Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 241 trang )
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
⇒
Min FrB , FrD FrD 967,35( N )
Xét tỷ số :
F
F
a
rD
423,41
0,44 0,3
967,65
o
Vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn cho trục I có góc tiếp xúc 12
YB
YD
FsB
B
A
XB
FsD
C
Fa1
XD
D
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí ổ lăn trục I
2.1.2 Chọn cấp chính xác cho ổ lăn
Đối với hộp giảm tốc thường dùng ổ lăn có cấp chính xác bình thường, để giảm chi
phí và giá thành cho hộp giảm tốc mà vẫn đảm bảo khả năng làm việc nên ta chọn
cấp chính xác 0 và có độ đảo hướng tâm là 20 m
2.1.3 Chọn kích thước cho ổ lăn
Kích thước ổ lăn được xác định theo 2 chỉ tiêu: khả năng tải động nhằm đề phòng
tróc rỗ bề mặt làm việc và khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư.
a, Chọn ổ theo khả năng tải động.
Với đường kính ngõng trục lắp ổ lăn dng=25 mm, tra bảng P2.12[1] chọn ổ là ổ bi
đỡ chặn cỡ nhẹ hẹp ký hiệu 36205, có các kích thước như sau:
204
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Hình 3.2: Kết cấu ổ bi đỡ chặn
Bảng 3.1: Thông số ổ bi đỡ chặn – trục I
Ký hiệu ổ
36205
d
D
B
r
r1
C
C0
(mm)
25
(mm)
52
(mm)
15
(mm)
1,5
(mm)
0,5
(kN)
13,1
(kN)
9,24
m
Khả năng tải động tính theo cơng thức: Cd Q L
Trong đó :
+ Q : tải trọng động quy ước, kN
+ L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
205
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
+ m : bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, ta có:
Với n là tốc độ quay của trục I ta có: nI =1460 (v/ph), Lh =23914,8 (h)
L
60nLh 60.1460.23914,8
2094,936
106
106
(triệu vòng)
Xác định tải trọng động quy ước :
Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kt.kđ
Trong đó:
106.L
60n
60nLh
L
106
Lh
+ V: hệ số kể đến vòng nào quay, khi vòng trong quay thì V = 1
+ kt : hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt = 1 khi to < 105oC
+ kđ : hệ số kể đến dặc tính tải trọng, tra bảng 11.3[1] ta có: kđ = 1
+ X, Y : hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục, tra bảng 11.4[1]
Theo bảng 11.4[1] với
iFa
423, 41
0, 046
9,
24.1000
0 Co
= 12 ,
, chọn e = 0,37
Lực dọc trục Fa(Fa = Fa1) là tổng lực dọc trục ngoài do các chi tiết quay truyền đến
ổ, đối với ổ đỡ chặn trong ổ xuất hiện lực dọc trục Fs do lực Fr tác dụng nên ổ sinh
ra:
Đối với ổ bi đỡ - chặn:
FsB = e.FrB = 0,37.1554,74 = 575,25(N)
FsD = e.FrD = 0,37.967,65 = 358,03(N)
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ 0 và 1 là:
FaB = FsD – Fa = 358,03 – 423,41 = -65,38(N)
FaD = FsB + Fa = 575,25 + 423,41 = 998,66(N)
206
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Ta thấy:
FaB < FsB => lấy FaB = FsB = 575,25 (N)
FaD > FsD => lấy FaD = FaD = 998,66(N)
Tra bảng 11.4[1] với ổ lăn một dãy :
FaB
575,25
0,37 e
V .FrB 1.1554,74
=>X0 = 1 ; Y0 = 0
FaD
998,66
1,03 e
V .FrD 1.967,65
=>X1 = 0,45; Y1 = 1,67
Vậy ta tính được tải trọng động quy ước:
QB = (X0.V.FrB + Y0.FaB).kt.kđ
= (1.1.1554,74 + 0.575,25).1.1 = 1554,74 (N) = 1,55(kN)
QD = (X1.V.FrD + Y1.FaD).kt.kđ
= (0,45.1.967,65+ 1,67.998,66).1.1 = 2103,02(N) = 2,10(kN)
Vì ổ là như nhau nên ta cần kiểm nghiệm có ổ có tải trọng lớn hơn, do QD > QB nên
ta chọn Q = QD = 2,10(kN)
Vậy khả năng tải động của ổ 1 của trục I là:
Cd 1 QD m L 2,10. 3 2094,936 26,87( kN )
So sánh với C: khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cd1 >C = 13,1(kN)
Vậy ổ bi trên không đủ khả năng tải động.
Ta tiến hành chọn lại ổ:chọn loại ổ bi đũa cơn.
Với đường kính ngõng trục lắp ổ lăn dng= 25 mm, tra bảng P2.12[1] chọn ổ
là ổ đũa cơn cỡ trung hẹp ký hiệu 7305 , có các kích thước như sau:
207
Đại học kỹ thuật cơng nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Hình 3.3 Kết cấu của ổ đũa côn
Bảng 3.2: Thông số ổ đũa côn – trục I
Ký
d
D
D1
d1
B
hiệu
730
mm
25
mm
62
mm mm mm
50,5 43,5 17
C1
T
r
r1
α
mm
15
mm
18,2
mm
2,0
mm
0,8
(º)
kN kN
13,5 29,6 20,9
5
KeC C0
5
m
Khả năng tải động tính theo cơng thức: Cd Q L
Trong đó :
+ Q : tải trọng động quy ước, kN
+ L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
+ m : bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ đũa, m = 10/3
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, ta có:
208
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
106.L
Lh
60n
60nLh
L
106
Với n là tốc độ quay của trục I ta có: nI =1460 (v/ph), Lh =23914,8 (h)
L
60nLh 60.1460.23914,8
20914,936
106
106
(triệu vòng)
Xác định tải trọng động quy ước :
Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kt.kđ
Trong đó:
Fr – tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ.
Fa – tổng lực dọc trục ngoài do các chi tiết quay truyền đến ổ.
V – hệ số kể đến vòng nào quay; vòng trong quay nên V = 1.
kt – hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ; nhiệt độ ố = 105 o nên ta
có kt = 1.
kd – hệ số kể đến đặc tính tải trọng; tra bảng 11.3 [1]. kd =1
X – hệ số tải trọng hướng tâm.
e :hệ số. Tra bảng 11.4 [1] với ổ đũa côn :
e 1,5tg 1,5.tg (13,50 ) 0,36
Đối với ổ đũa côn:
FsB = 0,83.e.FrB = 0,83.0,36.1554,74 = 464,56 (N)
FsD = 0,83.e.FrD = 0,83.0,36. 967,65 = 289,133 (N)
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ 0 và 1 là:
FaB = FsB – Fa = 289,133 – 423,41 = -125,27(N)
FaD = FsD + Fa = 464,56 + 423,41 = 887,97(N)
Ta thấy:
FaB < FsB => lấy FaB = FsB = 464,56 (N)
209
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
FaD > FsD => lấy FaD = FaD = 887,97(N)
Tra bảng 11.4[1] với ổ lăn một dãy :
FaB
464,56
0, 299 e
V .FrB 1.1554,74
=>X0 = 1 ; Y0 = 0
FaD
887,97
0,9176 e
V .FrD 1.967,65
=>X1 = 0,4; Y1 = 0,4.cotg13,5 = 1,667
Vậy ta tính được tải trọng động quy ước:
QB = (X0.V.FrB + Y0.FaB).kt.kđ
= (1.1.1554,74 + 0.464,56).1.1 =1554,74 (N) = 1,55(kN)
QD = (X1.V.FrD + Y1.FaD).kt.kđ
= (0,4.1.967,65 + 1,667.887,97).1.1 = 1867,31 (N) = 1,87 (kN)
Vì ổ là như nhau nên ta cần kiểm nghiệm có ổ có tải trọng lớn hơn, do Q1> Q0 nên
ta chọn Q = QD = 1,87 (kN)
Vậy khả năng tải động của ổ 1 của trục I là:
10
3
Cd 2 QD L 1,87. 2094,936 23,89(kN )
m
So sánh với C: khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cd2 < C = 29,6(kN)
Vậy ổ đũa côn trên trục I đủ khả năng tải động
b, Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh.
Điều kiện đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ là:
Qt ≤ C0
Trong đó:
C0 – khả năng tải tĩnh của ổ đã chọn. Ta có C0 =20,9(kN).
Qt – tải trọng tĩnh quy ước; với ổ bi đỡ - chặn ta có Qt xác định bởi:
Qt = X0.Fr + Y0.Fa
Qt = Fr
Với X0 ; Y0 – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục.
