1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.22 KB, 113 trang )


tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau,

bán thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tng chế biến của giai

đoạn sau.

5.2.2.1. Phơng pháp tính giá thành phân bc có tính giá thành

nửa thành phẩm bc trc(phơng pháp kết chuyển tuần tự)

* Nội dung:

Để tính giá thành của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng phải xác

định giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn công nghệ trc đó

và chi phí của bán thành phẩm trc chuyển sang cùng các chi phí

của giai đoạn sau, cứ tính tuần tự nh vậy cho đến giai đoạn công

nghệ cuối cùngthì tính đợc giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Sơ đồ 1.8. Sơ đồ tính giá thành phân bớc có tính nửa thành

phẩm

bc trc

Nguyên vật

liệu trực

tiếp



Z nửa

thành

phẩm

(GĐ1)



+



Z nửa

thành

phẩm

(GĐ2)



ZTP(n

)



+



Chi phí

chế biến



Z nửa

thành

phẩm

(GĐ1)



Chi phí

chế biến



Z nửa

thành

phẩm

(GĐ2)



Chi phí

chế biến



+

=



ZNTP

(n-1)



+



ZĐơn vị

TP(n)



Ddk(

n)



=

26



Z thành

phẩm



+

ZTP(n

)

STP(n

)



C(

n)



-



Dck(

n)



5.2.2.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính nửa

thành phẩm bc trc (phơng pháp kết chuyển song song)

* Nội dung:

Trong phơng pháp này, đối tng tính giá thành là thành phẩm

ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, do đó ngời ta chỉ cần tính toán,

xác định phần chi phí sản xuất ở giai đoạn nằm trong thành phẩm,

sau đó tổng cộng chi phí các giai đoạn trong thành phẩm tính đợc giá thành thành phẩm.

Sơ đồ 1.9. Sơ đồ tính giá thành phân bc không tính nửa

thành phẩm bc trc chuyển sang

Chi phí SX GĐ1

theo khoản mục



Chi phí SX GĐ1

trong thành

phẩm



Chi phí SX GĐ2

theo khoản mục



Chi phí SX GĐ2

trong thành

phẩm



Chi phí SX GĐ3

theo khoản mục



Chi phí SX GĐ3

trong thành

phẩm



Z thành phẩm



Chi phí sản

xuất giai đoạn i



=



Ddki +

Ci

STPi + Sdi



X



STPn



Trong đó:

Ddki : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn i

Ci : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ giai đoạn i

STpi : Số lợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn i

Sdi : Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn i

STPn : Số lợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn n

27



5.2.2.3 Phơng pháp loại trừ chi phí sản phẩm phụ

* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có

quy trình công nghệ ngoài sản phẩm chính còn thu đc sản phẩm

phụ.

Đối tng tập hợp chi phí theo phơng pháp này là toàn bộ quy

trình sản xuất, đối tng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn

thành. Trên cơ sở đã tập hợp đc, kế toán loại trừ chi phí sản xuất

sản phẩm phụ tính theo quy ớc để tính giá thành sản phẩm chính.

Chi phí sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí kế hoạch hoặc

giá kế hoạch, giá bán thực tế hay giá tạm tính.

Tỷ trọng của

chi phÝ s¶n

phÈm phơ



Chi phÝ s¶n phÈm

phơ



=



Tỉng chi phÝ s¶n phÈm thực

tế



5.2.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

* Điều kiện áp dụng: áp dụng với những doanh nghiệp sản

xuất đơn chiếc và hàng loạt theo đơn đặt hàng đã ký.

* Nội dung:

- Nếu quá trình sản xuất chỉ liên quan đến một đơn đặt

hàng thì tính trực tiếp cho từng đối tng (từng đơn hàng).

- Nếu chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn hàng thì dùng

phơng pháp gián tiếp để xác định chi phí từng đơn hàng.

- Toàn bộ những chi phí thực tế phát sinh từ khi bắt đầu tiến

hành sản xuất đến cuối kỳ báo cáo nhng đơn đặt hàng vẫn cha

hoàn thành thì đợc coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- Toàn bộ những chi phí sản xuất có liên quan đến đơn ặt

hàng từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc đợc coi là giá

thành của đơn đặt hàng đó.

5.2.4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

28



* Điều kiện áp dụng: áp dụng với những doanh nghiệp có quy

trình sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhng kết quả

sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau.

Đối tng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ và

tổng loại sản phẩm chính do quy trình sản xuất đó tạo ra.

Đối tng tính giá thành là từng loại sản phẩm.

n



* Công thức:



SH

=



Si x hi

i=

1



Trong đó:

SH: Tổng số lợng hoàn thành quy đổi

Si: Số lng hoàn thành quy đổi của sản phẩm i

hi: Hệ số giá thành

Hi là hệ số phân bổ giá thành

Si

x

Shi

=

H

ZTT = Dđk + C

- Dck

Hi



ZTTi = Hi x ZTT

5.2.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nhiệp trong

cùng một quy trình sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm

cùng loại với những quy cách phẩm chất khác nhau.

Đối tng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ.

Đối tng tính giá thành là các loại sản phẩm có quy cách phẩm

chất khác nhau.



29



* Nội dung: Để tính đc giá thành trc hết phải lựa chọn tiêu

chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là

giá thành kế hoach, giá thành định mức, giá bán.

Tiêu chuẩn phân bổ:

Ti = Z x Si

Trong đó:

Ti: Tiêu chuẩn phân bổ từng loại sản phẩm

Z: Giá thành định mức, giá thành kế hoạch

Si: Số lợng sản phẩm cần phân bổ



30



Tỷ lệ giá thành

(theo khoản mục)



DĐK + C DCK



=



T



n

T



=



Ti

Zti = Tỷ lệ giá thành x T



i=

1

5.2.6 Tính giá thành theo phơng pháp định mức

* Điều kiện áp dụng:

-



Doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định



-



Doanh nghiệp đã xây dựng và quản lý đc các định mức



* Nội dung:

-



Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán

chi phí sản xuất chung để xác định giá thành định mức.



-



Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất trong định mức cho phép và

số thoát ly so với định mức.



* Công thức

Giá

thành

thực tế



Giá

Chênh lệch

+

do thay

= thành

định

đổi định

mức

mức

Nguyên nhân do thay đổi định mức

-



Do trang thiết bị sản xuất hiện đại



-



Trình độ tay nghề của công nhân tăng lên



-



Trình độ tổ chức quản lý tăng



31



+



Chênh lệch

do thoát ly

định mức



III. Các hình thức kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Hình thức kế toán Nhật ký chung

1.1 Nguyên tắc, đặc trng cơ bản của hình thức kế toán

Nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả

các nghiệp vụ kinh t, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ

Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian

phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toỏn) của nghiệp

vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo

từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

-



Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;



-



Sổ Cái;



-



Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.



1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kết toán Nhật ký

chung

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm

căn cứ ghi sổ, trc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký

chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi

vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở

số, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung,

các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên

quan.

Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng

ngày,căn cứ vào các chứng từ đc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi

nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,

5, 10, ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lợng nghiệp vụ phát sinh,

tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài

32



khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một

nghiệp vụ đc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu

có).

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập

Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ

Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đc lập từ các Sổ, thẻ kế toán

chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có

trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và

Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký

chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp

trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.



Sơ đồ 1.10 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật

ký chung



Chứng từ kế toán



Sổ Nhật ký

đặc biệt



Sổ, thẻ

Nhật ký chung



Sổ cái



kế toán chi tiết



Bảng tổng hợp

chi tiết



Bảng cân đối số

phát sinh



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

×