1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Ta dùng các phương pháp như Kirchhoff, thế nút mắt lưới để tìm ma trận đặc trưng của mạng hai cửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 92 trang )


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Hình 3.6



Giáo trình Điện



Hình 3.7



Ta sử dụng phương pháp mắt lưới, coi cửa 1 gắn nguồn áp Ů1, cửa 2 gắn nguồn áp

Ů2.



Ví dụ 2. Cho mạng hai cửa như hình vẽ. Tìm ma trận Y?



Ta dùng phương pháp thế nút, ta có  1 = Ů1 và 2 = Ů2, coi İ1, İ2 như hai nguồn

dòng chảy vào hai nút 1 và 2 như hình 3.9.



Từ (1) và (3) suy ra ma trận Y là:

Biên soạn: Trần Văn Đạt



-86-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



3.3.3. Phương pháp xác định từ ma trận khác:

Ví dụ. Cho mạng hai cửa có ma trận Z. Hãy xác định ma trận A của mạng 2 cửa?



Giải

Ta có:



3.4. Mạng hai cửa thụ động và tích cực

Mạng hai cửa thụ động là mạng hai cửa khơng chức nguồn.

Mạng hai cửa tích cực là mạng hai cửa có chứa nguồn (độc lập hay phụ

thuộc).

3.4.1. Mạng hai cửa tương hỗ



Nguyên lý tương hỗ: Một mạng hai cửa bất kỳ có tính chất “Dòng phát sinh tại cửa 1 khi

kích thích ở cửa 2 cũng bằng dòng phát sinh tại cửa 2 khi kích thích ở cửa 1” thì được gọi

là mạng có tính tương hỗ.

Tính tương hỗ được kiểm chứng như sau:



Tính tương hỗ

Nếu İ1n = İ2n thì mạng hai cửa có tính tương hỗ

Điều kiện để mạng hai cửa có tính tương hỗ đối với các dạng ma trận có thể tra trong

bảng 3.1.

Biên soạn: Trần Văn Đạt



-87-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



Bảng 3.1. Điều kiện để mạng hai cửa có tính tương hỗ.

3.4.2. Mạng hai cửa đối xứng:



Một mạng hai cửa được gọi là đối xứng nếu như ta đặt cùng một trở kháng Z ở một trong

hai cửa thì trở kháng vào nhìn từ cửa còn lại là như nhau.



Mạng hai cửa đối xứng

Z1 = Z2 thì mạng có tính đối xứng

Điều kiện để mạng hai cửa đối xứng nếu như nó thoả điều kiện tương hỗ và thoả thêm

điều kiện sau:



Bảng 3.2. Điều kiện để mạng hai cửa có tính đối xứng

3.5. Các thơng số làm việc của mạng hai cửa.



3.5.1. Trở kháng vào:

Trong điều kiện làm việc bình thường mạng hai cử thường được nối giữa nguồn và

tải như hình 3.12. Trong đó Z1 là trở kháng trong của nguồn áp Ė1, Z2 là trở kháng tải.

Thông thường người ta coi cửa nối với nguồn là cửa sơ cấp, cửa nối với tải là cửa thứ

cấp.



Trở kháng vào sơ cấp:

Trở kháng vào sơ cấp bằng tỉ số giữa điện áp với dòng điện ở cửa sơ cấp mạng

hai cửa khi Z2 cửa thứ cấp mắc tải Z2.



Biên soạn: Trần Văn Đạt



-88-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



Giả sử mạng hai cửa được mơ tả bởi hệ phương trình trở kháng.



Thay (3.15) vào (3.14b) ta có:



Thay (3.16) vào (3.14a) ta được:



Trở kháng vào thứ cấp:

Đây là trở kháng vào

nhìn từ phía thứ cấp khi triệt

*

tiêu nguồn E1 nhìn từ phía sơ

*



cấp (cho E1 0) và được xác

định bởi tỉ số giữa điện áp và

dòng điện trên cửa thứ cấp.

Ta có:



Lúc nhìn từ phía sơ cấp ta có:

Thay (3.19) và (3.14a) suy ra:



Thay (3.20) và (3.14b) suy ra:



Ta có cũng có thể xác định các thông số trở kháng sơ cấp và thứ cấp từ các ma trận còn

lại cũng theo cách làm như trên.

3.5.2. Trở kháng ngắn mạch và hở mạch:



Biên soạn: Trần Văn Đạt



-89-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Trở kháng cửa 1 khi hở mạch cửa 2



Trở kháng cửa 2 khi hở mạch cửa 1



Giáo trình Điện



Trở kháng cửa 1 khi ngắn mạch cửa 2



Trở kháng cửa 2 khi ngắn mạch cửa 1



Ta có cũng có thể xác địng các thông số trở kháng ngắn mạch và hở mạch từ các ma

trận còn lại cũng theo cách làm như trên.

C. Câu hỏi và bài tập

1/ Thế nào là mạng điện 3 pha bất đối xứng?

2/ Trình bày cơng thức định luật Ôm và định luật Kirchhoff dạng phức?

3/ Trình bày phương pháp giải mạch dạng số phức bằng phương pháp dòng nhánh

và phương pháp dòng vòng?

4/ Thế nào là mạng hai cửa? Nêu tên các ma trận đặc trưng của mạng hai cửa?

Biên soạn: Trần Văn Đạt



-90-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



5/ Phân loại mạng hai cửa và các phương pháp xác định ma trận của mạng hai cửa?

6/ Cho mạch như hình vẽ:



Xác định các phần tử của các ma trận A, Z, Y, H của mạch hình sau, với Z1 = 10Ω,

Z2 = 5Ω.



Biên soạn: Trần Văn Đạt



-91-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



TÀI LIỆU THAM KHẢO



TT



TÊN TÁC GIẢ



TÊN TÀI LIỆU



NHÀ XUẤT BẢN



NĂM XUẤT

BẢN



1



Trương trí Ngộ



Giáo trình kỹ thuật điện



NXBXD



2004



2



Đặng Văn Đào



GT Kỹ thuật điện



NXB Giáo dục



2002



3



Hoàng Hữu Thận



Kỹ thuật điện đại cương



NXB Giáo Dục



1999



4



Phạm Thị Cư



Giáo trình mạch điện



NXBGD



1996



Biên soạn: Trần Văn Đạt



-92-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



MỤC LỤC

Chương 1. MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU.........................................................................1

1. Mạch điện và các phần tử mạch điện..........................................................................1

2. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện.................................2

3. Mơ hình mạch điện một chiều....................................................................................5

4. Các định luật của mạch điện.......................................................................................6

5. Các biến đổi tương đương..........................................................................................8

6. Các phương pháp giải mạch một chiều.....................................................................13

Chương 2. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN..................................................24

1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều..........................................................................24

2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều..................................................25

3. Giải mạch điện xoay chiều không phân nhánh.........................................................26

4. Công suất dòng điện xoay chiều hình sin.................................................................34

5. Tính tốn mạch điện xoay chiều dạng số phức..........................................................37

Chương 3. MÁY BIẾN ÁP CẢM ỨNG MỘT PHA.....................................................47

1. Khái niệm, cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp cảm ứng một pha...............47

2. Các tỷ lệ của máy biến áp cảm ứng một pha:...........................................................49

3. Tính tốn, thiết kế máy biến áp cảm ứng một pha công suất nhỏ:............................50

4. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng thông thường của máy

biến áp dân dụng một pha.............................................................................................55

Chương 4. MẠNG BA PHA...........................................................................................57

1. Khái niệm chung......................................................................................................57

2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng:............................................................58

3. Công suất của mạch điện ba pha...............................................................................61

4. Phương pháp giải mạng ba pha cân bằng..................................................................62

5. Cách nối nguồn và tải trong mạch điện ba pha.........................................................65

Chương 5. GIẢI MẠCH ĐIỆN NÂNG CAO...............................................................68

1. Mạng ba pha bất đối xứng.........................................................................................69

2. Giải mạch xoay chiều có nhiều nguồn tác động........................................................77

3. Mạng 2 cửa................................................................................................................ 80



Biên soạn: Trần Văn Đạt



-93-



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

×