Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.87 MB, 120 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
Ta căn cứ vào các tài liệu sau:
- Bản vẽ thi công,
- Qui phạm kĩ thuật thi công,
- Định mức lao động,
- Khối lượng của từng công tác,
- Biện pháp kỹ thuật thi công
- Khả năng của đơn vị thi cơng
- Đặc điểm tình hình địa chất thủy văn, đường xá khu vực thi cơng
- Thời hạn hồn thành và bàn giao cơng trình do chủ đầu tư đề ra
3.1.2 Tính khối lượng các cơng việc
- Trong một cơng trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có
nhiều q trình cơng tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có
các q trình cơng tác như: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê
tông, tháo dỡ cốp pha,,,), Do đó ta phải chia cơng trình thành những bộ phận kết cấu
riêng biệt và phân tích kết cấu thành các q trình cơng tác cần thiết để hồn thành
việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho
việc lập tiến độ,
- Muốn tính khối lượng các q trình cơng tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết
cấu hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của
nhà nước,
- Có khối lượng cơng việc, tra định mức sử dụng nhân cơng hoặc máy móc, sẽ
tính được số ngày công và số ca máy cần thiết, từ đó có thể biết được loại thợ và loại
máy cần sử dụng,
- Tính tốn chi tiết thể hiện trong phần phụ lục , Định mức hao phí,
3.1.3 Đánh giá tiến độ
Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt không thể dự trữ, Do đó cần phải sử dụng
hợp lí trong suốt thời gian thi công,
a. Hệ số không điều hòa về sử dụng nhân cơng(K1),
K1
A max
A tb
với A tb
S
T
Trong đó:
Amax : số cơng nhân cao nhất có mặt trên công trường ( 353 người)
Atb : số công nhân trung bình có mặt trên cơng trường ( 33 người)
S : tổng số công lao động S = 110307(h công)
T : tổng thời gian thi công( T= 138 ngày)
110307
Atb
96 cơng
144 �8
�
K1
PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
353
3.67
96
1
09
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
b. Hệ số phân bố lao động không điều hòa (K2),
K2
S du
20665
0.187
S 110307
Trong đó:
Sdư = 20665 (cơng): lượng lao động dôi ra so với lượng lao động trung bình
(tính theo ngày lấy trong mục Overallocation trong project)
S : tổng số công lao động
3.2 LẬP TỔNG MẶT BẰNG
3.2.1 Cơ sở tính tốn
- Căn cứ theo u cầu của tổ chức thi cơng, tiến độ thực hiện cơng trình xác định
nhu cầu cần thiết về vật tư, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ,
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế ,
- Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng cơng trình, bố trí các cơng trình phục
vụ, kho bãi, trang thiết bị để phục vụ thi cơng
3.2.2 Mục đích
- Tính tốn lập tổng mặt bằng thi cơng để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ
chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượng chồng
chéo khi di chuyển ,
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh trường
hợp lãng phí hay khơng đủ đáp ứng nhu cầu ,
- Để đảm bảo các cơng trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị
được sử dụng một cách tiện lợi nhất,
- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất ,
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ
3.2.3Tính tốn tổng mặt bằng thi công
a. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường
Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường
+Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi cơng :
Theo biểu đồ tiến độ thi cơng thì: Atb = 96(người)
+Số công nhân làm việc ở các xưởng sản xuất
PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
1
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
B = K% x A = 0,3 x96 = 28,829 (người)
+Số cán bộ công nhân viên kỹ thuật
C = 4÷8% (A + B) = 6% x (96+29) = 7,5 8 (người)
+Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 5% x (A + B + C) = 5% x (96+29+8) = 6,65 7(người)
+Số nhân viên phục vụ
E = S% x (A + B + C + D) với cơng trường trung bình S = 5%,
E = 5% x (96+29+8+7) = 7 người
Tổng số cán bộ công nhân viên công trường
G =1,06(A+B+C+D+E)=1,06 (96+29+8+7+7) =155,8 156 (người)
Với : 1,06 là hệ số để kể đến số người nghỉ ốm, nghỉ phép,
b. Diện tích sử dụng cho cán bộ công nhân viên
+Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
S = 4 m2/người x (8+7) = 60 (m2) Chọn S=6x11=66(m2)
+Nhà nghỉ giữa ca,
Số công nhân nhiều nhất trên công trường Amax = 353 người, Tuy nhiên do công
trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều
nhất, tiêu chuẩn diện tích cho cơng nhân là 2 m2/người
S2 = 353 x 0,4 x 2 = 282,4 (m2) Chọn S=6x50=300(m2)
+Diện tích nhà vệ sinh, nhà tắm: Tiêu chuẩn 2,5 m2/20 người
Diện tích sử dụng là: S3 = 353*2,5/20= 44 (m2) ,Chọn S=4x15=60(m2)
+Diện tích nhà ăn tập thể
Do cơng trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân cơng
nhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 1 m2/người
S4 = 353x 0,4 x 1 = 141(m2) , Chọn S=6x30=180(m2)
+Diện tích nhà để xe
PHÙNG MINH ĐÔNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
1
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
Ta bố trí cho lượng cơng nhân trung bình Atb = 96 (người), Trung bình một chỗ để
xe chiếm khoảng 1,2 m2, Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố nên số
lượng người đi xe đi làm chỉ chiếm 50%
S5 = 96 x 0,5 x 1,2 = 57,6(m2) Chọn S=7x10=70(m2)
+Diện tích nhà bảo vệ: S6 = 3 x 4 x2 = 24(m2)
Tên phòng ban
Diện tích (m2)
Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật, chỉ huy và y tế
66
Nhà để xe công nhân
70
Nhà nghỉ công nhân
300
Nhà ăn tập thể
180
Nhà vệ sinh
60
Nhà bảo vệ
24
c. Tính diện tích kho bãi
- Kho chứa ximăng
Ta tính lượng xi măng dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu xi măng cao nhất, Dựa
vào tiến độ thi công đã lập ta xác nhu cầu xi măng lớn nhất là đùng cho đổ bê tơng
lót móng và giằng móng là V= 55,98 m3
Bê tông đá 1x2 mác 100# độ sụt 6-8 cm dử dụng xi măng PC30 theo định mức ta có
khối lượng vật liệu cho 1 m 3 bê tông là: xi măng : 230 kg/m 3, cát vàng 0,494 m3, đá
dăm 0,903 m3,
Vậy lượng xi măng l: 55,98x0,23=12,9 tấn
Ngoài ra khối lượng xi măng dự trữ cần thiết để dùng cho các cơng tác phụ sau khi
đổ bê tơng lót móng là 3000kg
Vậy khối lượng xi măng cần dùng; 12,9+3=15,9 tấn
Diện tích kho chứa xi măng là:
F = 11,481/Dmax = 15,9/1,1 = 14,4 (m2)
Trong đó: Dmax =1,1 T/m2 định mức sắp xếp lại vật liệu
Diện tích kho có kể lối đi là:
S = α,F = 1,5 �14,4 = 21,6 m2
( với α = 1,4÷1,6 đối với kho kín, lấy α=1,5 )
Vậy chọn diện tích kho xi măng: 6x4 = 24 m2
- Kho thép và gia công thép
Lượng thép trên công trường dự trữ để gia công và lắp đặt cho các Kết cấu bao
gồm: Móng, dầm, vách, sàn, cột, cầu thang, Trong đó khối lượng thép dùng thi
cơng móng và giằng móng là lớn nhất (Q = 45,7) , Mặt khác cơng tác gia cơng, lắp
PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
1
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẮC NINH
dựng cốt thép móng tiến độ tiến hành trong 4 ngày nên cần thiết phải tập trung
khối lượng thép sẵn trên công trường, Vậy lượng lớn nhất cần dự trữ là: Q dtr =
45,7 T
Định mức cất chứa thép tròn dạng thanh : Dmax = 1,5 T/m2
Tính diện tích kho:
F=
Qdt
45,7
30m 2
D max
1,5
Diện tich có kể đến lối đi là:
S=α,F=1,5x30=45 m2
Chọn diện tích kho: F = 6 x14 = 84 m2
- Kho cốp pha
Lượng cốp pha sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng cốp pha dầm
sàn, cầu thang tầng điển hình (S = 1240 m2), Ván khuôn dầm sàn, cầu thang bao
gồm các tấm ván khn thép (các tấm mặt và góc), các cây chống giáo pal và đà
ngang, đà dọc bằng gỗ, Theo định mức ta có
Ta có chiều dày tấn ván khn thép định hình là 0,055m
Vậy thể tích các tấm ván khuôn cần cất giữu là : V= 1240x0,055=68,2m 3
Chiều cao chất ván khn là 2m vậy diện tích kho cần thiết:
F=68,2/2=34 m2
Vậy diện tích tính đến cả cây chống , đà ngang và lối đi là:
S= 1,5x34=51m2
Chọn kho có diện tích: 6x10=60 m2 ( để đảm vào việc thuận tiện khi xếp các cây
chống theo chiều dài
- Bãi đá (1x2)cm
Khối lượng đá 1x2 sử dụng cho việc đổ bê tông lót móng và giằng móng có khối
lượng 55,98 m3,
Định mức Dmax =2m3/m2 với lượng dự trữ trong 2 ngày
Diện tích bãi chứa đá là: F=55,98x0,903/2=25,2 m2
Diện tích bãi có kể lối đi là: S=α,F=1,5x25,2=37,8m2
Chọn bãi có diện tích 40 m2
- Bãi chứa cát
Khối lượng cát lớn nhất sử dụng cho việc đổ bê tơng lót móng và giằng móng có
khối lượng 55,98 m3,
Định mức Dmax =2m3/m2 với lượng dự trữ trong 2 ngày
Diện tích bãi chứa đá là: F=55,98x0,494/2= 13,8m2
Diện tích bãi có kể lối đi là: S=α,F=1,5x13,8=20,7m2
Chọn bãi có diện tích 21m2
PHÙNG MINH ĐƠNG -MSV: 1302402
LỚP: XDDD&CN2 K54
1
13