lao động tại các bộ phận trong tồn doanh nghiệp.

Hạch tốn thời gian lao động là cở sở để trả lương , thưởng và các khoản trợ cấp

theo đúng chế độ quy định cũng như đưa lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp.

Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phương

pháp khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức và quản lý lao động của doanh

nghiệp như phương pháp chấm công , treo thẻ, bấm giờ, thẻ điện tử… Ở nước ta,

phương pháp chấm công là phương pháp phổ biến nhất để hạch tốn thời gian lao

động.

Theo phương pháp chấm cơng, chứng từ để hạch toán thời gian lao động Là

Bảng chấm công ( Mẫu số 01-LDDTL) . Bảng chấm công được mở để theo dõi

ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ hưởng BHXH… của từng

lao động tại bộ phận.

Hằng ngày, tổ trưởng hay người được phân cơng phải căn cứ vào tình hình lao

động thực tế tại bộ phận mình để chấm cơng cho từng người trong ngày. Cuối

tháng, người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công và chuyển

Bảng chấm công cũng các chứng từ có liên quan như Phiếu nghỉ BHXH… về

Phòng kế tốn hay bộ phận tiền lương để kiểm tra , đối chiếu và tổng hợp thời gian

lao động để tính lương và BHXH. Bảng chấm cơng thường để tại một địa điểm

công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình.



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 5



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



3.Hạch toán kết quả lao động

Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để trả lương, thưởng phù hợp với kết quả

lao động đạt được, tính tốn năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện

định mức của từng người, từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.

Chứng từ dùng để hạch toán lao động kết quả rất đa dạng, phong phú và

được áp dụng tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động, đặc điểm sản xuất, chứng từ

hạch toán kết quả lao động là Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn

thành , hợp đồng giao khốn…

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành ( Mẫu 06-LĐTL) là

chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá

nhân người lao động. Làm cơ sở để lập Bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền

công cho người lao động.

Phiếu này do người giao việc lập thành 2 liền : 1 liên lưu và 1 liên chuyển

đến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động. Trước khi

chuyển đến kế toán lao động tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người lao

động. Trước khi chuyển đến kế tốn lao động tiền lương phải có đầy đủ chữ ký

của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lương và người duyệt

( ghi rõ họ tên).

Hợp đồng giao khoán ( Mẫu số 08-LĐTL) là bản ký kết giữa người giao

khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc , thời gian làm việc , trách

nhiệm và quyền lời mỗi bên khi thực hiện cơng việc đó, đồng thời là cơ sở để

thanh tốn tiền cơng lao động cho người nhận khoán.

Hợp đồng giao khoán do bên giao khoán lập thành 3 bản : 1 bản giao cho

người nhận khoán, 1 bản lưu ở bộ phận lập hớp đồng và 1 bản chuyển về Phòng

kế tốn để theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng và làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Hợp đồng giao khoán phải có đầy đủ chữ ký của 2 bên nhận khốn , giao

khoán và kế toán thanh toán.



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 6



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



III. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH, BHYT, BHTN,

KPCĐ

1. Các hình thức tiền lương

1.1 Hình thức lương thời gian

Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lương là thời gian làm việc và trình độ

nghiệp vụ của người lao động.

Tùy theo tính chất lao động khác nhau, mỗi ngành nghề cụ thể có một thang

lương riêng, trong mỗi một thang lương lại thùy theo trình độ thành thạo

nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương

có một mức tiền lương nhất định.

Tiền lương theo thời gian có thể tính theo các đơn vị thời gian như: tháng,

tuần, ngày, giờ:

Lương tháng là tiền lương trả cố định theo hợp đồng lao động trong

một tháng, hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương

trong chế độ tiền lương của nhà nước. Tiền lương tháng thường áp dụng để trả

lương cho nhân viên hành chính, nhân viên quản lý hoặc người lao động làm

việc theo hợp đồng ngắn hạn.

Tiền lương phải trả = Mức lương ngày * Số ngày làm việc trong tháng

thực tế trong tháng.

Trong đó:

Mức lương ngày =



Mức lương tối thiểu * (hệ số lương + phụ cấp (nếu có))

Số ngày làm việc trong tháng theo quy định



Lương tuần được trả cho người lao động căn cứ vào mức lương tháng và

số tuần làm việc thực tế trong tháng. Lương tuần áp dụng trả cho các đối

tượng lao động có thời gian làm việc khơng ổn định, mang tính thời vụ hoặc

làm việc bán thời gian.

Mức lương tuần



=



Mức lương tháng * 12 tháng

Số tuần làm việc theo chế độ trong năm (52 tuần)



Lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc. Lương ngày

thường áp dụng để trả cho người lao động trực tiếp hưởng lương thời gian,



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 7



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



tính cho người lao động trong những ngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa

vụ khác và làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Mức lương ngày



Mức lương tháng



=



Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ ( 22 hoặc 26)



Lương giờ tính dựa trên cơ sở mức lương ngày, thường được áp dụng

để trả lương cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hưởng

theo sản phẩm.

Mức lương giờ



Mức lương ngày



=



Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ ( 8 )



Như vậy trả lương theo thời gian về nguyên tắc dựa vào thời gian làm việc

của người lao động. Cách trả lương này mang tính bình qn, chưa chú ý đến

chất lượng cơng việc của người lao động nên chưa kích thích tích cực và tinh

thần trách nhiệm của họ. Để khắc phục nhược điểm trên một số doanh nghiệp áp

dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng.

1.2. Hình thức lương theo sản phẩm

Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo sản lượng và chất

lượng công việc đã hồn thành. Hình thức này đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc

phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động với chất lượng lao động, động

viên khuyến khích người lao động nhiệt tình, say mê làm việc tạo ra nhiều của cải

cho xã hội.

 Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau:

 Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: là hình thức lương trả cho người lao

động tính trên cơ sở số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm

chất và đơn giá lương cảu sản phẩm (không hạn chế số lượng sản phẩm hoàn

thành). Tiền lương phải trả xác định như sau:

Tổng



tiền



lương phải trả



=



Số lượng sản phẩm

hoàn thành



*



Đơn giá lương.



Đây là hình thức trả lương được các doanh nghiệp áp dụng phổ biến để tính

lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 8



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×