1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Chứng từ và tài khoản sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.52 KB, 41 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ

quan quản lý BHXH cấp trên.Tùy thuộc vào số người phải thanh toán trợ cấp

BHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế tốn có thể lập bảng này cho từng

phòng ban, bộ phận hoặc tồn đơn vị. Cơ sở lập bảng này là phiếu nghỉ hưởng

BHXH. Khi lập phải chi tiết theo từng trường hợp như nghỉ ốm, nghỉ con ốm, nghỉ

đẻ,..., trong mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay

lương.

Cuối tháng, sau khi kế tốn tính tổng số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người

và cho toàn doanh nghiệp, bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH của doanh

nghiệp xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. Bảng này được lập thành

2 liên: 1 liên được lưu tại phòng kế tốn cùng các chứng từ có liên quan, 1 liên được

gửi cho cơ quan quản lý BHXH cấp trên để thanh toán số thực chi.

Để thanh toán tiền thưởng cho người lao động, kế toán lập bảng thanh toán tiền

thưởng.Bảng thanh toán tiền thưởng là chứng từ xác nhận số tiền thưởng theo lương

cho từng người lao động (không dùng cho các trường hợp thưởng đột xuất, thưởng

tiết kiệm nguyên vật liệu,...) làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người và ghi sổ kế

tốn.Bảng này do phòng kế tốn lập theo từng bộ phận và phải có chữ ký của kế

tốn thanh tốn và kế tốn trưởng.Ngồi ra để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế

phải trả, BHXH, BHYT, và KPCĐ phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử

dụng lao động, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH được lập trên cơ sở các bảng thanh toán

lương, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ, thanh toán BHXH, các chứng từ về trích

BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN,...

1.2. Tài khoản sử dụng

1.2.1Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên

Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho

người lao động của công ty về tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác về

thu nhập của người lao động.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản như sau:

Bên Nợ :



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 11



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản

phải trả khác thuộc thu nhập của người lao động đã trả, đã chi, đã ứng trước

cho người lao động.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.

Bên có:

- Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản

khác phải trả, phải chi cho người lao động.

Số dư bên Có :

Phản ánh các khoản tiền lương , tiền công, tiền thưởng , BHXH và các khoản

khác còn phải trả cho người lao động.

Số dư bên Nợ (nếu có) :

Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung : thanh toán lương và

thanh toán các khoản khác.

Tài khoản 334 – “ Phải trả người lao động” có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: phản ánh các khoản phải trả và

thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên về tiền lương , tiền

thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu

nhập của công nhân viên.

- Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: phản ánh các khoản phải trả

và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động khác ngồi

cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính

chất tiền cơng và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của người lao

động.

1.2.2 Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác

Dùng để phản ánh tình hình thanh tốn các khoản phải trả, phải nộp liên quan đến

hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, TK này dùng để phản ánh tình

hình trích lập quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tại doanh nghiệp.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 338 : phải trả, phải nộp khác.

Bên Nợ :

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

- Các khoản BHXH, BHYT, BHTN đã trả cho công nhân viên.

- Các khoản chi về KPCĐ.

Bên Có :



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 12



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



- Trích BHXH, BHYT, BHTN tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ vào thu nhập

của người lao động.

Số dư Có :Số tiền còn phải trả, phải nộp quỹ BHXH, BHYT, BHTN (đã trích

nhưng chưa nộp) …

Kế tốn sử dụng 4 tài khoản cấp 2 của tài khoản 338 để hạch tốn cho các

khoản trích theo lương :

- Tài khoản 3382 : KPCĐ: Phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở đơn vị.

- Tài khoản 3383 : BHXH: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn BHXH theo quy

định.

- Tài khoản 3384 : BHYT: phản ánh tình hình trích và thanh tốn BHYT theo quy

định.

- Tài khoản 3389: BHTN: phản ánh tình hình trích và thanh tốn BHTN theo quy

định.

1.2.3 Tk 335 – Trích trước tiền lương trả trước

Theo chế độ, hằng năm người lao động của doanh nghiệp được nghỉ phép

nhưng vẫn hưởng lương.Để tránh sự biến động lớn của chi phí sản xuất và giá thành

sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân giữa các tháng khơng đồng đều , các

doanh nghiệp thường trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản

xuất. Hạch tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất là kỹ thuật

để đảm bảo chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm được hợp lý.

Mức trích trước tiền lương nghỉ phép được xác định như sau :

Mức trích trước tiền

Lương nghỉ phép



= Tiền lương thực tế trả



X



cho cơng nhân sản xuất



Tỷ lệ

trích trước



Trong đó:

Tỷ lệ trích trước =



Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của CNSX

Tổng số tiền lương theo kế hoạch của CNSX



Bên Nợ :

-



Các khoản chi phí thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả.

Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế phát sinh được ghi

giảm chi phí sản xuất – kinh doanh trong kì.



Bên Có :



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 13



Chun đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



-



Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất – kinh doanh



-



trong kì.

Số chênh lệch về chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí phải trả được ghi

tăng chi phí sản xuất – kinh doanh trong kì.



Số dư bên Có : chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất – kinh

doanh trong kì.

2. Phương pháp hạch tốn

2.1 Hạch toán tiền lương



Sơ đồ2.1. Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 14



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



2.2 Hạch toán các khoản trích theo lương



Sơ đồ 2.2 Hạch tốn tổng hợp kế tốn các khoản trích theo lương

2.3. Kế toán chi phí trích trước tiền lương



Sơ đồ 2.3.Hạch tốn trích trước tiền lương nghỉ phép.



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×