1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CỦA SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG CLOSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.8 KB, 66 trang )


 Điểm mạnh



- Có nền tài chính vững mạnh.

- Tình hình nghiên cứu và phát triển cơng nghệ của Unilever Việt Nam luôn được

chú trọng và đầu tư.

- Môi trường văn hố doanh nghiệp mạnh.

- Được đầu tư thích đáng .

- Tạo lòng tin với người tiêu dùng Việt Nam.

- Thường xuyên cứu trợ, tài trợ một số chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng

cộng đồng, tài trợ chương trình truyền hình.

 Điểm yếu



- Có sự cạnh tranh của nhiều nhãn hiệu nổi tiếng khác: Oral B, Collgate,…

- Vẫn còn nhiều cơng nghệ khơng áp dụng được tại Việt Nam và không tận dụng

được hết nguồn lao động dồi dào và năng lực ở Việt Nam.

- Thị phần của cơng ty chưa cao.

- Vẫn còn nhiều cơng nghệ khơng áp dụng được tại Việt Nam do chi phí cao, vì vậy

phải nhập khẩu từ nước ngồi nên tốn kém chi phí và khơng khơng tận dụng được

hết nguồn lao động dồi dào và năng lực ở Việt Nam.

 Cơ hội



- Thị trường trong nước đã phát triển hơn nhiều.

- Việc phân phối, quảng cáo sản phẩm không phải chịu nhiều ràng buộc quá khắt

khe như nhiều nước châu Á khác.

- Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ tạo nhiều cơ hội CloseUp.

- Chủ trương xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa.

59



- Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực thành thị.

- Việt Nam nằm ở vị trí thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá khi Close Up bắt đầu

chú trọng đến xuất khẩu trong tương lai gần.

 Thách thức



- Chính sách dân số

- Kế hoạch hóa của chính phủ sẽ khiến trong vài thập niên nữa, lớp trẻ sẽ già đi và

cơ cấu dân số già sẽ khơng còn là lợi thế cho Unilever.

- Nhiều công ty mới “chen chân” vào và cạnh tranh sẽ rất gay gắt cho sản phẩm

CloseUp.

3.2.2 Lựa chọn giải pháp







Quảng cáo và xúc tiến khuếch trương:

Về phía các cơ quan quản lý nên có những chế tài để hạn chế những



quảng cáo nhằm chán, không trung thực, vi phạm ngun tắc đạo đức.





Về phía các cơ quan cáo chí truyền thơng nên tích cực tun truyền,



lên án các quảng cáo này. Giúp mọi người có cái nhìn tồn diện tích cực hơn về

quảng cáo.





Về phía các nhà quảng cáo, các marketer hãy sáng tạo hơn nữa và



đừng quên tập trung vào lợi ích khách hàng.





Ngồi ra, các trung gian muốn được công ty giúp đỡ trong việc xúc



tiến. Một kế họach quảng cáo khuyến mãi sẽ là một trong những lơi cuốn có ảnh

hưởng nhất định đến các trung gian bán lẻ.





Có thể nói quảng cáo của Close up rất đa dạng,phong phú về cách



thức. Song để làm được tốt hơn, Unilever cần nghiên cứu quảng cáo phù hợp hơn

với phong cách người Á Đơng:tiết kiệm, mang tính dân tộc, ngắn gọn, dễ hiểu , dễ

nhớ,….



60



Khuyến mại







Theo điều tra thì có lượng lớn khách hàng khơng dùng Close up là vì Close

up ít chương trình khuyến mãi. Vì thế, điều đầu tiên là cần có những chương trình

khuyến mãi kích thích nhu cầu của người tiêu dùng và cần thông báo trên các

phương tiện truyền thông để khách hàng biết đến.





Chi nhánh nên tăng cường các hoạt đơng hỗ trợ xúc tiến bán hàng: hỗ



trợ thực hiện các chương trình khuyến mãi như bốc thăm trúng thưởng, mua sản

phẩm kèm quà tặng nhân các dịp đặc biệt, dịp lễ tết, tổ chức các chương trình xổ số

trúng thưởng, …





Tổ chức các hội thi bán hàng nhằm tăng động lực và năng suất của lực



lượng bán hàng, các trung gian thơng qua hình thức : thưởng bằng tiền mặt, sản

phẩm, ghi nhận thành tích,…





Thực hiện chính sách giảm giá theo sản lượng một cách hiệu quả.



Chính sách này phải hấp dẫn đối với khách hàng, làm cho họ nổ lực bán hàng để từ

đó nhận được một khoản chiết khấu như mong muốn,

Trên thực tế Unilever chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này, vì các chương

trình khuyến mãi của Close up chưa thực sự kích thích được nhu cầu tiêu dùng. Vì

vậy trong thời gian tới, Unilever cần có thêm nhiều chính sách khuyến mại khơng

chỉ cho riêng sản phẩm Close up,để tạo cho người tiêu dùng có những nhìn nhận

mới mẻ hơn về sản phẩm.





Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại

các thị trường mà Close up có thị phần chưa cao. Tiếp tục nâng cao năng

lực quản lý hệ thống cung cấp.











Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh.







Tổ chức các cuộc hội chợ, triễn lãm,….

Quan hệ công chúng



61



Thành lập các câu lạc bộ, tài trợ cho các chương trình cũng như các hình

thức PR khác để tăng mức độ nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm

Close up, kích thích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm.

Tổ chức các sự kiện nhân ngày trọng đại của doanh nghiệp như lễ kỷ niệm

thành lập, giới thiệu sản phẩm,…

 Chào hàng cá nhân



Có đội ngũ PG xuất sắc, nhiệt tình, vui vẻ, nhanh nhẹn, được huấn luyện và

đào tạo chuyên môn về sản phẩm có thể đáp ứng được các nhu cầu cần thỏa

mãn của khách hàng

Tăng cường đội ngũ PG đến các địa điểm của sản phẩm như: siêu thị, cửa

hàng, đại lý phân phối sản phẩm Close up,…



62



C.



KẾT LUẬN



Tập đoàn Unilever là một doanh nghiệp dẫn đầu thế giới về các mặt hàng

tiêu dùng.

Tuy nhiên, để cạnh tranh trong một thị trường với nhiều đối thủ cạnh tranh

có năng lực như Colgate, Sensodyne, Curaprox,… cần phải biết cách phát huy

những thế mạnh vốn có của mình về thương hiệu, nguồn tài chính, cơng nghệ, bề

dày hoạt động,...Đồng thời khắc phục những hạn chế, điểm yếu của doanh nghiệp;

từ đó hồn thiện hình ảnh doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. Close up cần cố

gắng duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ giá không đổi với hệ thống phân

phối nhằm đảm bảo lợi nhuận của nhà phân phối, cũng như lợi ích tối đa của người

tiêu dùng. Tiếp tục phát huy việc tổ chức các chương trình tiếp thị sản phẩm đến

với người tiêu dùng; đồng thời tài trợ và tổ chức các hoạt động ý nghĩa như một lời

tri ân đến sự tin tưởng mà người tiêu dùng dành cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, việc xây dựng một chiến lược Marketing-Mix hợp lí, cũng hết

sức quan trọng. Chiêu thị là một thành tố trong marketing mix, nó thực hiện chức

năng truyền thông và hỗ trợ rất nhiều cho các thành tố còn lại, giúp doanh nghiệp

thực hiện tốt mục tiêu marketing và mục tiêu kinh doanh đã đề ra.

Có nhiều cơng cụ chiêu thị mà doanh nghiệp có thể sử dụng như: quảng cáo,

khuyến mãi, chào hàng cá nhân, marketing tực tiếp, quan hệ công chúng,… Sử

dụng công cụ chiêu thị trong hoạt động marketing vừa mang tính khoa học vừa

mang tính nghệ thuật sáng tạo ứng xử của nhà marketing.

Không phải công cụ nào cũng phát huy hiệu quả trong mọi trường hợp, mọi

tình huống, bộ phận truyền thông của Close up cần phải hiểu rõ mỗi loại cơng cụ đó

để có thể thiết kế một chương trình truyền thơng Marketing thích hợp.

Việc thiết kế một chiến lược chiêu thị thích hợp rất cần thiết cho sự phát

triển và mở rộng tầm ảnh hưởng củakem đánh răng Close up. Bởi lẽ tại Việt Nam,



63



đây là khúc thị trường có sự cạnh tranh gay gắt nhất, nơi tập trung các doanh nghiệp

có năng lực trong ngành kem đánh răng.

Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn tại phân khúc thị trường Việt Nam, nhưng

Close up ln có những chiến lược hiệu quả, thay đổi kịp thời trước những biến

động của sự cạnh tranh.. Bên cạnh đó với việc được người tiêu dùng biết đến và “ưu

ái” ngay từ khi mới xuất hiện trên thị trường, kem đánh răng Close up hứa hẹn sẽ là

một đối thủ xứng tầm với các dòng kem đánh răng khác.



64



D.



TÀI LIỆU THAM KHẢO



Ngơ Thị Thu. (2011). Marketing căn bản - NXB Lao động và Xã hội.

T.s Phạm Quốc Luyến. (2011). Quản trị marketing - Bộ môn quản trị bán hàng ,

Khoa QTKD, UFM.

Lưu Thị Bích Vân. (2014). Chiến lược định vị sản phẩm kem đánh răng của

Unilever.

http://www.brandsvietnam.com/9092-Dam-yeu-dam-hon-cung-Closeup-nhan-dipValentine

http://www.khuyenmaivui.com



65



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

×