Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 241 trang )
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Hình 4.1 Kết cấu và cách xác định các kích thước cơ bản hộp giảm tốc
228
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
1.1 Chiều dày vỏ hộp
- Thân hộp : δ = 0,03.a + 3 = 0,03.aw2 +3 = 0,03.190 + 3 = 8,7(mm) > 6(mm)
Chọn δ = 9(mm).
- Nắp hộp : δ1 = 0,9.δ = 0,9.9 = 8,1(mm)
Chọn δ1 = 8(mm).
1.2 Gân tăng cứng
- Chiều dày: e = (0,8 ÷ 1).δ = (0,8 ÷ 1).9 = (7,2÷ 9)(mm)
Chọn e = 8(mm)
- Chiều cao: h < 58 (mm)
- Độ dốc: khoảng 2o
1.3 Đường kính bulơng, vít
- Bulơng nền, d1:
d1 > 0,04.a + 10 = 0,04.190 + 10 = 17,6(mm) > 12(mm)
Chọn d1 = 18(mm). Bu lông M18
- Bulông cạnh ổ, d2:
d2 = (0,7 ÷ 0,8).d1 = (0,7 ÷0,8 ).18 = (12,6 ÷ 14,4)(mm)
Chọn d2 = 14(mm). Bu lơng M14
- Bulơng ghép bích lắp và thân, d3 :
d3 = (0,8 ÷ 0,9).d2 = (0,8 ÷ 0,9).14 = (11,2 ÷ 12,6)(mm)
Chọn d3 = 12(mm). Bu lơng M12
- Vít ghép nắp ổ, d4:
d4 = (0,6 ÷ 0,7).d2 = (0,6 ÷ 0,7).14 = (8,4 ÷ 9,8)(mm)
Chọn d4 = 10(mm). Vít M10
- Vít nắp cửa thăm, d5:
d5 = (0,5 ÷ 0,6).d2 = (0,5 ÷ 0,6).14 = (7 ÷ 8,4)(mm)
Chọn d5 = 8(mm). Vít M8
1.4 Mặt bích ghép nắp và thân
Nắp và thân hộp được ghép bằng bulơng. Chiều dày mặt bích S và S1 được chọn
theo điều kiện đảm bảo độ cứng. Bề rộng mặt bích K3 phải đủ để khi xiết chặt có
thể xoay chìa vặn một góc 600. Bề mặt ghép nắp và thân được mài hoặc cạo để
229
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
lắp sít. Khi lắp, giữa hai bề mặt này khơng cần dùng đệm lót (để đảm bảo kiểu lắp
của ổ vào vỏ trục).
Hình 4.2 Bề mặt nắp và thân
- Chiều dày mặt bích thân hộp,S3:
S3 = (1,4 ÷ 1,8).d3 = (1,4 ÷ 1,8).12 = (16,8 ÷ 21,6)(mm)
Chọn S3 = 20(mm)
- Chiều dày bích nắp hộp, S4:
S4 = (0,9 ÷ 1).S3 = (0,9 ÷ 1).20 = (18 ÷ 20)(mm)
Chọn S4 = 18(mm)
- Bề rộng bích nắp và thân, K3 :
K 3 �K 2 3 �5 (mm)
Với K2 = E2 + R2 +(3 5) (mm) (K2 bề rộng mặt ghép cạnh bulông cạnh ổ)
E2 �1, 6.d 2 1, 6.14 22, 4(mm)
R2 �1,3.d 2 1,3.14 18, 2(mm)
K 2 22, 4 18, 2 (3 �5) (43, 6 �45, 6)(mm)
Chọn K2 = 44(mm)
K 3 �44 (3 �5) (39 �41)(mm)
Chọn K3 = 40(mm)
1.5 Mặt đế hộp
- Chiều dày khi khơng có phần lồi:
230
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
S1 �(1,3 �1,5).d1 (1, 3 �1,5).18 (23, 4 �27) mm
Chọn S1 = 25(mm)
- Bề rộng măt đế hộp:
K1 �3.d1 3.18 54 mm
q ≥ K1 + 2.δ = 54+ 2.9 = 72(mm). Chọn q = 72(mm)
1.6 Khe hở giữa các chi tiết
- Giữa bánh răng với thành trong hộp:
�(1 �1, 2). 1 �1, 2 .9 9 �10,8 mm
Chọn Δ = 10(mm)
- Giữa đỉnh bánh răng và đáy hộp:
1 � 3 �5 . 3 �5 .9 27 �45 mm
Chọn Δ1 = 30(mm)
- Giữa các mặt bên bánh răng với nhau:
Δ2 ≥ δ = 9(mm) . Chọn Δ2 = 10(mm)
1.7 Số lượng bulông nền
Z
LB
200 �300
- Chiều dài của HGT:
d da 4
L �aw1 aw 2 a1
2 2. 2 K 3
2
54,61 293, 27
166 190
2.10 2.19 2.40 647,94( mm)
2
� Lấy tròn L = 648(mm).
- Chiều rộng của HGT:
B = l21 +10.2 = 222 + 10.2 = 242(mm).
- Số lượng bu lông nền:
LB
LB
���
Z �
300
200
ۣ 2,97 Z 4, 45
�
648 242
300
Z
648 242
200
� Chọn Z = 4
1.8 Kích thước gối trục
231
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Gối trục cần phải đủ độ cứng để không ảnh hưởng đến sự làm việc của ổ.
Đường kính ngồi của gối trục (D3) được chọn theo đường kính nắp ổ. Dựa vào
kích thước các trục đã tính tốn trong phần thiết kế trục và bảng 18-2 [2] ta tra kích
thước gối trục:
Hình 4.3 Gối trục
Trục
I
II
III
Bảng 4.1 Thơng số kích thước gối trục.
D(mm) D2(mm) D3(mm) D4(mm) h(mm) d4(mm)
62
75
90
52
8
M6
120
140
170
115
14
M10
130
150
180
115
14
M10
Z
4
6
6
D: Đường kính lỗ lắp ổ lăn.
- Tâm lỗ bu lông cạnh ổ:
E2 �1, 6.d 2 1, 6.14 22, 4(mm)
R2 �1,3.d 2 1,3.14 18, 2(mm)
232
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Với
C
D3
90
170
CI
45( mm) CII
85(mm)
2 ta có:
2
2
;
;
CIII
180
90( mm)
2
.
II. Chọn các chi tiết phụ
2.1 Cửa thăm
Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu
vào hộp, trên đỉnh hộp có cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên có nút
thơng hơi, tra theo bảng 18.5[2]:
Hình 4.4 Cửa thăm
Bảng 4.2 Thơng số kích thước nắp quan sát
A
B
A1
B1
C
C1 K
R
Vít
10
7
15
10
12
8
1
M8x2
Số
lượng
4
233
Đại học kỹ thuật cơng nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
0
5
0
0
5
7 2
2
2.2 Nút thông hơi
Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hòa khơng
khí bên trong và bên ngồi hộp, ta dùng nút thơng hơi. Nút thông hơi thường được
nắp trên cửa thăm hoặc vị trí cao nhất của hộp giảm tốc, tra theo bảng 18.6[2]:
Hình 4.5 Nút thơng hơi
A
B
C
Bảng4.3 Thơng số của nút thơng hơi
D E G H I K M N L O P
M27x
2
1
5
3
0
1
5
4
5
3
6
3
2
6 4 8
2
2
1
0
6 3
2
Q
R
S
1
8
3
6
3
2
2.3 Nút tháo dầu
Sau một thời gian làm việc, dầu bơi trơn chứa trong hộp bị bẩn ( do bụi bặm,
do hạt mài) hoặc bị biến chất, do đó cần phải được tháo ra ngồi để thay thế dầu
mới. Để tháo dầu cũ ra cần có lỗ tháo dầu. lỗ tháo dầu lúc làm việc được nút kín
bằng nút tháo dầu. Kích thước nút tháo dầu trụ tra theo bảng 18.7[2]:
234
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
Hình4.6 Nút tháo dầu trụ
d
M22x2
b
15
Bảng4.4 Thông số nút tháo dầu trụ
m
f
L
c
q
D
10
3
28
2,5
19,8 32
S
22
D0
25,
4
2.4 Kiểm tra mức dầu
Khi vận tốc bánh răng v �12 m / s thì bánh răng được ngâm trong dầu.
Chiều cao mức dầu trong hộp được kiểm tra qua que thăm dầu.Có kích thước được
tiêu chuẩn hóa và cho như hình vẽ.Chiều cao mức dầu trong hộp được kiểm tra
bằng thiết bị chỉ dầu. Dùng que thăm dầu để kiểm tra.
235
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
L
30
6
3
12
M12
Ø6
Ø5
Ø12
Ø18
R2
1X45°
0,5X45°
1X45°
3
Hình
4.7 Mức dầu và que thăm dầu
2.5 Bulơng vòng
Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, và khi lắp ghép), trên
nắp và thân thường lắp thêm bulơng vòng. Kích thước bulong vòng được chọn theo
trọng lượng hộp giảm tốc, tra theo bảng 18.3b[2] , chọn trọng lượng hộp giảm tốc
m = 180 KG, tra theo bảng 18.3a[2], chọn kết cấu và kích thước bulong vòng:
236
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
d1
d5
r2
r
c
x
f
45°
l
h
d2
h2
h1
120°
d
Hình 4.8 Bulong vòng
Bảng 4.5 Thơng số kích thước bulong vòng(mm)
d
M10
d1 d2 d3 d4 d5
4
5
2
5
1
0
2
5
1
5
h
2
2
h
h
1
2
8
6
h3
2
1
l
≥
f
2
1
2
b
c r
r
r
1
2
1,
3 2 5 4
5
Trọng lượng
nâng được
a
b
c
20
0
25
0
12
5
2.6 Chốt định vị
Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công, cũng
như khi lắp ráp ta dùng 2 chốt định vị. Ta chọn chốt hình cơn, hình dáng kích thước
chốt được tra theo bảng 18.4b[2]:
237
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Thuyết minh đồ án chi tiết máy
4.
Hình 4.9 Chốt định vị hình cơn
Bảng 4.5 Thơng số hình dáng và kích thước chốt đinh vị hình cơn
d (mm)
c (mm)
l (mm)
8
1,2
45
2.7 Chọn dầu bôi trơn cho hộp giảm tốc
Để giảm mất mát cơng suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thốt nhiệt
tốt và đề phòng các chi tiết máy bị hỏng, cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền
trong hộp giảm tốc.
+ Phương pháp bơi trơn: vì vận tốc vòng v <12 m/s (đã tính ở Phần II – III
Kiểm tra điều kiện bôi trơn, chạm trục).
Ta dùng phương pháp bôi trơn ngâm dầu chứa trong hộp.
+ Tra bảng 18.11[2] chọn độ nhớt cần thiết là: độ nhớt Cetistoc = 186; độ nhớt
Engle = 16
+ Tra bảng 18.13[2] ta dùng dầu ô tô máy kéo AK-15 có độ nhớt Cetistoc ≥
135; độ nhớt Engle ≥ 23,7 để bôi trơn.
238
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên