1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Ninh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.52 KB, 41 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp

-



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



Phụ cấp chuyên cần : 13.000đ/ngày x 24 = 312.000 đ/ tháng

 Tiền lương T5/2013 = 1.800.000 + 360.000+ 312.000 = 2.472.000 đ/

tháng

Tiền lương BPCN T6/2013- HĐ 1 năm = 304.739.000 đ/ tháng

Hằng tháng ta có Bảng chấm cơng (BCC) để theo dõi thời gian lao động của



công nhân viên,Bảng chấm công được lập bằng tay.Từ BCC ta có bảng trính

lương,từ bảng trích lương ta có bảng thanh tốn lương,từ bảng thanh tốn ta lên

chứng từ ghi sổ rồi đến sổ cái.



2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương

2.2.1. Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm cơng

- Bảng tính lương

- Bảng thanh tốn tiền lương

- Chứng từ ghi sổ

2.2.2. Tài khoản sử dụng :

Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” : Dùng để phản ánh tình hình thanh

tốn các khoản phải trả, phải nộp liên quan đến hạch toán tiền lương và các khoản

SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 22



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



trích theo lương, TK này dùng để phản ánh tình hình trích lập quỹ BHXH, BHYT,

BHTN, KPCĐ tại doanh nghiệp.

Các khoản trích theo lương (doanh nghiệp nộp )

-



TK 3383 “BHXH”

TK 3384 “BHYT”

TK 3389 “BHTN”

Các khoản trích theo lương ( người lao động nộp )

TK 3383 “BHXH”

TK 3384 “BHYT”

TK 3389 “BHTN”



2.2.3. Trình tự hạch toán

 Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp nộp :

Ví dụ:

Tại BPQL : : Ơng HỒ BA – Quản đốc thuộc phòng kinh doanh

-



BHXH = 2.300.000 x 17% = 391.000

BHYT = 2.300.000 x 3% = 69.000

BHTN = 2.300.000 x 1 % = 23.000

 Tổng

= 483.000

 Tổng BPQL

= 3.822.000

GIÁM ĐỐC HỒ NINH = 630.000

 CKTTL DN nộp cho BPQL = 3.822.000 + 630.000 = 4.452.000



Tại BPCN : Ơng TRƯƠNG VĂN TRUNG _ Cơng nhân tạo hình

- BHXH = 1.800.000 x 17% = 306.000

- BHYT = 1.800.000 x 3% = 54.000

- BHTN = 1.800.000 x 1 % = 18.000

 Tổng

= 378.000

 CKTTL DN nộp cho BPCN = 46.221.000

 Các khoản trích theo lương do người lao động nộp

Ví dụ:

Tại BPQL : : Ơng HỒ BA – Quản đốc thuộc phòng kinh doanh

-



BHXH = 2.300.000 x 7% = 161.000

BHYT = 2.300.000 x 1,5% = 34.500

BHTN = 2.300.000 x 1 % = 23.000

 Tổng

= 218.500

 Tổng BPQL

= 22.923.000





Trích chế độ bảo hiểm



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 23



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



 Chế độ THAI SẢN

- Thai sản :TRẦN THỊ THU HÀ nghỉ sinh T12/2012 ( Giấy chứng sinh ) và

được hưởng chế độ nghỉ sinh 4 tháng .

Tiền lương được hưởng nghỉ thai sản

= ( LCB x4)+ 2 tháng LCB của nhà nước

= ( 1.550.000 x 4 ) + (2 x 1.050.000) = 8.300.000

Nghỉ ỐM ĐAU

-



Bà NGUYỄN THỊ ANH NGUYÊN : nghỉ từ ngày 11/3 -> 13/3

Tiền lương được hưởng nghỉ ốm đau

= = = 155.800



CHƯƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH NINH HỊA

I .ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH NINH HỊA

1.Ưu điểm

Hình thức trả lương của nhà máy đã áp dụng hình thức trả lương và cáckhoản trích

theo lương rất phù hợp với người lao động vì vậy khuyến khích được người lao

động có trách nhiệm cao trong cơng việc. Việc thực hiệnchính sách ln được nhà

máy quan tâm , cụ thể là nhà máy luôn nộp đúng ,nộp đủ , nộp kịp thời các khoản

trích nộp cho Nhà nước.

2.Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt được về quĩ tiền lương , cơ chế chínhsách và các

khoản trích theo lương thì vẫn còn những tồn tại cần xem xét đểnâng cao hơn nữa

hiệu quả lao động của công nhân viên về các hình thức trả lương.

+ Hình thức trả lương theo thời gian của nhà máy mới chỉ quan tâm tớingày công

làm việc thực tế và hệ số lương cấp bậc mà chưa gắn liền với kếtquả sản xuất cũng

như kết quả lao dộng của từng người , do đó chưa kíchthích đuợc họ tận dụng thời

gian lao động trong ngày để tăng năng suất laođộng.

SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 24



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



+ Hiện nay nhà máy chưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phépcủa công nhân

trực tiếp sản xuất , trong khi thực tế tổng số công nhân sảnxuất trực tiếp khá đông .

Tổng số công nghỉ phép trong năm khá lớn , vấn đềnày không chỉ ảnh hưởng đến kế

hoạch sản xuất đã đề ra mà còn ảnh hưởngđến chi phí nhân cơng trong giá thành sản

phẩm.

II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH NINH HỊA

1.Đối với hình thức trả lương

Thực tế cơng ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian,cơng ty nên áp

dụng thêm một hình thức nữa đó trả lương theo sản phẩm. Hình thức tiền lương này

tạo sự kích thích cao đối với người lao động, động viên mạnh mẽ họ hoàn thành tốt

nhiệm vụ được giao. Nó cũng khuyến khích nhân viên học tập, nâng cao trình độ

lành nghề … để qua đó tăng năng suất lao động nhờ đó mà tiền lương được trả cao .

Tuy nhiên tiền lương trả theo sản phẩm có thể khơng khuyến khích việc tiết kiệm

ngun vật liệu, bảo vệ máy móc thiết bị và có thể làm giảm tính tập thể giữa các

nhân viên.

Điều kiện để thực hiện trả lương theo sản phẩm bao gồm:

- Kết quả của lao động phải thể hiện bằng số đo tự nhiên.

- Có thể thống kê kết quả lao động một cách hiệu quả.

- Có định mức lao động một cách chính xác.

- Xác định đúng suất lương cấp bậc trả cho cơng việc đó.

Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp mà có nhiều

cách trả lương sản phẩm khác nhau. Chế độ tiền lương này áp dụng đối với công

nhân hoạt động tương đối độc lập, tạo ra những sản phẩm tương đối hồn chỉnh và

đòi hỏi có những mức lao động áp dụng cho từng cá nhân .

Tiền lương sản phẩm trực tiếp cá nhân được xác định như sau:

Lsp =ĐG x Q

Trong đó: ĐG : là đơn giá sản phẩm

Q : là Số sản phẩm mà người lao động làm được.

Đơn giá sản phẩm có thể được xác định như sau:

ĐG = ( Lcb + PC )/ Msl



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 25



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: NCS.ThS Hồ Tuấn Vũ



Hoặc:

ĐG = ( Lcb + PC ) x Mtg

Ở đây:

Lcb : Lương cấp bậc của công việc ( mức lương trả cho cơng việc đó )

PC : Phụ cấp mang tính lương cho cơng việc đó .

Msl : Mức sản lượng

Mtg : Mức thời gian .

Chế độ tiền lương này gắn trực tiếp tiền lương của từng cá nhân với kết quả lao

động của bản thân họ, do đó tạo ra sự khuyến khích cao đối với người lao động

nhằm nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên chế độ tiền lương bộc lộ rõ nhất

những nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm. Đó là: cơng nhân ít quan

tâm đến việc bảo vệ máy móc thiết bị, khơng chú ý đến tiết kiệm vật tư, nguyên vật

liệu, và không quan tâm đến kết quả chung của tập thể .

Vì vậy khi áp dụng chế độ tiền lương này doanh nghiệp cần phải có những quy định

chặt chẽ nhằm hạn chế những ảnh hưởng không tốt của chế độ tiền lương này.

2.Đối với việc theo dõi bảng chấm công

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh và mạnh đã dẫn đến nguồn nhân

lực không theo kịp nhu cầu của các công ty. Đặc biệt các công ty đang hướng tới sự

chuyên nghiệp trong quản lý nhân sự, quản lý thời gian làm việc của cơng nhân viên

để từ đó đưa ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và công bằng cho tất cả

công nhân viên trong công ty. Để thực hiện được mục tiêu đó thì cơng ty nên sử

dụng một hệ thống chấm công tự động là rất cần thiết.

Nó đem lại rất nhiều lợi ích ví dụ như :

- Tiết kiệm chi phí quản lý cho doanh nghiệp.

- Quản lý thời gian làm việc của cán bộ cơng ty dễ dàng và nhanh chóng.

- An tồn, hiệu quả, chính xác, khách quan, cơng bằng.

- Nâng cao ý thức người lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động.

Cơng ty có thể sử dụng một trong những hình thức chấm cơng như sau:

2.1 Thẻ nhân viên:

Thẻ chấm cơng có thể được lựa chọn các loại thẻ sau:

-Thẻ mã vạch



SVTH: Phạm Thị Thiên Trang-D18KKT2B



Trang 26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×