1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

TÍNH VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 119 trang )


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Phương pháp phân tán ngun cơng thường chỉ sử dụng khi sản lượng lớn .

Việc sử dụng thiết bị phải tùy theo điều kiện sản xuất cụ thế. Thường hay áp dụng

các phương pháp sau:

- Sử dụng thiết bị chuyên dùng đơn giản.

- Sử dụng thiết bị vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng.

- Sử dụng đường dây gia công dễ thay đổi (đường dây mềm hay đường dây gia

cơng nhóm)

Phương pháp phân tán ngun cơng tạo điều kiện chun mơn hóa chỗ làm

việc để nâng cao năng suất lao động. Tùy theo điều kiện sản xuất cụ thể mà phương

pháp phân tán nguyên cơng sẽ thể hiện rõ ưu điểm của nó. Nhược điểm chủ yếu của

phương pháp này là công việc thực hiện ở từng chỗ làm việc rất đơn điệu , cơng

nhân khơng phải động não nhiều nên dễ có cảm giác chán cơng việc. Vì vậy khi áp

dụng phương pháp phân tán ngun cơng cần chú ý nâng cao trình độ cơ khí hóa và

tự động hóa chỗ làm việc. Phương pháp này tạo điều kiện xây dựng nhanh gọn các

dây chuyền tự động khi sản lượng lớn.

Tóm lại, đường lối và biện pháp công nghệ phải được lựa chọn hợp lý nhằm

đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng và năng xuất tùy theo sản lượng và điều kiện sản

xuất cụ thể . Trong sản xuất có thể áp dụng các biện pháp khác nhau để tăng năng

xuất như các biện pháp giảm thời gian gia công cơ bản và các biện pháp giảm thời

gian phụ.

Đồ gá gia công cắt gọt được sử dụng với mục đích đảm bảo vị trí chính xác và ổn

định của phơi so với máy và dụng cụ cắt đồng thời đảm bảo cho q trình gá đặt

thuận lợi, nhanh chóng, làm giảm thời gian phụ đến mức tối đa có thể.

b. Qúa trình gá đặt phôi trên máy cắt kim loại.

Chi tiết gia cơng có nhiều bề mặt, trong q trình gia cơng mỗi bề mặt có chức

năng khác nhau, trong đó bề mặt dùng để xác định chính xác vị trí của phôi so với

máy và dao gọi là mặt chuẩn, bề mặt kẹp chặt phơi nhằm giữ đúng vị trí đã xác định

của nó so với máy và dao gọi là bề mặt kẹp chặt .v.v…

Qua trình gá đặt phơi gồm hai giai đoạn : định vị và kẹp chặt phôi.

Định vị phơi là xác định vị trí chính xác của phôi so với máy và dụng cụ cắt.

Kẹp chặt phôi là cố định vị trí của phơi khơng cho nó rời khỏi vị trí đã định vị

trong suốt q trình gia công dưới tác dụng của lực cắt.

Gá đặt hợp lý là một yêu cầu quan trọng của việc thiết kế quy trình cơng nghệ

gia cơng. Khi đã khống chế được các nguyên nhân khác sinh ra sai số gia cơng

trong một mức độ nhất định nào đó thì độ chính xác gia cơng đạt được chủ yếu là

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 99



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



do quá trình gá đặt quyết định . Chọn được phương án gá đặt hợp lý sẽ giảm được

thời gian gia công cơ bản.

c. áp dụng nguyên tắc sáu bậc tự do để định vị phôi

Một vật rắn trong không gian ba chiều có sáu bậc tự do chuyển động. Sáu bậc tự do

đó gồm : ba bậc tự do chuyển động tịnh tiến theo ba phương của hệ trục tọa độ

vng góc là Ox,Oy,Oz và ba bậc tự do quay xung quanh các trục đó là Ox,Oy,Oz.

Bậc tự do theo một phương nào đó của một vật rắn là khả năng di chuyển của vật

rắn theo phương đó mà khơng bị bất kì một cản trở nào. Tuy nhiên trong phạm vi

công nghệ chế tạo máy, khái niệm này cần được bổ sung yêu cầu về giới hạn kích

thước khi di chuyển.

Để gia cơng một mặt nào đó trên chi tiết, vị trí tương đối của nó so với máy hoặc

dao phải được xác định hoàn toàn, nghĩa là phải xác định cả sáu bậc tự do.

d. Xác định sai số gá đặt phôi trên đồ gá gia công cắt gọt.

* Sai số gá đặt là sai số xuất hiện trong q trình gá đặt chi tiết gia cơng. Sai

số gá đặt bao gồm các thông số :

- Sai số do việc định vị chi tiết không đúng mà thực chất là sai số do việc chọn

chuẩn không hợp lý gây ra, kí hiệu là



c



(sai số chuẩn).



- Sai số do q trình kẹp chặt chi tiết gây ra, kí hiệu là



k



( sai số kẹp chặt



phôi).

- Sai số do việc chế tạo, lắp ráp, điều chỉnh đồ gá và trạng thái mòn của nó gây

ra, ký hiệu là



đg



(sai số đồ gá ).



- Những sai số riêng biệt này có thể gây ra sai số trên chi tiết gia công theo các

phương khác nhau. Vì vậy, trường hợp chung sai số gá đặt phải được viết dưới dạng

vectơ.





=



c



+



k



+



đg



ct



+



m



Cơng thức còn có thể viết dưới dạng khác:





* Sai số chuẩn



c



=



c



+



k



+



+



đc



: Sai số chuẩn chỉ phát sinh khi chuẩn định vị không trùng



với gốc kích thước cần gia cơng và nó có giá trị bằng lượng di động của gốc kích

thước chiếu lên phương kích thước thực hiện.



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 100



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



* Sai số kẹp chặt phơi



k



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



: Sai số kẹp chặt phôi xuất hiện do lực kẹp chặt phôi



thay đổi gây ra và giá trị của nó bằng lượng di động của chuẩn gốc chiếu lên

phương kích thước thực hiện.

* Sai số mòn



m



: do đồ gá bị mòn gây ra.



Sai số mòn được tính theo cơng thức sau đây:



m







(µm)



Ở đây:

Β – hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị. Đối với chốt định vị là

chỏm cầu β = 0,5 ÷ 2 ; khi chuẩn tinh là khối V : β = 0,3 ÷ 0,8 ; đối với chốt định vị

phẳng : β = 0,2 ÷ 0,4 ; chốt định vị β = 0,1 ÷ 0,5.

N – số lượng chi tiết được gia công trên đồ gá.

* Sai số điều chỉnh



đc



là sai số sinh ra trong quá trình lắp rắp và điều chỉnh đồ gá.



Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ dùng để điều chỉnh khi

lắp ráp. Trong thực tế khi tính tốn đồ gá có thể ly



* Sai s gỏ t



g



c



= 5 ữ 10 àm



: khi tính tốn đồ gá ta lấy giá trị sai số gá đặt cho phép :

đc



=



( - dung sai nguyên công)



* Sai số chế tạo cho phép của đồ gá ( ct)

Sai số này cần được xác định khi thiết kế đồ gá. Do đa số các sai số phân bố

theo quy luật chuẩn và phương của chúng khó xác định nên ta dùng cơng thức sau

để tính sai số chế tạo cho phép.

ct =



   

2







Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



2

c



  k2   m2   đc2







Trang 101



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



4.2 Tính tốn và thiết kế đồ gá.

- Sơ đồ định vị - kẹp chặt:



- Định vị:

Chi tiết được định vị 6 bậc tự do. Sử dụng bề mặt B và 2 rãnh đã gia công ở

nguyên công trước làm chuẩn tinh.

+ Bề mặt A được định vị trên phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do tịnh tiến theo OZ

quay quanh OX, OY.

+ Hai rãnh định vị bằng 2 chốt trụ ngắn và chốt trám định vị 3 bậc tự do tịnh tiến

theo OX, OY và quay quanh OZ.

- Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt nhờ cơ cấu mỏ kẹp liên động.

- Các chuyển động cơ bản:

+ Chuyển động cắt n: là chuyển động quay tròn tại chỗ của dao.

+ Chuyển động chạy dao s: là chuyển động tịnh tiến của dao.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 102



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG N

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Hình 2.8 Mơ hình 3D đồ gá và chi tiết

4.2.1 Thông số máy, dao

- Chọn máy: Ở nguyên công này ta chọn máy khoan cần VR4A có các thơng số

kĩ thuật sau:

+ Kích thước bàn máy làm việc 1000x1500 mm.

+ Số câp tốc độ trục chính là 16.

+ Cơng suất động cơ trục chính: P= 4,5 (kw)

+ Giới hạn tốc độ trục chính từ 28 ÷ 2500 vòng/phút

- Chọn dao:

+ Mũi khoan: (Theo bảng 4-40 STCNCTM1/319) Chọn mũi khoan ruột gà

bằng thép gió với các thơng số như sau:

Đường kính (d): 9mm; Chiều dài (L): 100mm; Chiều dài phần làm việc

(l):70mm.

+ Mũi khoét: (Theo bảng 4-47 STCNCTM1/332) Chọn mũi khoét ruột liền

khối chuôi côn với các thông số như sau:

Đường kính (D): 24,8mm; Chiều dài (L): 160mm; Chiều dài phần làm việc

(l):80mm.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 103



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



+ Mũi doa: (Theo bảng 4-49 STCNCTM1/336): Chọn mũi doa liền khối chuôi

côn với các thông số:

Đường kính (d): 25mm; Chiều dài (L): 138mm; Chiều dài phần làm việc

(l):50mm.

4.2.2 Viết phương trình - tính lực kẹp.

Trị số của lực kẹp phôi trên đồ gá phải đảm bảo cho phôi cân bằng, ổn định,

không bị xô lệch trong q trình gia cơng dưới tác dụng của ngoại lực, trong đó chủ

yếu là lực cắt, mơ men xoắn, trọng lượng của bản thân phơi. Có thể xác định trị số

lực kẹp gần đúng bằng cách giải bài toán cân bằng tĩnh tuỳ theo sơ đồ gá đặt cụ thể:

-Sơ đồ gá đặt



(Hình 2.9)

Các thành phần lực tác dụng:

+ W: lực kẹp chi tiết

+ P0: trọng lực tác dụng lên chi tiết

+ N: Phản lực

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 104



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



+ Fms1: Lực ma sát giữa chi tiết và phiến tỳ



+ Fms2: Lực ma sát giữa chi tiết và cơ cấu kẹp chặt

+ Px; Py; Pz: Lực cắt theo 3 phương X; Y; Z

Do mặt chuẩn định vị là mặt trụ ngoài kết hợp với phiến tỳ. Lực kép có phương

vng góc với phiến tỳ. Vì vậy lực kẹp tại đây ít gây biến dạng vật gia công, khi

kẹp không gây ra mômen quay, đảm bảo độ cứng vững khi gia công.



-Hệ phương trình cân bằng

Chiếu lên mặt phẳng OXZ ta có:

2N – 2W + Pz – P0 = 0



(1)



2 Fms1 + 2 Fms2 - Px = 0

Với:

+ P0 = m.g (khối lượng chi tiết m = 48 kg)

(gia tốc trọng trường g = 10 m/s2)

 Po = 480 (N)



(2)



+ Fms1 = N.f1 = 0,3.N

+ Fms2 = W.f1 = 0,12.W



+ Lực cắt chiều trục Px

Áp dụng CT:



Px = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp



(3)



(Hệ số Cp, Kp và các số mũ x, y, n ứng với từng đk gia công cụ thể cho từng loại lực

cắt cho giá trị khác nhau. Chế độ cắt v, t, s)

Theo bảng (5.9/STCNCTM2/9) có: Kp = Kmp = (



HB n

)

190



( HB = 190 )



 Kp = 1

Theo bảng (5.23/STCNCTM2/18) có: Cp = 46; x =1; y = 0,4; n=0

Thay lại (3) ta được: Px = 10.46.4,51.0,750,4.130.1 (Với t; s; v lấy theo doa)



 Px = 1844 (N)

+ Lực cắt hướng kính Pz

Áp dụng CT:



Py = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp



(4)



(Hệ số Cp, Kp và các số mũ x, y, n ứng với từng đk gia công cụ thể cho từng loại lực

cắt cho giá trị khác nhau. Chế độ cắt v, t, s)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 105



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



Theo bảng (5.9/STCNCTM2/9) có Kp = Kmp = (



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



HB n

)

190



( HB = 190 )



 Kp = 1

Theo bảng (5.23/STCNCTM2/18) có: Cp = 92; x =1; y = 0,75; n=0

Thay lại (3) ta được: Pz = 10.92.4,51.0,750,75.130.1 (Với t; s; v lấy theo khoan)



 Pz = 3336 (N)

Thay lại hệ phương trình (1) được:

2N – 2W = -2856

0,6N + 0,24W = 1844

 N = 1787 (N); W = 3215 (N)



+ Lực kẹp có xét đến hệ số an toàn:

W = 3215.k



(k: hệ số an toàn)



K= k0.k1.k2.k3.k4.k5.k6

k0: hệ số an toàn cho tất cả các trường hợp, k0=1

k1: hệ số làm tăng lực cắt khi dao mòn, k1=1

k2: hệ số số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi, khi gia

công thô k2=1

k3: hệ số tăng lực cắt khi gia cơng gián đoạn, k3=1

k4: hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt, khi kẹp bằng tay k4=1

k5: hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay,k5=1

k6: hệ số tính đến mơ men làm quay chi tiết, k6=1,5

Vậy



K=1.1.1.1.1.1.1,5 = 1,5

 W = 3215.1,5 = 4822,5 (N)

+ Tổng lực kẹp cần thiết do 2 mỏ kẹp tạo nên để cố định chi tiết

2W = 2. 4822,5 = 9645 (N)

4.2.3 Các thành phần của sai số gá đặt

Khi thiết kế đồ gá cần chú ý đến một số điểm sau:

-Sai số của đồ gá ảnh hưởng đến sai số của kích thước gia cơng nhưng phần

lớn nó ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt

chuẩn.

-Nếu chi tiết gia cơng bằng dao phay định hình và dao định kích thước thì sai

số của đồ gá khơng ảnh hưởng đến kích thước và sai số hình dáng hình học của bề

mặt gia công.

-Khi gia công bằng phiến dẫn dụng cụ thì sai số đồ gá ảnh hưởng đến khoảng

cách tâm của các lỗ gia công và khoảng cách từ bề mặt định vị tới lỗ gia công.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 106



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



-Sai số của đồ gá phân độ ảnh hưởng đến sai số của bề mặt gia công.

-Khi phay , bào, chuốt, trên các đồ gá nhiều vị trí tương quan giữa các chi tiết

định vị của đồ gá.

Độ không song song giữa các mặt định vị và mặt đáy của đồ gá sẽ gây sai số cùng

dạng giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn.

Sai số của đồ gá được tính theo cơng thức sau. (Do phương của sai số khó xác định,

ta dùng cơng thức vecto)



  

  



 dg  c   k   dcg  c   k   m   dc

Trong đó:

c : Sai số chuẩn do định vị khơng trùng với gốc kích thước gây ra.

Mà ta có sai số chuẩn do định vị trùng với gốc kích thước nên c =0

k: Sai số kẹp chặt do lực kẹp gây ra. Sai số kẹp chặt được xác định theo công

thức trong bảng 20-24( Chú ý rằng phương của các lực kẹp vng góc với phương

của kích thước cần thực hiện k=0), bảng 21 sách TKĐACNCTM, ta có k=0 (m)

m: Sai số mòn, được xác định theo cơng thức sau:

m=β N (m)=0,1. 5000 =7(m)

dc: Sai số điểu chỉnh được sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá

sai số điều chỉnh phụ thộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ để điều chỉnh khi lắp

ráp trong thực tế khi tính tốn đồ gá ta có thể lắp dc=5÷10(m)

gd: Sai số gá đặt. Khi tính tốn đồ gá ta lấy giá trị sai số gá đặt cho phép

1

2



gd=  . =50.



1

=25(m)

2



ct: Sai số chế tạo cho phép đồ gá ct sai số này cần được xác định khi thiết kế

đồ gá. Do đa số các sai số phân bố theo quy luật phân phối chuẩn và phương của

chúng khó xác định nên ta sử dụng cơng thức sau để tính sai số gá đặt cho phép:

ct=([gd]2-[c2+k2+m2+dc2])1/2 = ([252]-[0+0+72+52])1/2 =23,4(m)

= 0,0234 (mm)

4.2.4 Những yêu cầu kỹ thuật của đồ gá.





Dựa vào sai số chế tạo cho phép [ct]=0,0234(mm), đặt yêu cầu kỹ thuật cho đồ



gá:

1: Độ không song song của tâm bạc dẫn so với mặt đáy đồ gá ≤ 0,0234mm

2: Độ không song song giữa mặt phiến tỳ với mặt đáy đồ gá ≤0,0234 mm

3: Độ khơng vng góc giữa chốt trụ, chốt trám với mặt đáy đồ gá ≤ 0,0234 mm

4: Đồ định vị phải được tôi cứng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 107



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



 Yêu cầu đối với thân đồ gá :

Thân đồ gá phải được ủ để khử ứng suất .

 Kiểm tra đồ gá :

- Phải kiểm tra tất cả các kích thước chuẩn (kích thước của các chi tiết định vị)

Kích thước của các cơ cấu kẹp chặt và khả năng đưa chi tiết gia công vào lúc

kẹp chặt và rút chi tiết gia công ra khi tháo lỏng.

- Kiểm tra chế độ lắp ghép của các chi tiết.

- Kiểm tra khả năng di trượt của các chi tiết di động trên đồ gá.

 Sơn đồ gá :

- Sau khi đồ gá được kiểm tra tất cả các bề mặt không gia công phải được sơn

dầu. Màu sơn có thể chọn tuỳ ý: xanh, vàng, ghi, lớp sơn phải hồn tồn khơ.

- Các chi tiết như bu lông, đai ốc được nhuộm màu bằng phương pháp hố học.

 Những u cầu an tồn về đồ gá :

+

+

+

+



Những chi tiết ngồi của đồ gá khơng được có cạnh sắc.

Khơng được làm xê dịch vị trí của đồ gá khi thay đổi điều chỉnh trên máy.

Các đồ gá phải được cân bằng tĩnh và cân bằng động.

Khi lắp các chi tiết trên đồ gá phải có dụng cụ chuyên dùng.



4.2.5 Nguyên lý làm việc của đồ gá.

Đồ gá được sử dụng gia công lỗ Ø25+0,05 đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Chi

tiết được định vị khống chế 6 bậc tự do: mặt phẳng đáy được định vị bằng 2 phiến

tỳ tinh khống chế 3 bậc tự do (tịnh tiến theo Oz, quay quanh Ox, Oy), một chốt trụ

ngắn và một chốt trám định vị vào 2 rãnh đã gia công tinh khống chế 3 bậc tự do

(tịnh tiến theo Ox, Oy, và quay quanh Oz), tổng cộng chi tiết đã được định vị 6 bậc

tự do nên đảm bảo cứng vững.

Đặt phiến tỳ lên đế đồ gá và chốt định vị và xiết chặt vít 16.

Đặt đồ gá lên bàn máy sao cho rãnh bắt bu lông trùng với rãnh chữ T trên

bàn máy sau đó xiết đồ gá cố định trên bàn máy bằng bu lông.

Bắt thân đồ gá lên trên đế đồ gá bằng 2 con bulông và 2 chốt

Bạc thay nhanh được bắt chặt bằng 1 con vít 8

Dịch chuyển đầu mũi khoét, doa sao cho tâm dao trùng tâm bạc dẫn hướng

rồi gia công.

Để lấy chi tiết ra khỏi đồ gá sau khi gia công và chuẩn bị cho lần gá đặt tiếp

theo làm như sau: nới lỏng đai ốc kẹp chặt bên động, kéo mỏ kẹp ra bên ngoài tách

khỏi sự tiếp xúc với chi tiết, lúc này bulông kẹp chặt bên động sẽ được tụt xuống

nhờ đòn bẩy bulơng và mỏ kẹp bên cố định sẽ được thả lỏng và chi tiết được tháo

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 108



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

TRUNG TÂM ĐT & TH CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



ra, sau đó đặt chi tiết khác vào xiết đai ốc kẹp chặt bên động nhờ đòn bẩy mỏ kẹp

bên cố định cũng được kẹp chặt.

CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN ĐỒ GÁ

( Theo sách CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN ĐỒ GÁ )

CHI TIẾT SỐ 5

ĐAI ỐC KẸP



D



d



S



H



Bảng thông số chi tiết



Ký hiệu



Mm

D



d



d



M24



M24



Danh

nghĩa

41,6



H

Nhỏ

nhất

40,7



Danh

nghĩa

20



S

Sai lệch

-0,84



Danh

nghĩa

36



Sai

lệch

-0,34



Vật liệu: Thép C45; HRC 30÷40



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Phú

Lớp: CTK44



Trang 109



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

×