210
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Theo bảng 11.6 [1]:
Y0= 0,22.cotg = 0,22.cotg13,5o =0,916
Như vậy
� Ổ thỏa mãn khả năng tải tĩnh.
2.2 Chọn ổ lăn cho trục II:
2.2.1 Chọn loại ổ lăn:
Ta có : Fa2 = 403,12 (N) ;FyA =4578,06 (N) ; FyA = 232,40(N) ;
Fa3 = 1603,85 (N); FxD = 5907,86 (N) ; FyD =2266,20 (N)
Theo kết quả của trục phản lực tổng lực tác dụng lên ổ A và D là:
FrA FxA2 FyA2 4578,062 232,402 4584,75( N )
2
2
FrD FxD
FyD
5907,862 2266,202 6327,60( N )
⇒ Min
- Tính tổng lực dọc trục ngoài:
Chiều của theo chiều của
Xét tỷ số :
F
Min[ F F
at
rA;
rD
]
F
F
at
rD
1200,73
0,262 0,3
4584,75
⇒Vậy ta chọn ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc 12�và phương án bố trí như
hình vẽ:
211
Đại học kỹ thuật cơng nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Hình 3.4 Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục II
Tra bảng P2.7[1] với đường kính ngõng trục là d= 45 (mm) ta chọn ổ bi đỡ chặn
cỡ nặng hẹp:
Bảng 3.3 Thông số ổ bi đỡ chặn trục II
Ký hiệu
d
D
b=T
r
ổ
66409
(mm)
45
(mm)
120
(mm)
29
(mm)
3,0
(mm)
1,5
C
C0
(kN)
64,0
(kN)
48,2
2.2.2 Chọn cấp chính xác cho ổ
Để giảm chi phí, giảm giá thành cho HGT mà vẫn đảm bảo khả năng làm việc, ta
chọn ổ lăn là cấp chính xác thường có cấp chính xác “ 0 ”.
2.2.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động:
Khả năng tải động tính tốn của ổ lăn được kiểm nghiệm theo
cơng thức 11.1 [1] ta có:
Cd Q.m L �C (kN).
Trong đó:
C – khả năng tải động của ổ đã chọn (kN); C = 64,0(kN).
212
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Q – tải trọng động quy ước (kN).
L – là tuổi thọ cần thiết (triệu vòng)
m=3 với ổ bi ,là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.
Tính L: theo cơng thức 11.2[1] ta có:
L .60.n
L h
106
n - số vòng quay trục II, n = 262,12( v/ph)
là tuổi thọ cả ổ lăn tính bằng giờ.
L .60.n
L h
106
⇒
23914,8.60.262,12
376,113
106
(triệu vòng quay)
Tính Q .Ta dùng ổ bi đỡ, theo cơng thức 11.3 [1] ta có:
Q (X.V.Fr Y.Fa ).k t .k d
Fr – tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ.
Fa – tổng lực dọc trục ngoài do các chi tiết quay truyền đến ổ.
V – hệ số kể đến vòng nào quay; vòng trong quay nên V = 1.
kt – hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ; nhiệt độ ố = 105o nên ta có kt = 1.
kd – hệ số kể đến đặc tính tải trọng; tra bảng 11.3 [1]. kd =1
X – hệ số tải trọng hướng tâm.
Y – hệ số tải trọng dọc trục.
+)Xác định lực dọc trục Fa
- Đối với ổ đỡ chặn, bên cạnh lực dọc trục ngoài ,trong ổ cũng xuất
hiện lực dọc trục Fs do các lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ sinh ra.
-Đối với ổ bi đỡ chặn :
213
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
i.Fat
Xét tỷ số:
C
0
1.1200,73
0,025
48,2.103
Tra bảng 11.4[1] có e = 0,34
Tổng lực dọc trục tác dụng vào ổ A:
Tổng lực dọc trục tác dụng vào ổ D:
Với ổ A:
Với ổ D:
+) Xác định X và Y:
1558,82
�FaA
0,34 e
�
V
.
F
1.4584,75
� rA
�
�FaD 2789,55 0,44 e
�
V .F
1.6327,60
Xét tỷ số : � rD
Tra bảng 11.4[1] ta có:
;
Thay vào ta có:
)
Vì nên ta tính khả năng tải động cho ổ D
214
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên