Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.87 MB, 120 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
1.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH.
Lựa chọn kết cấu cho cơng trình
Lựa chọn hệ kết cấu khung chịu lực đồng thời kết hợp với lõi cứng.
Phương án chịu lực theo phương ngang: phương án hệ sàn sườn có dầm kết hợp
với lõi cứng.
1.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH
a, Bê tơng
Cơng trình được sử dụng bê tơng B25 với các chỉ tiêu như sau:
- Khối lượng riêng: 25( kN / m3 )
- Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén: Rb 14,5( MPa)
- Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo: Rbt 1, 05( MPa )
- Hệ số làm việc của bê tông: b 1
- Mô đun đàn hồi: Eb 3.104 ( MPa )
b. Cốt thép
Cơng trình được sử dụng thép có gờ AII �10 và thép trơn AI 10 ,
Thép có gờ AII �10 :
- Cường độ chịu kéo, nén của cốt thép dọc: Rs Rsc 280 ( MPa) ,
- Cường độ chịu cắt của cốt thép: Rsw 225( MPa ) ,
- Hệ số làm việc của cốt thép: s 1 .
- Mô đun đàn hồi: Es 2,1.105 ( MPa) ,
Thép trơn AI 10 :
- Cường độ chịu kéo, nén của cốt thép dọc: Rs Rsc 225( MPa) ,
- Cường độ chịu cắt của cốt thép: Rsw 175( MPa) ,
- Hệ số làm việc của cốt thép: s 1 ,
- Mô đun đàn hồi: Es 2,1.105 ( MPa) .
1.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN
1.3.1 Chiều dày sàn
- Ơ sàn có kích thước lớn nhất là 4,05 m x 5,4 m, Hoạt tải tiêu chuẩn nhỏ chọn
D=1
PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
h
1.2 �4.05
0,108 �0.1215m
(40 �50)
Chọn chiều dày sàn tầng 1 và sàn tầng điển hình là: hs = 12 cm,
Do tải trọng trên mái nhỏ nên chiều dày tầng mái chọn hs=10cm
1.3.2 Tiết diện dầm
* Chiều cao dầm được chọn sơ bộ theo nhịp của dầm theo công thức kinh
nghiệm sau:
1 1
8 12
- Chiều cao dầm chính chọn sơ bộ theo tỷ lệ: hd ( � ) Ld , kết hợp với xem xét
diện truyền tải và chọn phù hợp với kích thước ván khuôn.
1 1
� ) Ld , và chọn phù hợp với
12 16
- Chiều cao dầm phụ chọn sơ bộ theo tỷ lệ: hd (
kích thước ván khn.
- Chiều rộng dầm thường lấy: bd (0,3 �0,5)hd .
* Dầm chính :
-Dầm có nhịp dài l=8,4m và 8,1m chọn cùng tiết diện:
1 1
h d ( � )8400 1050�700mm, Chọn sơ bộ hd = 700 mm
8 12
bd (0,3�0,5)700 210�350mm, Chọn sơ bộ bd = 350 mm,
- Với các dầm có nhịp l=9m
1 1
h d ( � )900 1125�750mm, Chọn sơ bộ hd = 800 mm,
8 12
bd (0,3�0,5)800 240�400mm, Chọn sơ bộ bd = 350 mm,
- Với các dầm nhịp l= 6,3m
1 1
h d ( � )6300 525�787.5mm, chọn hd = 600 mm,
8 12
bd (0,3�0,5)600 180�300mm, Chọn sơ bộ bd = 300 mm,
- Với các dầm chính nhịp l=4,2m
1 1
8 12
- h d ( � )4200 525�350mm, Chọn sơ bộ hd = 450 mm,
bd (0,3�0,5)450 135�225mm, Chọn sơ bộ bd = 225 mm,
PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
1
0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
*Dầm phụ:
1 1
� )8400 700 �525mm
12 16
-Dầm phụ có nhịp 8,4 và 8,1m có: h d (
Chọn sơ bộ tiết diện bxh= 300x500mm
-
Dầm có nhịp l =5,1m : h ( 1 �1 )5100 425�319mm
d
12 16
Chọn tiết diện dầm phụ bxh :220x400 mm.
*Một số dầm được đặt theo cấu tạo và được thể hiện trong bản vẽ kết cấu,
2.3.1
Tiết diện cột
Hình dáng tiết diện cột thường là chữ nhật, vng, tròn, Cùng có thể gặp cột có
tiết diện chữ T, chữ I hoặc vòng khuyên.
- Việc chọn hình dáng, kích thước tiết diện cột dựa vào các yêu cầu về kiến trúc,
kết cấu và thi công.
- Về kiến trúc, đó là yêu cầu về thẩm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian. Với
các yêu cầu này người thiết kế kiến trúc định ra hình dáng và kích thước tối đa,
tối thiểu có thể chấp nhận được
- Về kết cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định.
- Về thi cơng, đó là việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và
lắp dựng ván khuôn, việc đặt cốt thép và đổ bê tơng,.Theo u cầu kích thước tiết
diện nên chọn là bội số của 2;5 hoặc 10 cm.
- Việc chọn kích thước sơ bộ kích thước tiết diện cột theo độ bền theo kinh
nghiệm thiết kế hoặc bằng công thức gần đúng.
=>Như vậy tiết diện cột được chọn theo bản vẽ kiến trúc để phù hợp với u cầu
khơng gian và thẩm mỹ của cơng trình.
2.3.2 Chọn kích thước lõi thang máy
- Kích thước của các cấu kiện vách, lõi lấy theo các quy định TCXD 198-1997:
+ Độ dày vách không nhỏ hơn 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng,
3600
180mm
20
Với tầng 1, Ht= 3,6m: b �150 và b �
4200
210mm
20
Với các tầng còn lại, H =4,2 m: b �150 và b �
-Vậy chọn bề dày vách với b = 250 mm.
PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
1
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
* Xác định tải trọng dựa vào:
- Dựa vào cấu tạo của sàn, tường được thể hiện trong bản vẽ kiến trúc
PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
1
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
- Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động,
Đơn vị sử dụng:
- Chiều dày các cấu kiện:
m
- Trọng lượng riêng (g):
kN/ m3
- Tải phân bố đều:
kN/ m2
- Tải tập trung:
kN
2.1 TĨNH TẢI
*Trọng lượng bản thân các cấu kiện
Phần mềm ETABS tự tính với công thức sau:
Dầm, cột: g1=nγ bh
Sàn, vách: g1=nγ hb
Trong đó:
b, h: kích thước của dầm,cột (nhập trong Define Frame Section)
h ,b: bề dày của sàn,vách (nhập trong Define Area Section).
γ =25 kN/m3 (nhập trong Define Material),
n= 1,1 hệ số vƣợt tải (nhập trong phần Define Static Load Cases) với hệ số
Self Weight Multiplier = 1,1.
2.1.1 Tĩnh tải các lớp hoàn thiện
Bảng 2-1: Tĩnh tải sàn
1,Tải trọng sàn WC:
STT
1
2
3
4
5
6
Cấu Tạo Lớp
Lớp gạch chống trơn
250x250 dày5 mm
Vữa lót nền dày 20
Lớp màng chống thấm Sika
Sàn bê tông dày 120
Thiết bị WC+tường WC
Trần thạch cao chịu nước
Tổng tĩnh tải
Tải
Hệ
Trọng
Số
TT
Vượt
Tải (kN/m2)
Chiều
dày
Trọng
Lượng
Riêng
Trọng
Lượng TC
(m)
(kN/m2)
(kN/m2)
0,005
20
0,10
1,3
0,13
0,02
20
0,40
1,3
0,12
25
3,00
1,1
0,52
0,05
0
0,50
0,30
1,5
350
2,Tải trọng sàn phòng làm việc
STT
Cấu Tạo Lớp
PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
Chiều
dày
Trọng
Lượng
Riêng
Trọng
Lượng TC
(m)
(kN/m3)
(kN/m2)
Tải
Hệ
Trọng
Số
TT
Vượt
Tải (kN/m2)
1
3