1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 119 trang )


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



2.2 Xây dựng và lựa chọn phương án gia công.

2.2.1 Các bề mặt và lỗ gia cơng.



(Hình 1.5)

 A: Bề mặt trên của chi tiết.

 B: Bề mặt dưới của chi tiết.

 C: Bề mặt của 2 tai chi tiết.

 D, E: Hai bề mặt cạnh của chi tiết.

 F: Bề mặt lỗ ren M8 của chi tiết.

 G: Bề mặt lỗ kín Ø24+0,05 của chi tiết.

 H, I: Bề mặt lỗ bậc Ø9+0,1, Ø25+0,05 của chi tiết

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 19



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



 K, N, M, O, P: Bề mặt lỗ bậc Ø105 +0,05, Ø98+0,035, Ø90+0,05, Ø80+0,05, Ø90+0,03 của

chi tiết

 Q: Bề mặt 2 rãnh của chi tiết

2.2.2 Thứ tự các ngun cơng chính.

Đặc tính kỹ thuật và độ chính xác sản phẩm nhận được sau khi gia cơng phụ

thuộc vào rất nhiều yếu tố như vật liệu và phương pháp tạo phơi, tình trạng trang

thiết bị gia cơng, dụng cụ cắt gọt, chế độ gia cơng, trình độ tổ chức quản lý, và điều

hành các quy trình sản xuất, v...v.

Để tạo ra sản phảm có chất lượng và tính năng sử dụng tốt, giá thành thấp, chúng ta

phải giải quyết một loạt các vấn đề một cách đồng bộ. Trong đó xác định trình tự

gia cơng hợp lý là một nhiệm vụ hết sức quan trọng khi thiết kế quy trình cơng

nghệ. Dựa vào những kiến thức lý thuyết đã được học, và thực tế trong quá trình đi

thực tập. Em đưa ra phương án xây dựng từng nguyên công như sau:

Phương án 1

 Nguyên công 1: Phay mặt A, sử dụng bề mặt phẳng B làm chuẩn thô.

 Nguyên công 2: Phay mặt B, sử dụng bề mặt phẳng A làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 3: Phay hai rãnh sử dụng bề mặt phẳng A làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 4: Phay mặt C sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn

tinh.

 Nguyên công 5: Phay mặt D sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn

tinh.

 Nguyên công 6: Phay mặt E sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn

tinh.

 Nguyên công 7: Tiện lỗ Ø90+0,05, Ø98+0,05 ,Ø105+0,05, Tiện rãnh thoát dao và

Doa lỗ Ø98+0,035 sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn tinh

 Nguyên cơng 8: Tiện lỗ Ø80+0,05, Ø90+0,05, Tiện rãnh thốt dao và Doa lỗ

Ø90+0,03 sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn tinh

 Nguyên công 9: Khoan lỗ Ø9+0,1, Khoét –Doa Lỗ Ø25+0,05 sử dụng bề mặt

phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 10: Khoan-Doa lỗ Ø24+0,05, sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh

làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 11: Khoan Taro 4 lỗ M8 sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh

làm chuẩn tinh.

Phương án 2

 Nguyên công 1: Phay mặt A, sử dụng bề mặt phẳng B làm chuẩn thô.

 Nguyên công 2: Phay mặt B, sử dụng bề mặt phẳng A làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 3: Phay hai rãnh sử dụng bề mặt phẳng A làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 4: Phay mặt C sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn

tinh.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 20



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



 Ngun cơng 5: Phay mặt D sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn

tinh.

 Nguyên công 6: Phay mặt E sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn

tinh.

 Nguyên công 7: Tiện lỗ Ø90+0,05, Ø98+0,05 ,Ø105+0,05, Tiện rãnh thoát dao và

Doa lỗ Ø98+0,035 sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn tinh

 Nguyên cơng 8: Tiện lỗ Ø80+0,05, Ø90+0,05, Tiện rãnh thốt dao sử dụng bề

mặt phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn tinh

 Nguyên công 9: Khoan lỗ Ø9+0,1, Khoét –Doa Lỗ Ø25+0,05 sử dụng bề mặt

phẳng B và 2 rãnh làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 10: Khoan-Doa lỗ Ø24+0,05, sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh

làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 11: Khoan Taro 4 lỗ M8 sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh

làm chuẩn tinh.

 Nguyên công 12: Doa lỗ Ø90+0,03 sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm

chuẩn tinh.

 Nguyên công 13: Doa lỗ Ø98+0,035 sử dụng bề mặt phẳng B và 2 rãnh làm

chuẩn tinh.

 So sánh 2 phương án trên:

Ta thấy phương án 1 có tính tối ưu hơn cả tn thủ nguyên tắc chọn chuẩn thô

và chuẩn tinh, cho phép đạt kích thước và vị trí tương quan hình học giữa các bề

mặt một cách dễ dàng.

Còn với phương án 2 ta phân tán nguyên công quá nhiều không tận dụng được

hết cơng suất của máy ví dụ:ở ngun cơng 7 và 8 ta có thể doa được ln trên máy

tiện từ đó có thể giảm bớt ngun cơng, giảm thời gian gia công do vậy phương án

2 không hợp lý.



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 21



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG N

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



2.3 Thiết kế nguyên công.

2.3.1 Nguyên công I: Phay mặt A

-Sơ đồ định vị - kẹp chặt: (Hình 1.6)



- Định vị:

Chi tiết được định vị 4 bậc tự do. Sử dụng bề mặt B và một bề mặt cạnh làm

chuẩn định vị.

+ Bề mặt A được định vị trên phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do tịnh tiến theo OZ

quay quanh OX, OY.

+ Bề mặt cạnh được định vị bằng một chốt định vị khống chế tịnh tiến theo OY

- Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng mỏ kẹp liên động.

- Các chuyển động cơ bản:

+ Chuyển động cắt n: là chuyển động quay tròn tại chỗ của dao.

+ Chuyển động chạy dao s: là chuyển động tịnh tiến của bàn máy mang phôi.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 22



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



- Chọn máy: Chọn máy phay đứng vạn năng X6332B

+ Khoảng dịch chuyển bạn máy: 1250x320 (mm)

+ Cơng suất động cơ chính: Nc= 3,7 (kw)

+ Số vòng quay trục chính trong 1 phút (20 cấp tốc độ): 40; 114; 152; 173;

228; 262; 346; 408; 524; 658; 816; 995; 1190; 1316; 1496; 2260; 2973; 3510;

4470; 6980.

+ Bước tiến của bàn máy: 10; 20; 40; 80; 140; 250; 420; 740

- Chọn dao:

Các nguyên công sử dụng dao phay mặt đầu D = (1,251,5).B

Trong đó



D: là đường kính ngồi của dao

B: chiều rộng bề mặt gia cơng



Chọn dao phay mặt đầu có răng chắp mảnh hợp kim cứng..

(Bảng 4-94 STCNCTM1/376)

(Bảng 1.3) bảng tra dao nguyên cơng I

Đường kính ngồi



Đường kính trục gá

dao d(mm)



Số răng dao



của dao D(mm)



Bề dày của dao

B(mm)



200



46



50



20



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Z



Trang 23



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



2.3.2 Ngun cơng II: Phay mặt B.

- Sơ đồ định vị - kẹp chặt: (Hình 1.7)



- Định vị:

Chi tiết được định vị 5 bậc tự do. Sử dụng bề mặt A đã gia công ở nguyên

công trước làm chuẩn tinh và một bề mặt cạnh chưa gia công làm chuẩn thô.

+ Bề mặt B được định vị trên phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do tịnh tiến theo OZ

quay quanh OX, OY.

+ Bề mặt cạnh được định vị trên một phiến tỳ không chế 2 bậc tự do tịnh tiến

theo OX, quay quanh OZ.

- Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp ren vít.

- Các chuyển động cơ bản:

+ Chuyển động cắt n: là chuyển động quay tròn tại chỗ của dao.

+ Chuyển động chạy dao s: là chuyển động tịnh tiến của bàn máy mang phôi.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 24



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



- Chọn máy: Chọn máy phay đứng vạn năng X6332B

+ Khoảng dịch chuyển bạn máy: 1250x320 (mm)

+ Cơng suất động cơ chính: Nc= 3,7 (kw)

+ Số vòng quay trục chính trong 1 phút (20 cấp tốc độ): 40; 114; 152; 173;

228; 262; 346; 408; 524; 658; 816; 995; 1190; 1316; 1496; 2260; 2973; 3510;

4470; 6980.

+ Bước tiến của bàn máy: 10; 20; 40; 80; 140; 250; 420; 740

- Chọn dao:

Nguyên công này sử dụng dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng với các

thông số:

(Bảng 4-94 STCNCTM1/376)

(Bảng 1.4) bảng tra dao ngun cơng II

Đường kính ngồi



Đường kính trục gá

dao d(mm)



Số răng dao



của dao D(mm)



Bề dày của dao

B(mm)



200



46



50



20



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Z



Trang 25



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



2.3.3 Ngun cơng III: Phay 2 rãnh

- Sơ đồ định vị - kẹp chặt: (Hình 1.8)



- Định vị:

Chi tiết được định vị 6 bậc tự do. Sử dụng bề mặt A đã gia công ở nguyên

công trước làm chuẩn tinh và một bề mặt cạnh chưa gia công làm chuẩn thô.

+ Bề mặt B được định vị trên phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do tịnh tiến theo OZ

quay quanh OX, OY.

+ Bề mặt cạnh được định vị trên một phiến tỳ không chế 2 bậc tự do tịnh tiến theo

OX, quay quanh OZ.

+ Bề mặt cạnh được định vị bằng một chốt định vị khống chế bậc tịnh tiến theo OY

- Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp ren vít.

- Các chuyển động cơ bản:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 26



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



+ Chuyển động cắt n: là chuyển động quay tròn tại chỗ của dao.

+ Chuyển động chạy dao s: là chuyển động tịnh tiến của bàn máy mang phôi.

- Chọn máy: Chọn máy phay đứng vạn năng X6332B

+ Khoảng dịch chuyển bạn máy: 1250x320 (mm)

+ Cơng suất động cơ chính: Nc= 3,7 (kw)

+ Số vòng quay trục chính trong 1 phút (20 cấp tốc độ): 40; 114; 152; 173;

228; 262; 346; 408; 524; 658; 816; 995; 1190; 1316; 1496; 2260; 2973; 3510;

4470; 6980.

+ Bước tiến của bàn máy: 10; 20; 40; 80; 140; 250; 420; 740

- Chọn dao:

Nguyên công này sử dụng dao phay ngón chi trụ với các thơng số:

(Bảng 4-65 STCNCTM1/356)

(Bảng 1.5) bảng tra dao ngun cơng III

Đường kính của Chiều dài dao

dao d (mm)

L (mm)

20



104



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Chiều dài phần làm Số răng dao

việc l (mm)

Z

38



4



Trang 27



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



2.3.4 Ngun cơng IV: Phay mặt C

- Sơ đồ định vị - kẹp chặt: (Hình 1.9)



- Định vị:

Chi tiết được định vị 6 bậc tự do. Sử dụng bề mặt B và 2 rãnh đã gia công ở

nguyên công trước làm chuẩn tinh.

+ Bề mặt A được định vị trên phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do tịnh tiến theo OZ

quay quanh OX, OY.

+ Hai rãnh định vị bằng 2 chốt trụ ngắn và chốt trám định vị 3 bậc tự do tịnh tiến

theo OX, OY và quay quanh OZ.

- Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng mỏ kẹp đơn.

- Các chuyển động cơ bản:

+ Chuyển động cắt n: là chuyển động quay tròn tại chỗ của dao.

+ Chuyển động chạy dao s: là chuyển động tịnh tiến của bàn máy mang phôi.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 28



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG N

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



- Chọn máy: Chọn máy phay đứng vạn năng X6332B

+ Khoảng dịch chuyển bạn máy: 1250x320 (mm)

+ Công suất động cơ chính: Nc= 3,7 (kw)

+ Số vòng quay trục chính trong 1 phút (20 cấp tốc độ): 40; 114; 152; 173;

228; 262; 346; 408; 524; 658; 816; 995; 1190; 1316; 1496; 2260; 2973; 3510;

4470; 6980.

+ Bước tiến của bàn máy: 10; 20; 40; 80; 140; 250; 420; 740

- Chọn dao:

Nguyên công này sử dụng dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng với các

thông số:

(Bảng 4-94 STCNCTM1/376)

(Bảng 1.6) bảng tra dao ngun cơng IV

Đường kính ngồi



Đường kính trục gá

dao d(mm)



Số răng dao



của dao D(mm)



Bề dày của dao

B(mm)



100



39



32



10



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Z



Trang 29



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

×