Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 241 trang )
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
- S H : Hệ số an tồn khi tính về tiếp xúc.
Tra bảng 6.2[1]: S H 1,1
- K HL : Hệ số xét đến tuổi thọ.
K HL mH
Theo công thức 6.3[1]:
N HO
N HE
(2.20)
Trong đó: - mH : bậc của đường cong mỏi.
Trường hợp HB �350 � Chọn mH 6
- N HO : Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
2,4
Theo công thức 6.5[1]: N HO 30.H HB (2.21)
- N HE : Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.
Theo công thức 6.6[1]:
N HE 60.c.n.t�(2.22)
- c : Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay (c=1).
-n : Số vòng quay trong trong 1 phút.
-
t� Tổng số giờ làm việc.
:
1
2
t� ( .24).( .365).5 9733,33(h)
3
3
a, Bánh răng nhỏ:
-
N HE1 60.c.n1.t� 60.1.1039, 29.9733,33 606945152,1
2,4
2,4
N HO1 30.H HB
16259974,39
1 30.245
- Bắt đầu từ NH01 đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với
trục hoành tức là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc không thay đổi
Vì vậy khi tính ra được NHE1> NHO1, ta lấy NHE1 = NHO1 để tính, do đó
KHL1 = 1.
20
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
� Ứng suất tiếp xúc trên bánh nhỏ:
Ho lim1
560
[ H 1 ]
.( Z R .ZV .K xH ).K HL1
.1.1 509,09( MPa)
SH
1,1
b, Bánh răng lớn:
-
N HE 2 60.c.n2 .t� 60.1.241,7.9733,33 141152751,7
2,4
2,4
N HO 2 30.H HB
13972305,13
1 30.230
Bắt đầu từ NH02 đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với trục
hoành tức là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc khơng thay đổi. Vì vậy khi tính
ra được NHE2> NHO2, ta lấy NHE2 = NHO2 để tính, do đó KHL2 = 1.
� Ứng suất tiếp xúc trên bánh lớn:
Ho lim 2
530
[ H 2 ]
.( Z R .ZV .K xH ).K HL 2
.1.1 481,82( MPa )
SH
1,1
Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép của bộ truyền bánh răng (bộ truyền bánh răng
nghiêng):
[ H ]
[ H 1 ] [ H 2 ] 509, 09 481,82
495, 46( MPa)
2
2
Xét điều kiện:
Với:
H
H �1, 25 H min
(2.23)
(Công thức 6.12[1] )
[ H ]min [ H 2 ]
1,25 H min 1,25 H 2 1,25.481,82 602,28( MPa)
Thỏa mãn điều kiện.
2.2 Xác định ứng suất uốn cho phép
Ứng suất uốn cho phép
F được xác định theo công thức 6.2[1] :
21
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Fo lim
[ F ]
.YR .YS .K xF .K FC .K FL ( MPa )
SF
(2.24)
Trong đó:
- YR : Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt lượn chân răng.
- YS : Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất.
- K xF : Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
-Trong bước tính tốn thiết kế sơ bộ lấy: YR .YS .K xF 1
- K FC : Hệ số kể đến ảnh hưởng đặt tải.(Bộ truyền quay 1 chiều K FC 1 )
- H lim : Ứng suất uốn cho phép với chu kỳ cơ sở.
o
o
Tra bảng 6.2[1]: F lim 1,8 HB
(2.25)
- Trên bánh răng nhỏ: F lim1 1,8.245 441( MPa)
o
- Trên bánh răng lớn:
Fo lim 2 1,8.230 414( MPa)
- S F : Hệ số an tồn khi tính về uốn.
Tra bảng 6.2[1]: S F 1,75
- K FL : Hệ số tuổi thọ.
K FL mF
Theo cơng thức 6.4[1]:
N FO
N FE
(2.26)
Trong đó: - mF : bậc của đường cong mỏi.
Trường hợp HB �350 � Chọn mF 6
- N FO : Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn.
6
( N FO 4.10 với tất cả các loại thép).
- N FE : Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.
22
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
( Do bộ truyền chịu tải trọng tĩnh nên: N FE N HE )
a, Bánh răng nhỏ:
-
N FE1 N HE1 60.c.n1.t� 60.1.1039, 29.9733,33 606945152,1
-
N FO1 4.106
Bắt đầu từ NF01 đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với trục
hoành tức là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc khơng thay đổi. Vì vậy khi tính
ra được NFE1> NFO1, ta lấy NFE1 = NFO1 để tính, do đó KFL1 = 1.
