Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.48 KB, 177 trang )
Cùng với phân tích xu hướng KTV nên sử dụng thêm thủ tục phân tích
tỷ suất. Một số nhóm tỷ suất thường được sử dụng trong kiểm tốn BCTC
như: nhóm tỷ suất khả năng thanh tốn hiện thời, nhóm tỷ suất khả năng sinh
lời, nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính…
Giai đoạn kết thúc kiểm tốn
Sau khi kết thúc kiểm tốn tại một khách hàng, Cơng ty cần sát sao hơn
trong cơng tác kiểm sốt chất lượng file kiểm tốn. Các KTV cần hồn thiện đầy
đủ giấy tờ làm việc, đánh tham chiếu trong hồ sơ kiểm toán.Sau khi hồ sơ kiểm
toán đã được soát xét ở cấp nhóm cần nhanh chóng được sốt xét bởi BGĐ
nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán và hạn chế tối thiểu rủi ro kiểm toán.
b. Kiến nghị khác
Nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm tốn viên
Cơng ty phải khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn viên của mình
thơng qua việc mở các lớp đào tạo chuyên môn, cập nhật liên tục những thay
đổi về chế độ tài chính- kế tốn.
Nâng cao trình độ tin học là một vấn đề cần được quan tâm
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, việc áp dụng
công nghệ cao được áp dụng ở tất cả các lĩnh vực để có thể tiết kiệm được
thời gian, công sức và đem lại hiệu quả cao. Vì thế, cơng ty hiện nay nên chú
trọng tới việc ứng dụng công nghệ tin học và phần mềm kiểm toán để tăng tốc
độ làm việc, xử lý dữ liệu, từ đó nâng chất lượng kiểm tốn kiến nghị về nâng
cao chất lượng KTV.
3.3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY
TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
3.3.1. Về phía các cơ quan nhà nước, Bộ tài chính, Hội KTV hành nghề
Để hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục PTNB thì Nhà nước cần
tạo điều kiện như:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn. Do tình
hình kinh tế thế giới luôn biến động và không ngừng phát triển do đó các
chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn quốc tế cũng sẽ không ngừng thay đổi theo để
phù hợp. Chính vì vậy mà Việt Nam cũng cần phải xác định được lộ trình xây
dựng hệ thống văn bản pháp luật, các chuẩn mực kế toán cần phải xây dựng
rõ ràng hơn. Cụ thể như việc hướng dẫn BCTC không dừng lại đơn thuần là
quy trình kiểm tốn tổng qt, có thể có hướng dẫn kiểm tốn chi tiết cho
từng phần hành mà trong đó có khoản mục PTNB . Cần rà sốt và hồn chỉnh,
bổ sung những điểm còn chưa phù hợp, chưa thống nhất trong các chuẩn mực
và văn bản ban hành.
Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý về trách nhiệm của các Cơng ty
kiểm tốn đối với chất lượng hoạt động kiểm toán, các quy định rõ ràng hơn về
bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc, tăng cường các chế tài xử phạt hành vi vi phạm
đạo đức nghề nghiệp của các kiểm toán viên để nâng cao chất lượng KTV.
Ngồi ra Bộ tài chính cần sớm xây dựng cơ chế giám sát chất lượng dịch
vụ kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn. Có như vậy thì các doanh nghiệp mới
thực sự tin tưởng và nhận thức một cách đúng đắn về dịch vụ kiểm toán cũng
như địa vị pháp lý của các công ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam.
Cùng với đó, Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) cũng đã được
thành lập có vai trò quan trọng trong việc quản lý giám sát chất lượng chuyên
môn và đạo đức hành nghề của KTV. Hiện nay, vai trò của hội kế tốn đang
ngày càng được nâng cao và đóng góp vào việc đảm bảo chất lượng hoạt động
dịch vụ vủa các công ty kiểm tốn.
3.3.2. Về phía KTV và cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY ACA –
Chi nhánh Miền Trung
Đội ngũ nhân lực: thường xuyên mở các khóa đào tạo, cập nhật kiến
thức mới cho các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán. Xuất phát từ thực tế đội
ngũ nhân lực trẻ tại cơng ty chưa có nhiều kinh nghiệm, việc đào tạo, cập
nhật, nâng cao kiến thức về kế toán, kiểm toán, thuế, luật sẽ giúp cho các
kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán nâng cao được trình độ nghiệp vụ, chun
mơn từ đó nâng cao chất lượng kiểm toán cho UHY
Cơ sở vật chất kỹ thuật: trang bị phần mềm chọn mẫu khi thực hiện
kiểm tốn. Hiện nay, phần mềm này thường sẵn có ở trên thị trường do các
công ty tin học thiết kế, do đó UHY ACA – Chi nhánh Miền Trung nên trang
bị cho mình một hệ thống như thế để đảm bảo mẫu mang tính đại diện cao
nhất và rủi ro đối việc kiểm tra chi tiết chọn mẫu là thấp nhất..
Việc kiểm sốt chất lượng: tăng cường cơng tác soát xét giấy tờ làm
việc, tài liệu và hồ sơ kiểm tốn. Nên thực hiện sốt xét sau khi cơng việc
kiểm tốn từng phần hành và cơng việc kiểm tốn chung kết thúc.
3.3.3. Về phía cơng ty khách hàng
Các doanh nghiệp phải thấy được kiểm toán là cần thiết: Khách hàng
kiểm toán hiện nay chủ yếu là kiểm toán theo luật định bắt buộc chứ không
phải do tự nguyện. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng
dịch vụ tư vấn thay cho hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước. Các doanh
nghiệp phải tự nhận thấy rằng kiểm toán là cần thiết, báo cáo tài chính sau
kiểm tốn sẽ là bằng chứng xác thực thể hiện sự trung thực, chính xác của
thơng tin, giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh
đặc biệt trên con đường tiến tới cổ phần hoá.
Xây dựng tổ chức bộ máy kế toán, hệ thống kế toán, BCTC… khoa
học, hợp lý, phù hợp với chuẩn mực chung.
Cung cấp đầy đủ, kịp thời, trung thực các thơng tin, tài liệu kế tốn
cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
Chịu trách nhiệm về gian lận, sai sót đối với BCTC lập ra.
Kết luận chương 3
Chương 3 của luận văn đã đưa ra sự cần thiết và một số giải pháp hồn
thiện quy trình kiểm tốn PTNB trong kiểm tốn BCTC tại Cơng ty TNHH
Kiểm tốn và TƯ vấn UHY ACA – Chi nhánh Miền Trung và điều kiện thực
hiện giải pháp đó.
KẾT LUẬN
Trong đợt thực tập vừa qua tại cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn
UHY ACA – Chi nhánh Miền Trung em đã có điều kiện tiếp cận thực tế về
cơng tác kiểm tốn tại các khách hàng, hiểu rõ quy trình kiểm tốn do UHY
ACA – Chi nhánh Miền Trung áp dụng tại các khách hàng cụ thể. Thời gian
thực tập này là cơ hội hữu ích giúp em được đi sâu tìm tòi hiểu biết thêm về
cơng tác kiểm tốn trong thực tế, từ đó giúp em rút bớt khoảng cách giữa kiến
thức lí thuyết học trong nhà trường và thực tiễn áp dụng.
Qua các buổi tham gia thực tế kiểm tốn tại cơng ty khách hàng, em
nhận thấy các chỉ tiêu nợ phải trả có vai trò rất quan trọng trong BCTC, phản
ánh khả năng tự tài trợ, khả năng thanh toán, khả năng tiếp tục hoạt động của
khách hàng, đó là các chỉ tiêu mà người đọc BCTC rất quan tâm. Trong đó có
khoản mục PTNB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả và thường có khả
năng phản ánh sai lệch. Vì vậy em chọn đề tài:
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người bán trong
kiểm toán báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY
ACA – Chi nhánh Miền Trung thực hiện.
Luận văn đã đi sâu hệ thống hóa lí luận về quy trình kiểm tốn khoản
mục PTNB, khảo sát, phân tích và đánh giá thực tiễn về quy trình kiểm tốn
khoản mục PTNB trong kiểm tốn BCTC do cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn
UHY ACA – Chi nhánh Miền Trung thực hiện và đưa ra một số giải pháp
nhằm hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục PTNB trong kiểm tốn
BCTC do cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn UHY ACA – Chi nhánh Miền Trung
thực hiện.
Do còn hiểu biết hạn chế về lí thuyết và thực hành, luận văn khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ
phía thầy cơ và bạn bè.
Em xin cảm ơn cô giáo PGS.TS Giang Thị Xuyến và các anh chị kiểm
tốn viên trong cơng ty UHY ACA – Chi nhánh Miền Trung đã tận tình giúp
đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Vương Thị Tâm Đan
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ths. Đậu Ngọc Châu, TS Nguyễn Viết Lợi (Chủ biên) (2013), “Giáo trình
kiểm tốn báo cáo tài chính – Kiểm tốn các chu kỳ chủ yếu”, NXB Tài chính.
2. Ths. Đậu Ngọc Châu, TS Nguyễn Viết Lợi (Chủ biên) (2009), “Giáo trình
lý thuyết kiểm tốn”, NXB Tài chính.
3. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy (Chủ biên) (2010),
“Giáo trình kế tốn tài chính”, NXB Tài Chính.
4. TS. Lưu Đức Tuyên, TS.Phạm Tiến Hưng (Chủ biên) (2013), “Giáo trình
kiểm tốn các thơng tin tài chính khác”, NXB Tài Chính.
5. PGS. TS. Thịnh Văn Vinh, TS. Mai Vinh (Chủ biên) (2013), “Giáo trình
kiểm tốn đầu tư xây dựng cơ bản và ngân sách”, NXB Tài chính.
6. PGS.TS. Thịnh Văn Vinh, PGS.TS. Giang Thị Xuyến (Chủ biên) (2013),
“Giáo trình Tổ chức q trình kiểm tốn báo cáo tài chính”, NXB Tài Chính.
7. Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế.
8. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.
9. Hồ sơ kiểm tốn của Cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY ACA – Chi
nhánh Miền Trung
10. Tài liệu nội bộ của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY ACA – Chi
nhánh Miền Trung.
11. Tạp chí kế tốn năm 2015.
12.Tạp chí kiểm tốn năm 2015
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1. Chương trình kiểm tốn mẫu của Khoản mục PTNB theo VACPA
CÔNG TY
Tên
Ngày
Người lập CT
Tên khách hàng:
Ngày kết thúc kỳ kế toán:
Người soát xét 1
Nội dung: CHƯƠNG TRÌNH KIÊM TỐN PHẢI TRẢ
Người sốt xét 2
NHÀ CUNG CẤP NGẮN/DÀI HẠN
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là có thực, thuộc nghĩa vụ thanh
toán của DN; đã được ghi nhận chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với khn
khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC
Các rủi ro trọng yếu
Thủ tục kiểm tốn
Người
thực hiện
Tham
chiếu
C. THỦ TỤC KIỂM TỐN
Người
STT
Thủ tục
thực hiện
I. Thủ tục chung
1.
2.
Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng nhất qn với năm trước và phù hợp với
khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các
số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết,… và giấy
tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).
II. Thủ tục phân tích
1.
So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm
trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn
và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với
Tham
chiếu
Người
STT
Thủ tục
thực hiện
thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.
III. Kiểm tra chi tiết
1.
Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản nợ phải trả và trả trước theo từng
nhà cung cấp:
-
-
Đối chiếu, số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo từng
nhà cung cấp, BCĐPS, BCTC).
Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn,
các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không
phải là nhà cung cấp,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).
Đối với các số dư nợ nhà cung cấp đã quá hạn: Ước tính lãi phải trả và so
sánh với số đã ghi sổ.
2.
Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài
khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương
ứng (nếu cần).
3.
Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dưcó giá trị lớn.
Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng
minh cho số dư đầu kỳ.
- Gửi thư xác nhận (nếu cần).
- Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ - nếu có.
- Kiểm tra số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi (đối với các khoản trả trước
nhà cung cấp) tại ngày đầu kỳ.
Lập và gửi TXN số dư nợ phải trả và trả trước cho các nhà cung cấp.
Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải
thích các khoản chênh lệch (nếu có).
-
4.
[Lưu ý: Phải ghi lại cơ sở của việc chọn mẫu. Đối tượng chọn gửi thư xác nhận thường là: nhà
cung cấp có số dư lớn hoặc có các nghiệp vụ phát sinh lớn, hoặc có bù trừ cơng nợ lớn trong
kỳ, nhà cung cấp là các đơn vị thành viên hoặc là các bên liên quan…]
5.
Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2
(nếu cần).
Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các BB
đối chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế tốn hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của
nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.
6.
Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập
giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và
thực hiện các thủ tục thay thế khác.
7.
Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp:
-
Đối chiếu với điều khoản trả trước quy định trong hợp đồng mua bán hàng
hóa dịch vụ.
Xem xét mức độ hồn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán và đánh
Tham
chiếu
Người
STT
Thủ tục
thực hiện
Tham
chiếu
giá tính hợp lý của các số dư trả trước lớn cho nhà cung cấp.
Xem xét tuổi nợ và các điều khoản thanh tốn, đảm bảo việc trích lập dự
phòng phải thu quá hạn đối với các khoản trả trước cho nhà cung cấp đầy
đủ, chính xác.
Tìm kiếm các khoản nợ chưa được ghi sổ:
-
8.
-
Đối chiếu các hóa đơn chưa thanh toán tại ngày kiểm toán với số dư nợ
phải trả đã ghi nhận tại ngày kết thúc kỳ kế toán;
Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau ….. ngày kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán;
Kiểm tra các chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi
nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ.
Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa
thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên.
9.
10.
Đối với các nhà cung cấp là bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê
duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch…
11.
Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ
giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực
hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.
12.
Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải trả nhà cung cấp trên
BCTC.
IV. Thủ tục kiểm toán khác
[Lưu ý: (1) Thủ tục tùy chọn căn cứ vào đặc điểm khách hàng, thực tế cuộc kiểm toán và các phát hiện của KTV].
D. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên,
các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được, ngoại trừ
các vấn đề sau:
.............................................................................................................................................................
................
.............................................................................................................................................................
................
.............................................................................................................................................................
................
Chữ ký của người thực hiện:__________________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm tốn (nếu có):
............................................................................................................................................................ .
.
............................................................................................................................................................ .
.
...........................................................................................................................................................
Phụ lục 2.1. Hợp đồng kiểm tốn
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------------Số: 351 /2015/ KT- UHY ACA CNMT
Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm
2015
HỢP ĐỒNG KIỂM TỐN
Về việc: kiểm tốn Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 của Cơng
ty Cổ phần ABC
Căn cứ Bộ Luật Dân sự được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua
ngày 14 tháng 6 năm 2005
Căn cứ Bộ Luật Kiểm tốn độc lập được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011;
Căn cứ vào Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán, ban hành kèm
theo quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 của Bộ Tài chính;
Căn cứ vào thoả thuận được thống nhất giữa Công ty Cổ Phần ABC và Chi Nhánh Cơng
ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY ACA- Chi nhánh Miền Trung về việc kiểm tốn Báo cáo
tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 của Công ty Cổ phần ABC
Hợp đồng này đƯợc lập giữa:
BÊN A:
CÔNG TY CỔ PHẦN ABC
Đại diện là
: Ông Nguyễn Văn A
Chức vụ
: Giám đốc
Điện thoại
:
Fax
:
Địa chỉ
: