1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

2 Phân loại chi phí sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.22 KB, 113 trang )


và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, căn cứ để phân tích

tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản

xuất và kế hoạch giá thành cho kỳ sau.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất

của chi phí



Theo cách phân loại này có thể chia chi phí sản xuất thành

5 loại nh sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu

phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Chi phí nhân công: gồm toàn bộ các khoản tiền lơng, tiền

thng, phụ cấp và các khoản trích trên lơng vào chi phí sản xuất

trong kỳ phục vụ cho quá trình sản xuất.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm toàn bộ số khấu hao trích trong

kỳ của TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các khoản chi trả do mua

ngoài, thuê ngoài phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

- Chi phÝ b»ng tiỊn kh¸c: gåm c¸c chi phÝ b»ng tiỊn ngoài các

loại kể trên mà doanh nghiệp chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh

trong kỳ.

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng cho phép

hiểu rõ c¬ cÊu tû träng cđa tõng u tè chi phÝ, là cơ sở để phân

tích, đánh giá tình hình cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch

cung cấp vật t, huy động vốn, sử dụng vốn.

Phân loại chi phÝ s¶n xt theo mèi quan hƯ víi s¶n lương sản xuất

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia

thành:



5



- Chi phí bất biến (chi phí cố định): là những chi phí mà

tổng chi phí thì không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ

hoạt động nhng chi phí cố định tính cho một đơn vị khối lng

hoạt động lại thay đổi tỷ lệ nghịch với khối lợng hoạt động.

- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi): là những chi phí có sự

thay đổi tỷ lệ thuận với khối lợng hoạt động trong kỳ nh chi phí

NVLTT, tiền công trả theo sản phẩm...

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản

trị doanh nghiệp, để phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho

việc ra các quyết định ngắn hạn, dài hạn trong sự phát triển kinh

doanh của đơn vị.



Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với lợi

nhuận

- Chi phí thời kỳ: là chi phí khi phát sinh trong thời kỳ hạch

toán, nó ảnh hng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và không phải là

chi phí cấu thành nên thực thế sản phẩm. Bao gồm:

+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí sản phẩm: là những chi phí phát sinh tạo thành giá trị

của vật tài sản hoặc của thành phẩm, nó đợc coi là mội loại tài sản

lu động của cđa doanh nghiƯp vµ chØ trë thµnh phÝ tỉn khi hàng

hóa, sản phẩm đợc tiêu thụ.



Phân loại chi phí sản xuất theo đối



tng tập hợp chi



phí và phơng pháp tập hợp chi phí

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành:

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến

một đối tng chịu chi phí (một loại sản phẩm, một giai đoạn công

nghệ, một phân xng sản xuất...)

- Chi phí gián tiếp: là các loại chi phí có liên quan đến nhiều

đối tng chịu chi phí. Do vậy ngời ta phải tập hợp chung sau đó

6



phân bổ các chi phí đó cho các đối tng bằng những tiêu thức

phân bổ hợp lý.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phơng

pháp tập hợp chi phí vào các đối tng phục vụ cho việc tính giá

thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

2 Giá thành sản phẩm

2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng,

đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng

phản ánh chất lợng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn, việc

thực hiện các giải pháp để hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm.

Giá thành còn là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và có liên

quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của hoạt động SXKD.

2.2



Phân loại giá thành sản



phẩm

Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính

giá thành

Theo tiêu thức này giá thành sản phẩm đc chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế

hoạch và sản lng kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn

đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích và đánh giá

tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá Tổng

thành chi

củaphí

doanh

sảnnghiệp.

xuất kế

Giá thành kế

hoạch

=

hoạch

Tổng sản lng kế hoạch

-



- Giá thành định mức: đc xây dựng trên cơ sở các định

mức kinh tế kỹ thuật

- hiện hành và chỉ tính cho từng đơn vị sản phẩm. Giá thành

định mức có tác dụng giúp cho các nhà quản lý đánh giá ®óng t×nh

7



h×nh sư dơng lao ®éng, vËt tư, tiỊn vèn và việc thực hiện các giải

pháp quản lý- kinh tế - kỹ thuật, đồng thời để phân tích, đánh giá

tình hình thực hiện các định mức chi phí.

- Giá thành thực tế: đợc tính trên cơ sở số liệu về chi phí thực

tế đã tập hợp trong kỳ và sản lng thực tế đã đc xác định. Giá

thành thực tế phản ánh kết quả thực hiện các giải pháp quản lý chi

phí sản xuất và giá thành sản phẩm, việc thực hiện các định mức,

dự toán chi phí là cơ sở để xác định kết quả lãi/ lỗ của doanh

nghiệp.

Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung

chi phí cấu thành trong giá thành

- Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Giá thành toàn bộ: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên

quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành

toàn bộ



=



Giá

thành

sản xuất



+



Chi phí

bán

hàng



+



Chi phí quản

lý doanh

nghiệp



3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phÈm cã mèi quan hƯ mËt

thiÕt chỈt chÏ víi nhau: Chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác

định giá thành sản phẩm. Giá thành là thớc đo chi phí sản xuất mà

doanh nghiệp bỏ ra để có đc khối lng hoàn thành.

Việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý chi phí sản xuất có ảnh hởng

trực tiếp đến giá thành sản phẩm.

Sự giống và khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm:

* Giống nhau: đều là biểu hiện bằng tiền về lao động sống và

lao động vật hóa trong quá trình sản xuất.

8



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

×