1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Chương II: Biện pháp thi công bê tông toàn khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.87 MB, 120 trang )


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



- Ván khn định hình cho

CỘT cột tròn đường kính D600

- Ván khuôn tổ hợp cột

500x700,

- - Ván khuôn gỗ phủ

DẦM phim,



SÀN



I.



Ván khn gỗ phủ phim,

Dày 2cm



- Gỗ nhóm VI, kích

thước: 100×100

- Đà ngang gỗ nhóm VI,

kích thước: 100×100

- Đà dọc bằng gỗ nhóm

VI, kích thước: 100×120



- Thép L đều cạnh

(L50×50×4×6000)

- Gơng cột

( L60×60×6)

- Cột chống tăng có

ren chỉnh chiều cao,

- Cột chống tăng có

ren chỉnh chiều cao,



Biện pháp thi cơng kết cấu chịu lực chính (bê tơng cốt thép)



1. Gia công ván khuôn:

- Cắt, uốn ván khuôn cho đúng kích thước, độ cong theo yêu cầu của thiết kế,

- Ván khuôn phải đảm bảo độ ổn định, độ cứng, độ bền; hình dạng, kích thước

theo đúng bản vẽ thiết kế, kín và bằng phẳng, lắp nhanh, tháo dễ, khơng làm hư

hại ván khuôn và không tác động đến betong; khơng gây khó khăn khi lắp cốt

thép, khi đổ và đầm betong, Ngoài ra cần phải đảm bảo sử dụng nhiều lần,

2. Vận chuyển ván khuôn:

- Đưa ván khuôn từ nơi gia công đến mặt bằng lắp dựng ván khuôn,

- Dùng cần cẩu, vận thăng, hoặc tời đưa lên mặt bằng đang thi công lắp dựng,

3. Lắp dựng ván khuôn:

- Bố trí lắp dựng ván khn, cột chống, đà giáo vào đúng vị trí thiết kế,

Khi ván khn đã dựng xong cần phải kiểm tra và nghiệm thu dựa theo:

- Độ chính xác của ván khn so với thực tế

- Độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn

- Độ chặt, kín giữa các tấm ván khn với mặt nền

- Sự vững chắc của ván khuôn (chú ý chỗ nối, chỗ tựa)

- Kiểm tra độ chính xác ở những bộ phận của ván khuôn phải tiến hành bằng máy

trắc đạc hay bằng những dụng cụ khác, như dây dọi, thước… Khi kiểm tra, phải

có những phương tiện cần thiết để có thể kết luận được về độ chính xác của ván

khn theo hình dáng, kích thước và vị trí,

4. Gia công cốt thép:

- Cốt thép sẽ được gia công theo thiết kế tại kho của công trường theo tiến độ thi

công,

- Cắt và uốn thép:

- Sử dụng bàn nắn, vam nắn để nắn thẳng cốt thép với d =< 16; với d>= 16 thì

dùng máy nắn cốt thép,

- Cạo gỉ tất cả các thanh bị gỉ,

- Với các thép d<=20 thì dùng dao, xấn, trạm để cắt, Với thép d> 20 thì dùng máy

để cắt,

- Uốn cốt thép theo đúng hình dạng và kích thước thiết kế ( với thép d <12 thì uốn

bằng tay, d>= 12 thì uốn bằng máy),

5. Vận chuyển cốt thép:

- Công tác vận chuyển và lắp dựng cốt thép phải phù hợp với điều 4,6 của TCVN

4453:1995 và đảm bảo các quy định chung sau:

- Thép đến hiện trường khơng bị cong vênh,

PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



9

9



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



- Đưa cốt thép từ khu gia cơng lên vị trí lắp đựng

- Dùng cần cẩu, vận thăng, hoặc tời đưa lên mặt bằng đang thi công lắp dựng,

6. Lắp dựng cốt thép,

- Lắp đặt cốt thép đúng vị trí, đúng số lượng, quy cách theo thiết kế cụ thể cho

từng kết cấu,

- Đảm bảo khoảng cách giữa các lớp cốt thép ( dùng trụ đỡ bằng bê tông hoặc cốt

thép đuôi cá),

- Với các thanh vượt ra ngoài khối đổ phải được cố định chắc chắn tránh rung

động làm sai lệch vị trí,

- Các con kê được đặt tại các vị trí thích hợp tùy mật độ cốt thép nhưng không

được lớn hơn 1m một điểm kê, Con kê được đúc bằng vữa xi măng mác cao có

chiều dày bằng lớp bê tơng bảo vệ cốt thép,, Với cốt thép sàn để đảm bảo khoảng

cách giữa 2 lớp cốt thép phải dùng con kê bằng ngựa thép,

- Chủ yếu sử dụng phương pháp buộc để liên kết các thanh cốt thép lại với nhau,

Hạn chế sử dụng phương pháp hàn tại công trường để buộc thép, Trong các

trường hợp, chỉ sử dụng nối bằng phương pháp hàn cho các loại cốt thép có

đường kính lớn hơn 10 mm, Các mối hàn hoặc mối buộc phải đảm bảo đủ chiều

dài đường hàn và chiều dài mối nối buộc,

- Trong mọi trường hợp các góc của các thanh thép đai với thép chịu lực được

buộc toàn bộ,

7. Chuẩn bị vật liệu:

- Từ công thức bê tông và khối lượng bê tơng cần thiết, tính tốn khối lượng các

vật liều cần thiết cho các các mẻ trộn,

- Vật liệu cát, đá yêu cầu đúng chủng loại chỉ định, Sạch, không lẫn các tạp chất

bẩn ( đất, rác,…)

- Nước sạch, cần đạt các yêu cầu sau:

+ Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ

+ Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15mg/l

+ Độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5

+ Khơng có màu khi dùng cho bê tơng và vữa trang trí

+ Tổng hàm lượng ion natri, kali không được lớn hơn 1,000mg/l

- Phụ gia: chuẩn bị đúng chủng loại theo yêu cầu thiết kế,

- Xi măng: chuẩn bị theo đúng cấp độ bền yêu cầu,

8. Trộn vữa bê tông:

-



Khi trộn bê tông xi măng, cốt liệu, nước, phụ gia (nếu có) phải đảm bảo đúng

theo tỷ lệ cấp phối

Vữa bê tông phải được trộn đều,

Thời gian trộn bê tông phải nhỏ hơn thời gian giới hạn cho phép

Phương pháp trộn: thủ công hoặc cơ giới



9. Vận chuyển vữa bê tông:

-



Vận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn, bãi trộn đến vị trí thi cơng,



Theo phương ngang:



PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

00



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



-



Dùng xe bồn với các trạm trộn ở xa còn với các điểm trộn trong cơng trường có

thể dùng xe đẩy,



Theo phương đứng:

-



Có thể dùng bơm, vận thăng, cần cẩu để đưa bê tông từ dưới đất lên các vị trí thi

cơng ở trên cao,

Vận chuyển bê tông cần đảm bảo:

+ Độ sụt bê tông tại chân cơng trình và sai số độ sụt cho phép,

+ Thời gian vận chuyển cho phép,



10. Đổ, đầm bê tông:

10.1Đổ bê tông:

-



Trước khi đổ bê tông: kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván khn,

Kiểm tra cốt thép, sàn giáo, sàn thao tác, Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công

tác,



-



Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m - 2m để tránh phân tầng bê tông,



-



Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài,

bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy,



-



Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường,



-



Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN 4453: 1995 để phù hợp với

bán kính tác dụng của đầm,



-



Bê tơng phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng



phải bố trí ở những vị trí có lực cắt và mơ men uốn nhỏ,

- Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông, Trong trường

hợp ngừng đổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453:1995,

10,2 Đầm bê tông:

-



Đầm bê tông là nhằm làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không

bị các lỗ rỗng, bên mặt ngồi khơng bị rỗ, và làm cho bê tông bám chặt vào cốt

thép,



-



Yêu cầu của đầm là phải đầm kỹ, khơng bỏ sót và đảm bảo thời gian, nếu chưa

đầm đủ thời gian thì bê tơng khơng được lèn chặt, không bị rỗng, lỗ, Ngược lại,

nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ nhão ra, đá sỏi to sẽ lắng xuống, vữa ximăng sẽ nổi



lên trên, bê tông sẽ không được đồng nhất,

11, Bảo dưỡng bê tông:

-



Bảo dưỡng bê tông tức là thực hiện việc cung cấp nước đầy đủ cho q trình

thuỷ hố của xi măng- q trình đơng kết và hố cứng của bê tơng,

PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

01



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



-



Việc bảo dưỡng thực hiện theo TCVN 5592-1991 – Bê tông nặng, yêu cầu bảo

dưỡng tự nhiên,



-



Thời gian bảo dưỡng bê tông thường không được nhỏ hơn các trị số ghi trong

bảng 17 của TCVN 4453-1995,



14, Tháo dỡ ván khuôn

-



Khi bê tông đủ cường độ cho phép mới tiến hành tháo dỡ ván khuôn, Khi tháo

dỡ ván khuôn phải tránh va chạm mạnh hoặc chấn động làm sứt mẻ kết cấu, đảm

bảo ván khuôn không bị hư hỏng,



-



Trước khi tháo đà giáo chống đỡ ván khuôn chịu tải trọng, phải tháo ván khuôn

mặt bên để xem chất lượng của bê tông, Nếu bê tông quá xấu, nứt nẻ và rỗ nặng

thì chỉ khi nào bê tơng đã được xử lý mới tháo hết ván khuôn và đà giáo,



-



-



-



15, Xử lý khuyết tật:

Xử lý bê tông hư hỏng

Nếu bê tông bị thủng, bạn dùng búa nhỏ đập vỡ phần bê tông xung quanh lỗ thủng,

sử dụng vữa xi măng, cát và chất đông cứng theo tỷ lệ 1/1/1,5 , Trát nhẹ nhàng

quanh miệng lỗ thủng và lan rộng thêm cỡ 1 cm rồi giữ khơ trong vòng 48 giờ , Còn

khi bê tơng bị ám khói, chà bột đá hay bột cát vụn rồi pha 1kg phot phat trisodium

với 1 lít nước nóng trộn với men và vơi , Đổ nước vào cho sền sệt rồi trét lên chỗ bê

tơng bị ám khói ,Sau đó cạo sạch rồi dùng vải chầm cho sạch hết lớp nước bám trên

tường

Bê tơng có vảy đóng trên bề mặt

Khi bê tơng đơng cứng, bạn nhìn thấy rất nhiều gợn nhỏ như sóng lượn trên bề mặt,

giống như vảy cá, Người ta gọi đây là hiện tượng bê tơng bị đóng vảy, Hiện tượng

này khơng chỉ làm xấu bề mặt bên ngồi của bê tơng mà còn là một dấu hiệu của bê

tơng kém phẩm chất, Nguyên nhân là do trong lúc đầm bê tơng có một lượng nước

thừa dềnh lên trên bề mặt mà không được xử lý tốt, Khi bê tông đông kết, lượng

nước này bốc hơi rất chậm, Sau này, bê tông đông cứng để lại những vết gợn trên bề

mặt, Để phòng ngừa trường hợp này xảy ra, bạn cần làm cho nước bôc hơi nhanh

bằng các biện pháp như quạt, thổi hơi nóng sao cho bê tơng nhanh chóng rút hết

lượng nước trên bề mặt,

Bê tơng bị rạn nứt như đất gặp hạn

Nhìn bề mặt bê tơng xuất hiện đầy những vết rạn chân chim chằng chịt trên bề mặt,

bạn có thể tháy ngay nguyên nhân là vữa bê tông khi đổ quá khô hoặc bê tông trong

lúc ninh kết phải tiếp xúc với khí hậu q khơ nóng, Hiện tượng này trái ngược hẳn

với hiện tượng trên nhưng cũng nguy hiểm không kém, gây giảm phẩm chất bê

tơng,



PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

02



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



-



Bê tông bị rỗ xốp, nhiều vết nứt là điều kiện lý tưởng cho hơi ẩm ăn mòn cốt thép,

giảm tuổi thọ cơng trình, Đặc biệt nguy hiểm ở những vùng miền biển, nơi có nhiều

muối trong gió biển gây han rỉ cốt thép nhanh chóng,

Bê tơng bị rỗ mặt



-



-



-



-



Khi bê tơng bị rỗ, nhất thiết khơng được dùng vữa trát hồn thiện ngay vì lớp vữa

này dễ hút ẩm, lâu ngày hình thành các giọt nước trong các lỗ rỗng, gây nguy hại

cho chất bê tông,

Cách khắc phục duy nhất là dùng bàn chải sắt đánh xờm lớp cũ, quét sạch, rửa nước

đợi khơ, Sau đó dùng vữa xi măng cao trát (pha trộn tỷ lệ xi măng/ cát = ½), Khi

trát miết mạnh tay bay hoặc dùng bàn xoa vỗ mạnh cho vữa càng lọt sâu càng tốt,

Trường hợp rỗ sâu, cần đục tẩy hết chỗ rỗ cho tới tận lớp bê tông tốt, đánh xờm

bằng bàn chải sắt, rửa lại bằng nước, Chờ khô, lại dùng bàn chải đầu nhỏ hoặc que

sắt dẹt cắm vào tận cốt thép, cạo sạch rỉ bám,

Để cốt thép trơ ra khơng khí rất nguy hiểm vì thép dễ bị rỉ, co ngót và trương nở,

gây nứt nẻ bê tông, Trường hợp này phải dùng bê tông sỏi nhỏ trát lại,

II. Công nghệ ván khuôn tầng điển hình



2.1 Cơng nghệ ván khn cột

Từng tấm riêng đưa vào vị trí và lắp ráp: Trước tiên đem ván khn bốn mặt của đoạn

thứ nhất vào vị trí lắp ghép chính xác và kiểm tra các đường góc. Ván khn cần lắp

khít và thẳng đứng. Lắp ráp đai cột cố định xong, lại tiếp tục lắp ráp đoạn thứ hai, cứ

như thế đến hết độ cao. Khi lắp ráp các đoạn, theo từng tấm tiến hành đồng thời theo

hai phương hướng trái phải, chỗ nối đầu nằm ngang và hướng đứng của các tấm cần

đồng thời dùng kẹp chữ u nối lại. Khi lắp kẹp chữ u cần chú ý phải so le nhau. Khi lắp

đại đến một độ cao nhất định, cần tiến hành chống đỡ, đề phòng nghiêng đổ.



Cách cố định hệ ván khuôn cột bằng hệ giá chống

a) Mặt bằng hệ giá chống cột; b) Mặt đứng hệ giá chống cột

– Lắp ghép theo mảng tổ hợp chế tạo sẵn: tức là lắp sẵn một mảng, sau khi kiểm t chất

lương của các cạnh đường chéo góc, bề mặt, và kích thước ngoại hình xong, ta có thể

cẩu thí nghiệm. Sau khi cẩu thí nghiệm thấy mảng đó khơng bị biến dạng thì có thể

PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

03



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



cẩu vào vị trí để lắp. Sau khi mảng thứ 1 đã vào vị trí và được chống tạm xong, tiếp

theo cẩu mảng thứ hai và dùng kẹp hình chữ u nối chặt với mảng thứ nhất thành chữ L,

và chống tạm thời tấm thứ 2. Cứ như thế tuần tự hoàn thành việc lắp ráp mảng thứ 3,

thứ 4, kiểm tra kịp thời, điều chỉnh chuyển vị và độ thẳng đứng, sai lệch đường các

góc đối, ainh sửa lại 4 góc và lắp kẹp chữ u, tiếp đó căn cứ theo yêu cầu thiết kế lắp

các nẹp đai mệt từ dưới lên trên. Sau khi lắp đặt tồn bộ ván khn cột xong, lại tiến

hành kiểm tra tàn diện một lần nữa và khi xét thấy đã đúng quy cách xong thì mới liên

kết cố định với quần thể cột lân cận, hoặc với các hệ giá chống xung quanh.

Trước lúc cẩu lắp mảng tổ hợp hồn chỉnh, cần kiểm tra xem ván khn đã được lắp

đặt trên mảng tốt chưa, kiểm tra sai lệch đường chéo góc ở mép dưới cùng với các linh

kiện buộc, kiểm tra mức độ kiên cố của các đai kẹp cột v.v… kiểm tra xem cốt thép có

chạm vào ván khuôn không, rồi dùng dây thép buộc cốt thép trên đỉnh cột lại với nhau,

để tiện cho việc đưa ván khuôn từ trên xuống. Để tiện cho cẩu lắp và đưa ván khn

cột vào vị trí, có thể lắp một ống loa bằng tấm thép dày l,2mm tại miệng chân đế của

cột, khi ván khuôn cột được hạ xuống còn cách mặt đất khoảng 1m thì cho mở miệng

ống loa ra, làm cho tồn bộ ván khn cột nằm gọn trên mặt cơ chuẩn lắp ráp, sau đó

dùng 4 thanh chống hoặc dùng 4 dây cáp chằng có lắp tăng dơ một đầu lắp vào 4 góc

của đỉnh cột, còn một đầu được neo vào trong đất hoặc sàn, sau khi điều chỉnh đường

trung tâm và sai số nghiêng của ván khn cột và kiểm tra tồn diện xong, mới cố định

quần thể.



Cách điều chỉnh vá khuôn cột

Phương pháp xử lý chỗ nối ván khuôn cột với ván khuôn dầm chủ yếu là:

– Bảo đảm cho độ dài của ván khuôn cột phù hợp với số ván khuôn chẵn, bộ phận

khơng phù hợp xử lý tại vị trí tiếp nối;

– Lấy độ cao đáy dầm làm chuẩn, từ trên xuống dưới lắp ghép ván khuôn, bộ phận

thông phù hợp cơ số đưa vào xử lý tại vị trí chân cột.

Khi lắp ráp ván khuôn cột, cần chú ý các công việc sau:

+ Phải làm ván khuôn chân cột dựa chắc vào mô’ chống định vị đã chuẩn bị từ trước,

đo cho bằng phang, để đảm bảo vị trí đưòng trục và độ cao của ván khuôn cột thật

chuẩn xác. Mơ’ chống đinh vị có thể chế tạo bằng vữa xi măng cát hoặc khuôn gỗ. Ván

khuôn cột cần phải chống thật chắc chắn, với độ cao 4m hoặc trên 4m, nói chung cần

chống 4 mặt (hoặc dùng cáp chằng có tăng dơ kéo chặt). Khi chiều cao cột vượt quá

PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

04



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



6m không thể chống một cách giản đơn được, mà phải dùng nhiều thanh chống đồng

thời và liên kết thành giá cứng.



Phương pháp nối ván khuôn cột và tường

+ Phần cửa sổ đổ bêtông và quét dọn vệ sinh là vấn đề phải cân nhắc để thực hiện khi

lắp dựng ván khuôn.

+ Chân của ván khuôn phải dùng vữa xi măng cát bịt chặt đề phòng lọt vữa làm rỗ

chân cột.

+ Khi ván khn dầm, ván khuôn cột được lắp ghép thành 2 lần thì khi đổ bêtơng cột

xong, đến lúc tháo dỡ phải lưu lại tổ ván khuôn trên cùng không được dỡ để tiện cho

việc nối tiếp ván khuôn dầm về sau và làm cho chỗ chắp nối ván khuôn bằng phẳng

2.2 Công nghệ ván khuôn dầm

Công nghệ lắp ráp ván khuôn dầm, gồm:

- Lắp ráp tấm đơn:

Sau khi đối chiếu khớp lại độ cao dầm xong, kiểm tra vị trí đường trục dầm khơng sai

sót gì, mới dựng lắp giá chống ván khuôn dầm, cố định các nẹp thép hoặc các nẹp

dầm, sau đó lát tấm đáy dầm trên các thanh nẹp ngang, rồi dùng bulong đầu móc cố

định với các thanh nẹp, Buộc cốt thép, lắp ráp và cố định ván khn hai bên hơng, Nếu

dùng bulong có ốc hai đầu thì có ống luồn vào và xiết đều hai đầu, Căn cứ cứ theo yêu

cầu thiết kế phải tạo vồng, lắp các thanh nẹp ván khuôn và vặn chặt hai đầu bulong,

điều chỉnh cho miệng dầm phẳng và thẳng đứng,

- Lắp ráp theo phiến tổ hợp:

Sau khi đã kiểm tra kích thước ván khn đáy dầm và ván khn hai bên, kiểm tra các

đường chéo góc, độ bằng phẳng, các mối nối thanh nẹp và vị trí điểm cẩu của mảng tổ

hợp đầy đủ xong , trước hết cẩu ván khn đáy dầm vào vị trí ở trên giá đỡ và cố định

lại, tiếp sau lần lượt cầu ván khuôn hai bên hông, lắp nối với ván khuôn đáy, và dựng

các thanh chống cố định, sau đó căn cứ theo yêu cầu thiết kế vồng, Sau khi đã kiểm tra

vị trí và kích thước dầm khơng có gì sai sót mới tiến hành buộc cốt thép, Lắp thanh

kẹp miệng dầm,

- Lắp ráp tổ hợp ván khn tồn khối,

Sau khi đã kiểm tra khớp lại độ cao ván khuôn dầm, vị trí mặt bằng, trước tiên dựng

lắp giá chống ván khn, đồng thời lắp sẵn tổ hợp ván khn tồn khối và kiểm tra

PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

05



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



kích thước, các thanh liên kết, các thanh nẹp, mối nối và vị trí điểm cẩu của cả khối

khơng có gì sai sót thì tến hành cẩu thí nghiệm, Khi đã cẩu tháp lắp vào vị trí xong,

điều chỉnh vị trí ván khuôn và tiến hành cố định đáy ván khuôn trên giá chống và dùng

thanh chống xiên cố định mặt bên,



Dùng miếng gỗ vuông lắp ráp đầu dầm và cột

Nếu sử dụng giàn mắt cáo chống ván khn, có thể đem thanh kẹp dầm cố định toàn

bộ giàn mắt cáo của đáy dầm với mặt trên ván khuôn dầm, Khi đưa vào lắp ráp định

vị, lỗ lắp ráp hai đầu phải luồn vào cột đứng một cách chính xác dùng bulong cố định

và lắp thanh ngang trên cột đứng, để bảo đảm ổ định cho cột đứng,

Lắp ráp ván khuôn đầu cột và đầu dầm là vấn đề đặc biệt quan trọng trong khi lắp ráp,

nói chung có mấy phương pháp như sau:

