1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng thông thường của máy biến áp dân dụng một pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 92 trang )


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Ñieän



- Nguyên nhân hiện tượng 2: Do chạm chập tại các đầu nối, đầu ra dây hoặc ráp sai

mạch...

- Nguyên nhân hiện tượng 3: Do chạm chập tại các đầu nối, đầu ra dây hoặc ráp sai

mạch, hư hỏng ở gallett...

- Nguyên nhân hiện tượng 4: Lõi thép chạm cuộn dây và chạm ra vỏ; Do các

đầu nối chạm vỏ hoặc gallett bị chạm...

4.3. Cách khắc phục:

- Cách khắc phục hiện tượng 1: Dùng Ohm kế, đèn thử, Volt kế kiểm tra tiếp xúc

điện hoặc đo điện áp ra của máy. Những điểm nhiều khả năng gây hở mach là: tại các ngỏ

vào ra; bộ phận chuyển mạch, đổi nối, bộ phận cấp nguồn ... Sửa chữa: hàn nối, cách điện

tốt sau khi sửa chữa.

- Cách khắc phục hiện tượng 2: Dùng Ohm kế kiểm tra, quan sát bằng mắt.

Sửa chữa cách ly các đầu dây, xử lý cách điện.

- Cách khắc phục hiện tượng 3: Đo điện áp vào/ ra, đối chiếu với tính tốn; Sửa

chữa cách ly các đầu dây, xử lý cách điện.

- Cách khắc phục hiện tượng 4: Kiểm tra cách điện bằng mêga Ohm kế hoặc Volt kế

( khơng dùng bút thử điện do dòng điện cảm ứng) sau đó xử lý cách điện.

C. Câu hỏi và bài tập:

1/ Trình bày các bước quấn dây máy biến áp?

2/ Trình bày cách tính cơng suất máy biến áp.

3/ Trình bày cách tính chọn mạch từ máy biến áp

4/ Trình bày cách tính số vòng dây quấn?

5/ Trình bày cách tính đường kính dây dẫn?



Biên soạn: Trần Văn Đạt



-56-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



Chương 4

MẠNG BA PHA

A. Mục tiêu của bài



Học xong chương này học viên sẽ có khả năng:

- Phân tích được khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa mạch xoay chiều ba pha.

- Phân tích và vận dụng được các dạng sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha.

- Giải được các dạng bài toán về mạng ba pha cân bằng.

B. Nội dung chính

Ngày nay điện sử dụng trong cơng nghiệp dưới dạng dòng điện xoay chiều ba pha

hình sin. Trong công nghiệp dùng các động cơ điện ba pha có cấu tạo đơn giản và đặc

tính làm việc tốt hơn loại động cơ điện một pha. Mặt khác việc truyền tải điện năng bằng

mạch điện ba pha cũng tiết kiệm được dây dẫn hơn việc truyền tải điện năng bằng dòng

điện một pha.

1. Khái niệm chung

1.1. Hệ thống ba pha cân bằng:

- Hệ thống mạch điện ba pha là tập hợp ba mạch điện một pha nối với nhau tạo

thành một hệ thống năng lượng chung, trong đó suất điện động ở mỗi mạch đều có dạng

hình sin, cùng tần số và lệch pha nhau 120o hay 1/3 chu kỳ.

- Suất điện động của mỗi pha được gọi là suất điện động pha.

- Hệ ba pha mà suất điện động các pha có biên độ bằng nhau gọi là hệ ba pha đối

xứng (hay hệ ba pha cân bằng).

- Nếu một trong các suất điện động có biên độ khác nhau, gọi là hệ thống ba pha

không đối xứng (hay hệ ba pha khơng cân bằng).

1.2. Đồ thị sóng dạng và đồ thị vectơ:

Nếu chọn pha đầu của sđđ e A của dây quấn AX bằng khơng, thì biểu thức tức thời

sức điện động ba pha là:

 Sức điện động pha A là:

eA = Em sin t = E 2 sin t.

 Sức điện động pha B là:







eB = Emsin(t – 120o)= E. 2 sin  t 



2 



3 



 Sức điện động pha C là:



Biên soạn: Trần Văn Đạt



-57-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Ñieän









eC = Emsin(t + 120o)= E. 2 sin  t 



2 



3 



 Đồ thị dạng sóng:

e

eA



eB



eC

t



23



2



2



Đồ thị dạng sóng mạng điện xoay chiều 3 pha cân bằng

 Đồ thị vectơ:

EA



0



120

0



120



0



EC



120



EB



Đồ thị vecto mạng điện xoay chiều 3 pha cân bằng

1.3. Đặc điểm và ý nghĩa.

Hệ 3 pha so với 1 pha thì tiện lợi và kinh tế hơn. Để dẫn năng lượng 3 pha ta chỉ

cần dùng 3 hoặc 4 dây dẫn nên nối dây tiện lợi và tiết kiệm. Hệ 3 pha dễ dàng tạo ra từ

trường quay làm cho việc chế tạo đủ điện đơn giản và kinh tế hơn .

2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng:

2.1. Các khái niệm.

- Dây dẫn nối với các điểm đầu A, B, C gọi là các dây pha, dây dẫn nối với điểm

trung tính gọi là dây trung tính.

- Mạch điện có 3 dây pha A, B, C và dây trung tính O(N) gọi là mạch điện 3 pha 4

dây. Mạch điện chỉ có 3 dây pha A, B, C, gọi là mạch điện 3 pha 3 dây.

- Dòng điện chạy trong các cuộn dây pha gọi là dòng điện pha: IP

- Dòng chạy trên các dây pha gọi là dòng điện dây: Id

- Dòng điện trung tính ký hiệu là: I0 (IN): chạy trên dây trung tính.

Biên soạn: Trần Văn Đạt



-58-



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

kỹ thuật -75h



Giáo trình Điện



- Điện áp giữa hai đầu cuộn dây pha được gọi là điện áp pha: U P (đó cũng chính là

điện áp giữa dây pha và dây trung tính)

- Điện áp giữa hai dây pha gọi là điện áp dây: Ud

2.1. Cách nối hình sao (Y)

 Cách đấu: đấu hình sao là đấu 3 điểm cuối X,Y, Z (hoặc 3 điểm đầu A, B, C) với

nhau tạo thành điểm trung tính O (N), 3 điểm còn lại đấu với 3 dây pha.



Đấu dây hình sao

 Quan hệ các lượng dây và pha

- Quan hệ giữa dòng điện dây Id và dòng điện pha IP:

Id = Ipha

- Quan hệ giữ điện áp dây và điện áp pha:

Ud = 3 Up

- Về pha: Điện áp dây vượt trước điện áp pha tương ứng góc 30 o (UAB vượt trước

UA 1 góc 30o)

 Kết luận: Trong mạch điện ba pha đối xứng nối hình sao, dòng điện trong dây

trung tính bằng 0, lúc này dây trung tính trở nên khơng cần thiết, có thể bỏ qua, ta

có mạch điện đấu sao 3 pha 3 dây, chẳng hạn mạch điện của động cơ KĐB 3 pha,

lò điện trở ba pha…

Việc tính tốn mạch điện 3 pha đối xứng được quy về tính tốn cho 1 pha rồi suy ra

các pha khác:

+ Điện áp pha: Up=

+ Tổng trở pha: Z =



Ud

3

R2  X 2



+ Dòng điện pha: Ip = Id =

+ Hệ số cơng suất: Cos  =



Up

Z







Ud

3.Z



R

Z



Ví dụ. Tải 3 pha đối xứng nối sao, có R = 8 , X = 6, nối vào lưới điện U d =

220V. Xác định dòng điện qua mỗi cuộn dây của tải và hệ số cơng suất mỗi pha?

Biên soạn: Trần Văn Đạt



-59-



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

×