� Ứng suất uốn trên bánh nhỏ:
Fo lim1
441
[ F 1 ]
.YR .YS .K xF .K FC .K FL1
1.1.1 252( MPa )
SF
1,75
b, Bánh răng lớn:
-
N FE 2 N HE 2 60.c.n2 .t� 60.1.241,7.9733,33 141152751,7
-
N FO 2 4.106
Bắt đầu từ NF02 đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với trục
hoành tức là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc khơng thay đổi. Vì vậy khi tính
ra được NFE2> NFO2, ta lấy NFE2 = NFO2 để tính, do đó KFL2 = 1.
� Ứng suất uốn trên bánh lớn:
Fo lim 2
414
[ F 2 ]
.YR .YS .K xF .K FC .K FL 2
1.1.1 236,57( MPa )
SF
1,75
2.3 Ứng suất cho phép khi quá tải
2.3.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải
Với bánh răng sử dụng phương pháp nhiệt luyện tôi cải thiện.
Theo công thức 6.13[1]: [ H ]max 2,8 ch
(2.27)
Trong đó: - ch : Giới hạn chảy.
23
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Tra bảng 6.1[1] ta có:
ch1 580( MPa)
�
�
ch 2 450( MPa)
�
- Bánh răng nhỏ: [ H 1 ]=2,8. ch1 2,8.580 1624( MPa)
[ H 2 ]=2,8. ch 2 2,8.450 1260( MPa )
- Bánh răng lớn:
2.3.2 Ứng suất uốn cho phép khi quá tải
Trường hợp HB �350 do vậy ta sử dụng công thức 6.14[1]:
[ F ]max 0,8 ch
(2.28)
- Bánh răng nhỏ:
[ F 1 ]=0,8. ch1 0,8.580 464( MPa)
- Bánh răng lớn:
[ F 2 ]=0,8. ch 2 0,8.450 360( MPa)
3. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
3.1Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Đối với HGT thông số cơ bản là khoảng cách truc a w1, được xác định theo công
thức 6.15[1]:
a w1 K a (u1 1) 3
T1 K H
[ H ]2u1 ba1
(2.29)
Trong đó: - Ka: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng, theo
bảng 6.5 [1] với cặp vật liệu thép – thép Ka = 43(MPa1/3).
- T1: Momen xoắn trên trục bánh chủ động. T1 = TI = 58258,04(N.mm)
- u: Tỉ số truyền của bộ truyền cấp nhanh u1 = 4,3.
- [ H ] : ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ] 495, 46( MPa) .
-
ba1
bw1
aw1 : Hệ số giữa chiều rộng vành răng và khoảng cách trục.
Tra bảng 6.6[1]: Chọn ba1 0,3 (vị trí bánh răng khơng đối xứng với các cặp ổ
lăn).
24
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
-
KH
: Hệ số kể đến sự phân bố khơng đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng khi tính về tiếp xúc.
Theo cơng thức 6.16[1] ta có:
bd 0,53. ba1.(u 1) 0,53.0,3.(4,3 1) 0,843
� Tra bảng 6.7[1] : với hệ số bd =0,843 và sơ đồ cấp 3 → K H 1,13
Vậy ta xác định được:
a w1 K a (u1 1) 3
T1 K H
[ H ]2u1 ba1
43.(4,3 1). 3
58258, 04.1,13
135, 01( mm)
(495, 46) 2 .4,3.0,3
Chọn aw1 = 140(mm).
3.2 Xác định các thông số ăn khớp
3.2.1 Xác định Modul
Mô đun được xác định từ điều kiện bền uốn. Tuy nhiên để thuận tiện trong thiết kế,
sau khi tính được khoảng cách trục
aw1 có thể dựa theo cơng thức 6.17 [1] để tính
mơ đun, sau đó kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
m1 = (0,010,02). aw1 = (0,010,02).140 = (1,4 2,8) (mm)
Theo bảng 6.8 [1]chọn mô đun theo tiêu chuẩn là m1 = 2 (mm).
3.2.2 Xác định số răng, góc nghiêng của răng và hệ số dịch chỉnh
a, Xác định số răng:
Giữa khoảng cách trục aw1, số răng bánh nhỏ nhất Z1, số răng bánh lớn nhất Z2, góc
nghiêng của răng và mơ đun trong bộ truyền ăn khớp ngồi liên hệ với nhau theo
cơng thức 6.18[1]:
a w1
m1.( Z1 Z 2 )
2.cos
(2.30)
25
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên