Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 119 trang )
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
lượng dư của các bước (hay nguyên công) được cho trong sổ tay công nghệ chế
tạo máy.
* Phương pháp tính tốn phân tích dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tạo ra lớp
kim loại cần phải cắt gọt để tạo ra chi tiết hoàn chỉnh
Tính lượng dư gia cơng dựa trên phương pháp của giáo sư Ko-van đê xuất,
trình tự tính như sau
Lập quy trình cơng nghệ và phương án gá đặt phơi
Xác định thứ tự trong bước công nghệ
Xác định các giá trị Rza, Ta, ρa và εb
Xác định giá trị Zbmin cho tất cả các bước
Ghi kích thước lớn nhất theo bản vẽ vào cột kích thước tính tốn
Trừ kích thước giới hạn lớn nhất đi lượng Z bmin, ta được kích thước tính
tốn cho bước sát trước
Lấy kích thước tính tốn trừ đi Zbmin ta có kích thước tính tốn tiếp theo
Xác địh kích thước giới hạn lớn nhất bằng các quy tròn kích thước tính
tốn theo hàng số có nghĩa là của dung sai (lấy 2 số sau dấu phẩy)
Xác định kích thước nhỏ nhất bằng cách lấy kích thước lớn nhất trừ đi
dung sai
Xác định Zbmax = hiệu 2 kích thước giới hạn nhỏ nhất Z bmin = hiệu 2 kích
thước giới hạn lớn nhất của bước sát trước và bước đang gia công
Xác định lượng dư tổng công Z bmax và Zbmin bằng cách cộng các lượng dư
trung gian
Kiểm tra phép tính bằng cách tìm hiệu số của lượng dư và của dung sai
Z0max – Zbmin = δp - δct
3.1.2. Cơ sở tính tốn chế độ cắt gia cơng cơ khí
Chế độ cắt gia cơng cơ khí được thiết lập để đảm bảo năng suất gia công
cao, nhịp sản xuất ổn định. Chế độ cắt được tính tốn để đảm bảo máy hoạt động
trong khoảng công suất giới hạn của máy, tránh hỏng máy, hỏng phôi, hỏng dụng
cụ cắt do chạy q cơng suất.
Việc tính tốn chế độ cắt phụ thuộc vào vận tốc cắt của dụng cụ cắt. Vận
tốc cắt khác nhau sẽ tạo ra chất lượng bề mặt khác nhau, vận tốc cắt phụ thuộc vào
bước tiến, tốc độ vòng quay trục chính, lực cắt, mơ-men xoắn trong quá trình cắt.
Việc lựa chọn bước tiến, chiều sâu cắt, tốc độ quay trục chính sẽ tạo ra vận tốc, từ
đó tạo ra chất lượng bề mặt gia công theo yêu cầu của bản vẽ. Như vậy, cơ sở của
tính tốn chế độ cắt gia cơng cơ khí là 4 đại lượng: chiều sâu cắt t, tốc độ vòng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 46
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG N
TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
quay trục chính n, lượng chạy dao S, và vận tốc cắt V, mối quan hệ giữa 3 đại
lượng này phụ thuộc vào phương pháp gia công.
Đối với quy trình gia cơng chi tiết gối đỡ trục, ta sử dụng máy phay và
máy khoan cho các nguyên công phay mặt phẳng, phay song song, khoan, khoét,
doa, như vậy phương pháp gia công trong các nguyên công là phay, khoan, kht,
doa
a) Đối với phương pháp gia cơng phay, kích thước của dao được xác định bằng
kích thước bề mặt gia công và chiều sâu lớp kim loại cần cắt bỏ, để rút ngắn thời
gian gia cơng chính và tiêu hao vật liệu để chế tạo dụng cụ, đường kính dao phay
được chọn theo giá trị nhỏ nhất có thể phụ thuộc vào độ cứng vững của hệ thống
công nghệ, sơ đồ cắt và hình dạng, kích thước của phơi. Khi phay bằng dao phay
mặt đầu, để đạt được năng suất, đường kính dao phay D cần phải lớn hơn chiều
rộng phay B, tức là D=(1,25~1,5)B.
