Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.48 KB, 177 trang )
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1. Chương trình kiểm tốn mẫu của Khoản mục PTNB theo VACPA
CÔNG TY
Tên
Ngày
Người lập CT
Tên khách hàng:
Ngày kết thúc kỳ kế toán:
Người soát xét 1
Nội dung: CHƯƠNG TRÌNH KIÊM TỐN PHẢI TRẢ
Người sốt xét 2
NHÀ CUNG CẤP NGẮN/DÀI HẠN
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là có thực, thuộc nghĩa vụ thanh
toán của DN; đã được ghi nhận chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với khn
khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC
Các rủi ro trọng yếu
Thủ tục kiểm toán
Người
thực hiện
Tham
chiếu
C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Người
STT
Thủ tục
thực hiện
I. Thủ tục chung
1.
2.
Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng nhất qn với năm trước và phù hợp với
khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các
số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết,… và giấy
tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).
II. Thủ tục phân tích
1.
So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm
trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn
và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với
Tham
chiếu
Người
STT
Thủ tục
thực hiện
thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.
III. Kiểm tra chi tiết
1.
Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản nợ phải trả và trả trước theo từng
nhà cung cấp:
-
-
Đối chiếu, số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo từng
nhà cung cấp, BCĐPS, BCTC).
Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn,
các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không
phải là nhà cung cấp,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).
Đối với các số dư nợ nhà cung cấp đã quá hạn: Ước tính lãi phải trả và so
sánh với số đã ghi sổ.
2.
Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài
khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương
ứng (nếu cần).
3.
Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dưcó giá trị lớn.
Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng
minh cho số dư đầu kỳ.
- Gửi thư xác nhận (nếu cần).
- Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ - nếu có.
- Kiểm tra số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi (đối với các khoản trả trước
nhà cung cấp) tại ngày đầu kỳ.
Lập và gửi TXN số dư nợ phải trả và trả trước cho các nhà cung cấp.
Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải
thích các khoản chênh lệch (nếu có).
-
4.
[Lưu ý: Phải ghi lại cơ sở của việc chọn mẫu. Đối tượng chọn gửi thư xác nhận thường là: nhà
cung cấp có số dư lớn hoặc có các nghiệp vụ phát sinh lớn, hoặc có bù trừ cơng nợ lớn trong
kỳ, nhà cung cấp là các đơn vị thành viên hoặc là các bên liên quan…]
5.
Trường hợp thư xác nhận khơng có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2
(nếu cần).
Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các BB
đối chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của
nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.
6.
Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập
giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và
thực hiện các thủ tục thay thế khác.
7.
Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp:
-
Đối chiếu với điều khoản trả trước quy định trong hợp đồng mua bán hàng
hóa dịch vụ.
Xem xét mức độ hồn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán và đánh
Tham
chiếu
Người
STT
Thủ tục
thực hiện
Tham
chiếu
giá tính hợp lý của các số dư trả trước lớn cho nhà cung cấp.
Xem xét tuổi nợ và các điều khoản thanh tốn, đảm bảo việc trích lập dự
phòng phải thu quá hạn đối với các khoản trả trước cho nhà cung cấp đầy
đủ, chính xác.
Tìm kiếm các khoản nợ chưa được ghi sổ:
-
8.
-
Đối chiếu các hóa đơn chưa thanh toán tại ngày kiểm toán với số dư nợ
phải trả đã ghi nhận tại ngày kết thúc kỳ kế toán;
Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau ….. ngày kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán;
Kiểm tra các chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi
nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ.
Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa
thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên.
9.
10.
Đối với các nhà cung cấp là bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê
duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch…
11.
Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ
giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực
hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.
12.
Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải trả nhà cung cấp trên
BCTC.
IV. Thủ tục kiểm toán khác
[Lưu ý: (1) Thủ tục tùy chọn căn cứ vào đặc điểm khách hàng, thực tế cuộc kiểm toán và các phát hiện của KTV].
D. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên,
các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được, ngoại trừ
các vấn đề sau:
.............................................................................................................................................................
................
.............................................................................................................................................................
................
.............................................................................................................................................................
................
Chữ ký của người thực hiện:__________________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm tốn (nếu có):
............................................................................................................................................................ .
.
............................................................................................................................................................ .
.
...........................................................................................................................................................
Phụ lục 2.1. Hợp đồng kiểm tốn
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------------Số: 351 /2015/ KT- UHY ACA CNMT
Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm
2015
HỢP ĐỒNG KIỂM TỐN
Về việc: kiểm tốn Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 của Cơng
ty Cổ phần ABC
Căn cứ Bộ Luật Dân sự được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua
ngày 14 tháng 6 năm 2005
Căn cứ Bộ Luật Kiểm toán độc lập được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011;
Căn cứ vào Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán, ban hành kèm
theo quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 của Bộ Tài chính;
Căn cứ vào thoả thuận được thống nhất giữa Công ty Cổ Phần ABC và Chi Nhánh Cơng
ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY ACA- Chi nhánh Miền Trung về việc kiểm tốn Báo cáo
tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 của Công ty Cổ phần ABC
Hợp đồng này đƯợc lập giữa:
BÊN A:
CÔNG TY CỔ PHẦN ABC
Đại diện là
: Ông Nguyễn Văn A
Chức vụ
: Giám đốc
Điện thoại
:
Fax
:
Địa chỉ
:
BÊN B:
CHI NHÁNH CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN UHY
ACA- CHI NHÁNH MIỀN TRUNG
Đại diện là
: Ông Nguyễn Anh Dũng
Chức vụ
: Giám đốc
Điện thoại
: 0383.848810
Fax
: 0383.560040
Địa chỉ
: Phòng 1301, Chung cƯ tháp đơi dầu khí, số 7
đường Quang Trung, P. Quang Trung, TP Vinh, tỉnh
Nghệ An.
Hai bên thống nhất hợp đồng với các điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung dịch vụ
Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/2014 của Cơng ty Cổ phần ABC. Báo cáo tài chính được lập phù hợp với các
Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định khác về kế toán hiện
hành tại Việt Nam cho mục đích Báo cáo theo luật định.
Điều 2: Luật định và Chuẩn mực
Dịch vụ kiểm toán được thực hiện phù hợp các quy định của Luật kiểm toán độc lập số
67/2011/QH11 ngày 29/03/2011 của Quốc hội, các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn
mực Kiểm tốn Quốc tế chưa có trong Hệ thống Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam. Cơng việc kiểm
tốn bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu, các bằng chứng liên quan đến các số liệu và việc
trình bày trên Báo cáo tài chính. Cuộc kiểm tốn cũng bao gồm việc xem xét các nguyên tắc kế
toán áp dụng và những ước tính quan trọng của Ban giám đốc cũng như đánh giá về việc trình bày
các thơng tin trên Báo cáo tài chính.
Bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiện cơng việc kiểm tốn để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng
các Báo cáo tài chính của Cơng ty khơng có các sai sót trọng yếu do sai sót hoặc gian lận. Tuy
nhiên, do bản chất và những hạn chế vốn có của kiểm tốn cũng nhƯ của hệ thống kế toán và hệ
thống kiểm sốt nội bộ, có những rủi ro khó tránh khỏi, ngồi khả năng của kiểm tốn viên và cơng
ty kiểm tốn trong việc phát hiện hết sai sót. Cuộc kiểm tốn khơng nhằm phát hiện các sai sót và
gian lận khơng mang tính trọng yếu đối với Báo cáo tài chính cũng nhƯ khơng nhằm mục đích
cung cấp một sự đảm bảo về hệ thống kiểm soát nội bộ hoặc phát hiện các vấn đề thiếu sót trong hệ
thống kiểm soát nội bộ.
Điều 3: Trách nhiệm của Bên A và Bên
Trách nhiệm của Bên A
Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, tuân thủ các
Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam, các quy định khác về kế tốn hiện hành
tại Việt Nam. Theo đó, bên cạnh các trách nhiệm khác, Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm (1)
thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với việc lập Báo cáo tài chính, (2) đảm
bảo rằng Bên A tuân thủ theo các quy định hiện hành đối với mọi hoạt động của mình bao gồm
việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan theo
đúng quy định của Nhà nước, (3) phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đúng đắn vào sổ sách
kế toán, (4) điều chỉnh Báo cáo tài chính trong trường hợp có sai sót trọng yếu, (5) thực hiện các
ước tính kế toán phù hợp, (6) bảo vệ tài sản, (7) đảm bảo tính đúng đắn của Báo cáo tài chính phù
hợp với Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định khác về kế toán
hiện hành tại Việt Nam.
Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thơng tin cần thiết có liên quan cho Bên B.
Cung cấp cho Bên B các Báo cáo tài chính của Cơng ty đã được ký và đóng dấu xác nhận.
Bố trí nhân sự liên quan cùng làm việc với Bên B trong q trình kiểm tốn và bố trí nơi làm việc
hợp lý.
Theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 580 đƯợc ban hành theo Quyết định
số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Cơng ty sẽ cung cấp Thư giải
trình của Ban Giám đốc cho Bên B nêu rõ trách nhiệm của Ban Giám đốc của Công ty trong việc
lập Báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hƯởng của từng sai sót và tổng các sai sót khơng
được điều chỉnh do Bên B tổng hợp trong q trình kiểm tốn cho kỳ hiện tại và kỳ hoạt động trước
là không trọng yếu đối với Báo cáo tài chính.
Thanh tốn đúng thời hạn và đầy đủ phí kiểm tốn theo thoả thuận tại Điều 5 Hợp đồng này.
3.3.1. Trách nhiệm của Bên B
Tuân thủ luật định và chuẩn mực đã nêu tại Điều 2
Lập và thông báo cho Bên A về nội dung và kế hoạch kiểm toán, thực hiện cuộc kiểm toán
theo kế hoạch, tuân thủ nguyên tắc độc lập, khách quan và bảo mật số liệu.
Các thông tin kiểm toán được đảm bảo chỉ cung cấp cho Bên A chứ không cung cấp cho các
cá nhân hoặc đơn vị nào khác khi chưa được sự chấp nhận bằng văn bản của bên A.
Cử các kiểm tốn viên có năng lực và kinh nghiệm thực hiện kiểm toán.
Báo cáo Ban Giám đốc Bên A bất cứ sự gian lận hay hoạt động không hợp pháp hoặc những
điểm yếu quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ được phát hiện trong cuộc kiểm toán;
Bên B phải đảm bảo cung cấp cho Bên A các Báo cáo kiểm toán như đã nêu tại điều 4.
Điều 4: Báo cáo kiểm toán
Sau khi kết thúc kiểm toán, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A 05 (năm) bộ Báo cáo kiểm toán
cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2014. Báo cáo kiểm tốn được lập phù hợp với các Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam.
Điều 5:Phí dịch vụ và phương thức thanh tốn
1) Tổng mức phí cho các dịch vụ nêu tại điều 1 là:
VNĐ
Mức phí nêu trên đã bao gồm thuế GTGT 10%.
2) Phương thức thanh toán
Trả lần 1:
Sau khi ký hợp đồng. Trả lần 2: Phần còn lại:
Sau khi phát hành báo cáo chính thức và Bên A nhận được đầy đủ chứng từ gồm:
1. Hố đơn GTGT
2. Tồn bộ số lượng báo cáo nhƯ Điều 4
Phí kiểm tốn sẽ được thanh toán bằng chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản ngân hàng của
Bên B bằng Đồng Việt Nam. Bên B có quyền tính lãi trả chậm theo lãi suất ngân hàng nếu Bên A
khơng thanh tốn trong vòng 15 ngày kể từ ngày Bên B phát hành chứng từ yêu cầu thanh toán.
Điều 6: Cam kết và các giới hạn
Hai bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản nêu trên. Trong trường hợp có khó khăn
trong q trình thực hiện hợp đồng, cả hai bên phải kịp thời thơng báo cho nhau để trao đổi, tìm
giải pháp thích hợp.
Bất kỳ tranh chấp hoặc khiếu kiện phát sinh trong q trình thực hiện Hợp đồng mà các bên
khơng giải quyết được bằng thương thảo, sẽ được giải quyết tại toà án kinh tế tại nơi ký kết hợp
đồng.
Điều 7: Hiệu lực và thời hạn Hợp đồng
Hợp đồng này được lập thành 04 (bốn) bản, mỗi bên giữ 02 (hai) bản.
Bản Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký cho đến khi hai bên hoàn thành hết nghĩa vụ
của mình theo hợp đồng và khi đó hợp đồng sẽ tự động hết hiệu lực.
Đại diện Bên B
Đại diện Bên A
CHI NHÁNH CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ
CƠNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN UHY ACA- CHI NHÁNH MIỀN TRUNG
ABC
NGUYỄN ANH DŨNG
Nguyễn Văn A
Giám đốc
Giám đốc
Phụ lục 2.2. Kế hoạch kiểm tốn
Vinh, ngày tháng năm 2015
KẾ HOẠCH KIỂM TỐN
Kính gửi: BAN GIÁM ĐỐC
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN
CƠNG TY…………..
Thực hiện hợp đồng kiểm tốn Báo cáo tài chính năm 2015 được ký kết giữa Công ty
CP A và Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY ACA- Chi nhánh Miền Trung, chúng
tôi xin được gửi tới Quý Công ty dự kiến kế hoạch kiểm tốn Báo cáo tài chính năm 2015
như sau:
1. Kế hoạch về thời gian
Nội dung công việc
Thời gian
Địa điểm
- Họp triển khai kiểm toán
Tại đơn vị
- Thu thập tài liệu liên quan đến tình hình tài chính
năm 2015 để phục vụ cho cơng tác kiểm tốn
Tại đơn vị
- Thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính năm 2015
Tại đơn vị
- Họp kết luận sơ bộ những vấn đề tồn tại trong hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng
ty được rút ra sau cuộc kiểm toán
Tại đơn vị
- Tổng hợp số liệu và lập dự thảo báo cáo kiểm tốn
Tại VP Cơng ty UHY
ACA- CN Miền Trung
- Gửi dự thảo BCKT năm 2015
Tại VP Công ty UHY
ACA- CN Miền Trung
- Công ty xem bản dự thảo BCKT và cho ý kiến
về bản dự thảo
Tại đơn vị
- Thống nhất nội dung BCKT BCTC 31/12/2015
Tại VP Cơng ty UHY
ACA- CN Miền Trung
Báo cáo kiểm tốn sẽ được chính thức phát hành sau 03 ngày kể từ khi Quý Công ty kết
thúc trao đổi, bổ sung các thơng tin, tài liệu (nếu có) liên quan đến Báo cáo tài chính và ý kiến
của Kiểm tốn viên trong Báo cáo kiểm tốn của chúng tơi.
2. Kế hoạch về nhân sự
Họ và tên
Vị trí
Nhiệm vụ
Trên đây là kế hoạch dự kiến cho đợt kiểm tốn báo cáo tài chính năm 2015. Trong q
trình triển khai nếu có gì thay đổi chúng tôi và Quý Công ty sẽ trực tiếp làm việc và đi đến thống
nhất giữa hai bên.
Kèm theo bản kế hoạch này chúng tôi cũng xin gửi tới Quý Công ty danh mục những tài
liệu cần chuẩn bị để phục vụ cho đợt kiểm toán này.
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý Công ty để công việc kiểm tốn đƯợc hồn
thành đúng dự kiến và đạt chất lượng tốt nhất.
Trân trọng kính chào!
Cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY ACA- Chi nhánh Miền Trung
Giám đốc
Nguyễn Anh Dũng
Phụ lục 2.3. Chỉ mục hồ sơ kiểm tốn
A: Lập kế hoạch kiểm tốn:
•
A100. Quản lý chung (Các hoạt động trước kiểm tốn)
•
A200. Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết
•
A300. Tìm hiểu khách hàng và thị trường hoạt động
•
A400. Tìm hiểu chu trình KD
•
A500. Phân tích sơ bộ BCTC
•
A600. Phân tích chung về KSNB
•
A700. Xác định mức trọng yếu
•
A800. Xác định phương pháp chọn mẫu
•
A900. Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn
B: Kết luận và báo cáo
•
•
B100. Sốt xét, phê duyệt và phát hành Báo cáo
•
B200. Thư quản lý và các tư vấn khác cho khách hang
B300. BCTC và BCKT
•
B400. Tổng hợp kết quả kiểm tốn
C: Đánh giá hệ thống KSNB
•
C100. Hệ thống KSNB (HTKSNB)
D: Kiểm tra cơ bản – Tài sản
•
D100. Kiểm tra cơ bản - Tiền
•
D200 Kiểm tra cơ bản - Các khoản đầu tư
•
D300. Kiểm tra cơ bản - Các khoản phải thu
•
D400. Kiểm tra cơ bản – HTK
•
D500. Kiểm tra cơ bản - TS lưu động khác
•
D600. Kiểm tra cơ bản - TSCĐ và XDCBDD
•
D700. Kiểm tra cơ bản – TSDH khác
E: Kiểm tra cơ bản – Cơng nợ
•
E100. Kiểm tra cơ bản - Các khoản phải trả
•
E200.Kiểm tra cơ bản - Vay ngắn, dài hạn