- Dùng ván khn góc và ván khn thép nhỏ quy cách khác nhau để lắp nối,

- Ở chỗ nối đầu cột và đầu dầm dùng gỗ vuông thay thế cho ván khn chuyển góc,

- Đem ván khn dầm gác lên ván khuôn cột, làm cho đầu ván khn dầm khép kín

vào mặt betong cột, ở các vị trí khác nhau trên đỉnh cột dùng gỗ ván lắp ghép kín khít,



Dùng miếng gỗ nhỏ lắp ráp đầu cột và miệng dầm

Các điểm cần chú ý khi láp ghép ván khuôn dầm:

+ Khi dùng phương pháp lắp ghép ván khuôn theo từng mảng tổ hợp và tổ hợp lắp sẵn

tồn khối thì lúc cẩu lắp ở hai đầu và ở đoạn giữa đưa vào vị trí, bố trí hệ thanh chống,

liên kết ổ định chắc chắn xong, mới được tháo móc cẩu,

PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

06



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



+ Cột chống ván khuôn, hệ thanh giằng phẳng theo hướng dọc hướng ngang, thanh

chống lực cắt… dều phải bố trí theo u cầu thiết kế, Khi thiết kế khơng có quy định,

thì khoảng cách cột chống bình thường khơng nên lớn hơn 2m; thanh giằng phẳng theo

hướng dọc , hướng ngangca1ch nhau trên dưới không được lớn hơn 1,5m; khoảng cách

các thanh chống lực cắt theo hướng dọc, ngang không được lớn hơn 6m,



Lắp ván khuôn dầm được chống bằng giáo ống thép

+ Mặt đất của tầng đáy giá chống cần phải bằng phẳng và được lèn chặt, Dưới chân giá

phải có gỗ đệm và cần phải thốt nước, nếu cần bố trí nhiều tầng chống thì cột chống

trên và dưới phải cùng nằm trên một đường thằng đứng,

+ Khi dùng giàn giáo mắt cáo làm giá chống, cần phải lắp đặt theo yêu cầu thiết kế đã

vạch sẵn, bulong lắp ráp giàn giáo phải được xiết chặt, số lượng phải thỏa mãn yêu

cầu,

+ Khi dùng giàn giáo ống thép, móc buộc thì móc buộc nhất định phải vặn chặt,

Khoảng cách các thanh ngang phải bố trí theo yêu cầu thiết kế,

2.3 Công nghệ ván khuôn sàn

Công nghệ lắp ghép ván khuôn sàn nhà gồm:

- Lắp ghép theo từng tấm một:

Trứơc lúc lắp ghép, cần lắp dựng giá chống ổ định, Sau khi kiểm tra cao độ giá chống

xong lắp đặt ván khn tứ bốn phía vào giữa (dùng ván lhuo6n góc âm liên kết với ván

khn tường và dầm), Khi lắp ráp ván khn mặt phẳng, có thể lắp từng tấm một,

cũng có thể dùng kẹp chữ U ghép sẵn một số tấm lại rồi lát, chỗ ván khuôn không bị

hụt có thể dùng gỗ để khảm vào,

- Lắp ghép từng mảng ghép sẵn:

Bình thường cần lắp ván khn dầm và tường trước, sau mới căn cứ theo thiết kế quy

định dựng giàn đỡ vào vị trí và cố định xong, mới cẩu lắp ván khuôn sàn nhà,

- Trước lúc cẩu lắp mảng ván khuôn ghép sẵn cần kiểm tra kích thước các đường chéo,

độ bằng phẳng, cũng như vị trí các linh kiện chơn sẵn và các lỗ định trừa sẵn của

mảng,

PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

07



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



- Lắp ráp vào vị trí xong dùng ván khn góc liên kết với ván khôn dầm và ván khuôn

tường, ở chỗ ván khn còn thiếu dùng ván khn gỗ khảm để chèn, Nếu cần nên phải

dùng các vật liệu xảm ( chèn) để lắp khít, Khi dùng hệ thống bằng giàn giáo ống thép,

cần bố trí một thanh kéo nằm ngang cùng hướng với mỗi khoảng cách 1,2m đến 1,3m

theo phương đứng của cột chống,

- Lắp ván khuôn sàn nhà cần chú ý các công việc sau:

+ Khi lắp ráp từng tấm ván khuôn, chiều cao chất đống ván khuôn không nên quá cao,

cần chú ý không vượt quá năng lực chịu tải cục bộ của giá chống;

+ Khi dùng giàn giáo mắt cáo chống ván khuôn, cần tăng thêm nẹp thép lúc cẩu lắp để

tăng độ cứng cho giàn, Khi lắp ráp mối nối ván khuôn ghép thành mảng sẵn thì các

thanh nẹp ngang dưới ván khn có thể bố trí đống đều và cắm chốt vào cuối các tấm

ván khuôn,

Kiểm tra chất lượng lắp ráp ván khuôn thép tổ hợp:

- Hồn thành việc lắp ráp ván khn thép tổ hợp , căn cứ vào quy định trong ” Quy

phạm thi cơng và nghiệm thu cơng trình betong cốt thép” để tiến hành kiểm tra toàn

diện, Khi thấy bảo đảm chất lượng và được nghiệm thu xong, thì đội thi công mới

được chuyển sang công đoạn mới,

Nội dung kiểm tra gồm:

- Kiểm tra bố cục và trình tự thi cơng ván khn thép tổ hợp có đúng theo u cầu

thiết kế hay không?

- Kiểm tra quy cách và các loại linh kiện liên kết , quy cách của các thanh chống với số

lượng và chất lượng có phù hợp với yêu cầu thiết kế thi công hay không? Đặc biệt là

chúng ở tình trạng có chặt, có ổn định khơng và chống đỡ có vững vàng khơng?



CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

3.1 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

3.1.1 Cơ sở lập tiến độ thi cơng

PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



1

08



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH



Ta căn cứ vào các tài liệu sau:

- Bản vẽ thi công,

- Qui phạm kĩ thuật thi công,

- Định mức lao động,

- Khối lượng của từng công tác,

- Biện pháp kỹ thuật thi công

- Khả năng của đơn vị thi cơng

- Đặc điểm tình hình địa chất thủy văn, đường xá khu vực thi cơng

- Thời hạn hồn thành và bàn giao cơng trình do chủ đầu tư đề ra

3.1.2 Tính khối lượng các cơng việc

- Trong một cơng trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có

nhiều q trình cơng tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có

các q trình cơng tác như: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê

tông, tháo dỡ cốp pha,,,), Do đó ta phải chia cơng trình thành những bộ phận kết cấu

riêng biệt và phân tích kết cấu thành các q trình cơng tác cần thiết để hồn thành

việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho

việc lập tiến độ,

- Muốn tính khối lượng các q trình cơng tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết

cấu hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của

nhà nước,

- Có khối lượng cơng việc, tra định mức sử dụng nhân cơng hoặc máy móc, sẽ

tính được số ngày cơng và số ca máy cần thiết, từ đó có thể biết được loại thợ và loại

máy cần sử dụng,

- Tính tốn chi tiết thể hiện trong phần phụ lục , Định mức hao phí,

3.1.3 Đánh giá tiến độ

Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt khơng thể dự trữ, Do đó cần phải sử dụng

hợp lí trong suốt thời gian thi cơng,

a. Hệ số khơng điều hòa về sử dụng nhân cơng(K1),

K1 



A max

A tb



với A tb 



S

T



Trong đó:

Amax : số cơng nhân cao nhất có mặt trên cơng trường ( 353 người)

Atb : số cơng nhân trung bình có mặt trên cơng trường ( 33 người)

S : tổng số công lao động S = 110307(h công)

T : tổng thời gian thi công( T= 138 ngày)



110307

Atb 

 96 cơng

144 �8







K1 



PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402

LỚP: XDDD&CN2 K54



353

 3.67

96

1

09



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

×