Các thành phần của phương pháp gia công phay:
Chiều sâu phay t (mm) và chiều rộng phay B (mm): Chiều sâu phay t và chiều
rộng phay B là những định nghĩa gắn liền với lớp kim loại của phôi cần được hớt
bỏ đi khi phay. Trong tất cả các dạng phay trừ phay mặt đầu, t được xác định bằng
khoảng cách tiếp xúc của răng dao vào phơi và được đo theo hướng vng góc với
đường tâm dao phay, chiều rộng phay B được xác định bằng chiều dài cắt của răng
dao khi cắt, đo theo hướng song song với trục dao.
Lượng chạy dao S: Khi phay cần phần biệt lượng chạy dao răng S z, lượng chạy
dao vòng S và lượng chạy dao phút Sph, chúng có quan hệ:
Với n là số vòng quay của dao phay (vòng/phút), Z là số răng dao phay, lượng
chạy dao đầu tiên khi phay thô là đại lượng dưới dạng S z, khi phay tinh dưới dang
S, để từ đó có thể tính ra
Tốc độ cắt V (m/ph) được tính theo cơng thức:
Các hệ số và các số mũ Cv; m; x; y ; u ; q và p được cho ở bảng 5-39 (sổ
tay công nghệ chế tạo máy – tập 2). T là chu kỳ bền của dao cho ở bảng 5-40 (sổ
tay công nghệ chế tạo máy – tập 2).
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt phụ thuộc vào các điều kiện cắt cụ thể
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 47
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong đó:
kMV – hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu gia công (bảng 5-1 đến 5-4)
knv – hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của phôi (bảng 5-5)
kuv – hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (bảng 5-6)
Lực cắt Pz (N)
Lực cắt được tính theo cơng thức:
Trong đó: Z là số răng dao phay, n là số vòng quay của dao (vòng/phút),
Cp và các số mũ được cho trong bảng 5-41 (sổ tay công nghệ chế tạo
máy),
kMP là hệ số điều chỉnh cho chất lượng của vật liệu gia công, trong q
trình gia cơng chi tiết gối đỡ trục, ta lấy hệ số k MP cho gang ở trong bảng 5-9 (sổ
tay công nghệ chế tạo máy)
Giá trị các lực cắt thành phần khác gồm lực ngang (lực chạy dao) P h; lực
thẳng đứng Pv; lực hướng kính Py; lực hướng trục Px được xác định từ quan hệ lực
cắt chính Pz theo bảng 5-42:
; lực thành phần Pyz để tính trục dao
theo uốn.
Mơ-men xoắn Mx (N.m) trên trục chính của máy
với D là
đường kính dao phay (mm)
Cơng suất cắt Ne (kW) với
; cơng suất cắt được tính tốn sao
cho phù hợp với công suất của máy.
b) Đối với phương pháp gia công khoan, khoét, doa, các thành phần của phương
pháp gia công này là:
Chiều sâu cắt t (mm): Khi khoan chiều sâu cắt t=0,5D ; khi khoan rông, khoét và
doa thì t=0,5(D-d)
Lượng chạy dao S (mm/vòng): Khi khoan lỗ thông thường, ta chọn lượng chạy
dao lớn nhất cho phép theo độ bền của mũi khoan (trong bảng 5-25), khi khoan
rộng lỗ, lượng chạy dao có thể tăng lên gấp đơi so với khi khoan, còn khi có các
yếu tố hạn chế, cản trở thì lượng chạy dao khi khoan và khoan rộng lỗ lấy bằng
nhau, chúng được xác định bằng cách nhân các trị số trong bảng 5-25 với hệ số
điều chỉnh phù hợp được chỉ ra ở phần chú thích của bảng. Lượng chạy dao khi
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 48
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
kht được chỉ ra ở bảng 5-26, còn khi doa ở bảng 5-27 (sổ tay công nghệ chế tạo
máy tập 2)
Tốc độ cắt V (mm/phút)
Tốc độ cắt khi khoan:
Tốc độ cắt khi khoan rộng, khoét và doa:
Hệ số Cv và các số mũ dùng cho nguyên công khoan ở bảng 5-28, nguyên
công khoan rộng, khoét và doa ở bảng 5-29, cho chu kỳ bền T ở bảng 5-30 (sổ tay
công nghệ chế tạo máy tập 2)
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế:
Trong đó:
kMV – hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công (bảng 5-1 đến 5-4)
kuv – hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (bảng 5-6)
klv – hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (bảng 5-31)
Khi khoan rộng, khoét các lỗ đúc, hoặc dập, cần phải đưa vào các hệ
số điều chỉnh bổ sung knv (bảng 5-5 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2)
Mô-men xoắn Mv (N.m) và lực chiều trục Po (N)
Khi khoan:
;
Trị số CM ; CP và các số mũ được cho trong bảng 5-32 (sổ tay công
nghệ chế tạo máy tập 2)
Hệ số tính đến các yếu tố gia cơng thực tế, trong trường hợp này chỉ
phụ thuộc vào vật liệu gia công và được xác định bằng kp=kMP
Trị số kMP dùng cho gang của chi tiết gối đỡ trục cho trong bảng 5-9 sổ tay công
nghệ chế tạo máy
Để xác định mô-men xoắn Mx khi doa, mỗi răng của dụng cụ có thể
tính như một con dao tiện trong, khi đó mơ-men xoắn M x của đường kính dụng cụ
D tính bằng N.m theo cơng thức:
Ở đây: Sz là lượng chạy dao răng (mm/răng) và tính bằng S/Z là lượng chạy dao
vòng chia cho số răng trên dao doa, các hệ số và số mũ được cho trong bảng 5-23
(sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2)
Công suất cắt Ne (kW) được tính theo cơng thức:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 49
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ở đây, số vòng quay của dụng cụ hoặc phơi tính bằng vòng/phút là
3.2.Tính lượng dư gia cơng cho một ngun cơng và tra lượng dư cho các
ngun cơng còn lại.
Lượng dư gia công được xác định hợp lý về trị số và dung sai sẽ góp
phần đảm bảo hiệu quả kinh tế của q trình cơng nghệ.
Lượng dư q lớn sẽ tốn nguyên vật liệu, mất nhiều thời gian gia
công, đi kèm với nó là những tổn hao về máy móc, dụng cụ cắt, lao động…dẫn đến
giá thành sản phẩm tăng, ngược lại lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ để hớt đi sai lệch
của phôi. Xảy ra hiện tượng trượt dao làm dao nhanh mòn bề mặt gia cơng khơng
đảm bảo độ nhẵn bóng.
Trong cơng nghệ chế tạo máy, người ta sử dụng 2 phương pháp sau
đây để xác định lượng dư gia công:
Phương pháp thống kê kinh nghiệm
Phương pháp phân tính tốn phân tích
Phương pháp tính tốn phân tích dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tạo ra lớp kim
loại cần phải cắt gọt để tạo ra chi tiết hồn chỉnh.
Tính lượng dư gia cơng dựa trên phương pháp của giáo sư Kvan đề xuất
Trình tự tính lượng dư:
1. Lập quy trình cơng nghệ và phương án gá đặt phôi
2. Xác định thứ tự trong bước công nghệ
3. Xác định các giá trị Rza, Ta , a và b
4. Xác định Zbmin cho tất cả các bước
5. Ghi kích thước lớn nhất theo bản vẽ vào cột “kích thước tính tốn”
6. Trừ kích thước giới hạn lớn nhất đi lượng Z bmin ta được kích thước tính tốn cho
bước sát trước
7. Lấy kích thước tính tốn trừ đi Zbmin ta có kích thước tính tốn tiếp theo
8. Xác định kích thước giới hạn lớn nhất bằng cách quy tròn kích thước tính tốn
theo hàng số có nghĩa của dung sai (lấy 2 số sau dấu phẩy)
9. Xác định kích thước nhỏ nhất bằng cách lấy kích thước lớn nhất trừ đi dung sai
10. Xác định Zbmax = hiệu 2 kích thước gới hạn nhỏ nhất Z bmin = hiệu 2 kích thước
gới hạn lớn nhất của bước sát trước và bước đang gia công
11. Xác định lượng dư tổng cộng Zbmax, Zbmin bằng cách cộng các lượng dư trung
gian
12. Kiểm tra phép tính bằng cách tìm hiệu số của lượng dư và của dung sai
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 50
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
Z0max – Zbmin = p -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ct
3.2.1 Tính lượng dư gia cơng cho ngun cơng IX (Khoan - Kht - Doa lỗ
Ø25+0,05)
Phơi đúc cấp độ chính xác: cấp I (đúc trong khuôn kim loại)
Khối lượng phôi: 48 kg
Sản lượng: 10.000 chi tiết/năm
Vật liệu phôi: Gang xám 15-32; HB=163-229
Gia cơng lỗ Ø25+0.05
*Quy trình cơng nghệ gia cơng gồm 3 bước: Khoan-Khoét-Doa
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 51
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
*Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
*Định vị: Chi tiết được định vị 6 bậc tự do. Sử dụng bề mặt B và 2 rãnh đã gia công
ở nguyên công trước làm chuẩn tinh.
+ Bề mặt A được định vị trên phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do tịnh tiến theo OZ
quay quanh OX, OY.
+ Hai rãnh định vị bằng 2 chốt trụ ngắn và chốt trám định vị 3 bậc tự do tịnh tiến
theo OX, OY và quay quanh OZ.
*Các bươc tiến hành như sau:
Cơng thức tính lượng dư cho bề mặt trụ trong đối xứng Ø11+0,018:
Zmin = Rza + Ti + a2 b2
Trong đó :
RZa : Chiều cao nhấp nhô tế vi do bước công nghệ sát trước để lại.
Ta : Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt do bước công nghệ sát trước để lại.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 52
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
a : Sai lệch về vị trí khơng gian do bước cơng nghệ sát trước để lại ( độ
cong vênh, độ lệch tâm, độ không song song …)
b : Sai số gá đặt chi tiết ở bước công nghệ đang thực hiện.
Theo bảng 10 – Thiết kế Đồ án công nghệ Chế tạo Máy, ta có:
Rz = 250 m
Ti = 350 m
Sai lệch vị trí khơng gian tổng cộng được xác định theo công thức sau:
2
a = c2 cm
Giá trị cong vênh c của lỗ được tính theo cả hai phương hướng kính và hướng trục:
ρc =
k .d 2 ( k .l ) 2 =
(1.25) 2 (1.12) 2 = 46 m
Trong đó:
- k lấy theo bảng 15 –Sổ tay Công nghệ Chế Tạo Máy.( k=1)
- l,d là chiều dài và đường kính lỗ.
Giá trị cm (Độ xê dịch phôi đúc ) được tra theo bảng 3.77 – Sổ tay Công nghệ Chế
Tạo Máy tập 1, cm = 0,4 mm = 400m.
a = 45 2 400 2 = 403 m.
Sai lệch không gian còn lại sau khi khoét là:
1 = k.a đối với gia cơng lỗ thì k = 0,06, đối với gia cơng thơ( hệ số
chính xác hố).
1 = 0,06.403 = 24,18 m.
Sai số gá đặt chi tiết b ở bước nguyên công đang thực hiện được xác định
bằng tổng véctơ sai số chuẩn c và sai số kẹp chặt, nếu không xét đến sai số đồ gá:
b = c2 k2
Trong đó:
c : sai số chuẩn( khi gốc kích thước không trùng với chuẩn định vị)
c = 0.2 + 2.e (chọn e = 0 - không tồn tại độ lệch tâm) c = 0,2.
k: sại số kẹp chặt (Bảng 24) k = 100 m
b = c2 k2 = 200 2 100 2 = 224 m.
Bây giờ ta có thể xác định lượng dư nhỏ nhất theo công thức:
2.Zmin = 2.(RZi-1 + Ti-1 + i2 1 i2 )
= 2.(250 + 350 + 403 2 224 2 )
= 1061 m.
Lượng dư nhỏ nhất của khoan (gia công thô):
2.Zmin = 1061 m.
Tính lượng dư cho bước gia cơng kht:
1 = k. = 0,05.403 = 20,15 m.
b = 0,05.224 = 11,2 m.
RZi = 50 m.
Ti = 50 m.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 53
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
( sau khi kht thơ đạt cấp chính xác 7 – theo Bảng 13 )
2.Zmin = 2.(50 + 50 + 20,15 2 11,2 2 ) = 246 m.
Tính lượng dư cho bước gia công doa:
1 = k. = 0,04.403 = 16,12 m.
b = 0,04.224 = 9 m.
RZi = 5 m.
Ti = 10 m.
( sau khi kht thơ đạt cấp chính xác 7 – theo Bảng 13 )
2.Zmin = 2.(5 + 10 + 16 2 8,4 2 ) = 66m.
-
Kích thước tính tốn:
Ghi kích thước nhỏ nhất được phép đạt của ngun cơng tính lượng dư vào
hàng cuối cùng của cột kích thước tính tốn. Còn các kích thước khác thì lấy kích
thước trước đó trừ đi kích thước lượng dư cùng hàng:
Doa: d3 = 36,025 (mm)
Khoét: d2 = 25,05 - 0,12915 = 24,92 (mm)
Khoan: d1 = 24,92 - 0,1352 = 24,78 (mm)
Phôi dp = 24,78 – 1,227 = 23,55 (mm)
-
Dung sai các bước
Doa: 3 = 50 (m)
Khoét: 2 = 170 (m)
Khoan: 1 = 360 (m)
Phơi: p = 3000 (m)
-
Kích thước giới hạn nhỏ nhất:
Hiệu kích thước tính tốn và dung sai:
Doa: d3 = 25,05 – 0,05 = 25 (mm)
Khoét: d2 = 24,92 – 0,17 = 24,75 (mm)
Khoan: d1 = 24,78 - 0,36 = 24,42 (mm)
Phôi dp = 34,3 – 3 = 31,3 (mm)
-
Kích thước giới hạn lớn nhất:
Làm tròn kích thước tính tốn theo dung sai:
Doa: d3 = 25,05 (mm)
Khoét: d2 = 24,92 (mm)
Khoan: d1 = 24,78 (mm)
Phôi dp = 23,55 (mm)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 54
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lượng dư giới hạn:
2Zb.max là hiệu các kích thước giới hạn nhỏ nhất
2Zb.min là hiệu các kích thước giới hạn lớn nhất
Doa: 2Zb.max = 25 – 24,75 = 0,25 (mm) = 250 (m)
2Zb.min = 25,05 - 24,92 = 0,13 (mm) = 130 (m)
Khoét: 2Zb.max = 24,75 – 24,42 = 0,33 (mm) = 330 (m)
2Zb.min = 24,92 - 24,78 = 0,14 (mm) = 140 (m)
Khoan: 2Zb.max = 24,42 – 20,55 = 3,85 (mm) = 3850 (m)
2Zb.min = 24,78 - 23,55 = 1,23 (mm) = 1230 (m)
-
Lượng dư tổng cộng:
n
2Zo.max =
2.Z
= 250 + 330 + 3870 = 4450 (m)
b. max i
1
n
2Zo.min =
2.Z
b. min i
= 130 + 140 + 1230 = 1500 (m)
1
(Bảng 1.9) bảng tính lượng dư ngun cơng IX
BẢNG TÍNH LƯỢNG DƯ VÀ KÍCH THƯỚC GIỚI HẠN KHOAN KHT DOA LỖ
Ø25+0,05
Bước
cơng
nghệ
Phơi
đúc
Các yếu tố
(m)
RZa
250
40
Khoa
n
Ta
350
a
b
403
-
Lượng
dư tính
Zbmin
(m)
KT
tính
tốn
d(mm)
Dung
sai
(m)
-
23,55
3000
Kích thước giới Lượng dư giới
hạn (mm)
hạn (m)
2Zbmin
2Zbmax
dmin
dmax
20,55
23,5
-
-
24,78
1230
3870
140
330
5
60
24,18
224
1210
24,78
360
24,42
Khoét
50
50
20,15
11,2
134,5
24,92
170
24,75
24,92
Doa
5
10
16,12
9
128,4
25,05
50
25
25,05
Tổng
130
250
1500
4450
Kiểm tra: Tph – Tch = 3000 – 50 = 2950 = 4450 – 1500 = 2Zbmax – 2Zbmin
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú
Lớp: CTK44
Trang 55