Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.8 KB, 66 trang )
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba cơng ty riêng biệt : Liên
doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh
và Cơng ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và
khu cơng nghiệp Biên Hồ. Cơng ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên
tồn quốc thơng qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ.
Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2,000
nhân viên. Ngoài ra cơng ty còn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong
các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì thành
phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm
chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh của các sản
phẩm của công ty tại thị trường Việt Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ các đối
tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạo thêm
khoảng 5,500 việc làm.
Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng góp
vào các hoạt động xã hơi, nhân đạo và phát triển cộng đồng. Hàng năm cơng ty
đóng góp khoảng 2 triệu đô la vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam và
công ty đã vinh dự được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ nước ta vì “ đã có
thành tích trong sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục,
giáo dục sức khỏe cộng đồng”.
2.2.2. Mục tiêu của công ty đối với sản phẩm Close up.
Mục tiêu Unilever đã đặt ra cho sản phẩm Close up tại khu vực Châu Á:
Làm cho Close up trở thành thương hiệu đứng đầu hoặc đứng thứ 2 về thị
phần ở tất cả các thị trường tại Châu Á, về cả mặt thị phần giá trị và thị phần
sản lượng.
Tăng gấp đơi lợi nhuận trong vòng 5 năm bằng việc tăng doanh số sản lượng.
38
Làm cho người tiêu dùng cảm thấy và đánh giá cao sản phẩm của công ty so
với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Làm cho triết lý của “Tự tin là gần nhau” nhận được sự đồng thuận của
người tiêu dùng.
Xây dựng được định vị “hơi thở thơm mát, nụ cười trắng sáng” .
Tăng trưởng sự trung thành nhãn hiệu ít nhất 10-15% trong giai đoạn các
năm.
2.2.3. Sứ mệnh, tầm nhìn của công ty.
Những nhà sáng lập Unilever đã đưa ra sứ mệnh: “To add vitality to life” tạm
dich là “Thêm sinh khí cho cuộc sống”. Tù đó đến nay, họ ln tuân thủ sứ mệnh
ấy, tất cả các sản phẩm của họ đền tập trung vào mục đích: mang lại sức khỏe, vẻ
đẹp và sự thoải mái cho con người. Ngày này tầm nhìn, và sứ mệnh đó càng được
thể hiện rõ qua từng sản phẩm. Họ luôn cải tiến sản phẩm, làm mới mẫu mã, nâng
cao chất lượng để phù hợp với từng đối tượng. Chính điều đó đã giúp thương hiệu
Unilever ngày càng được khách hàng yêu thích và tin dùng.
Thực phẩm dùng cho
chế biến và ăn uống
Wall’s ice
cream
Knorr
Lipton
Unilever food
solutions
Sản phẩm vệ sinh và
chăm sóc cá nhân
Lux
Dove
Lifebouy
Sunsilk
CLEAR
Closeup
P/S
AXE
Rexona
Pond’s
Vaseline
Hazeline
Sản phẩm chăm sóc gia đình
Omo
Viso
Surf
Comfort
Sunlight (nước rửa chén)
Sunlight (lau sàn)
Vim
Cif
Đối với Unilever Việt Nam với sứ mệnh giúp nâng cao chất lượng cuộc sống
của mọi người dân Việt Nam, Unilever Việt Nam luôn luôn ưu tiên coi trọng người
39
tiêu dùng Việt Nam thơng qua cam kết cấp các sản phẩm có chất lượng quốc tế với
lực chọn sản phẩm đa dạng, nhằm đáp ứng nhu cầu thu nhập khác nhau của người
tiêu dùng Việt Nam.
2.2.4 Các dòng sản phẩm:
Hiện nay Unilever đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính là:
•
Dòng thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống.
•
Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân.
•
Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và chăm sóc gia đình.
Bảng 1.3: Hệ thống các sản phẩm của công ty
40
2.2.5 Sơ đồ tổ chức
Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức của Unilever tại Việt Nam
2.3 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CHO SẢN PHẨM CLOSE UP
CỦA TẬP ĐỒN UNILEVER.
2.3.1 Quảng cáo
Có rất nhiều cách định nghĩa quảng cáo, từ phức tạp cho đến dễ hiểu. Tuy
nhiên quảng cáo vốn sinh ra là để thu hút khách hàng nhằm làm thay đổi hành vi,
thói quen mua hàng. Để thu hút khách hàng thì cần sáng tạo khơng ngừng. Nhưng
có lẽ khi mà người người đua nhau quảng cáo thì quảng cáo dần trở nên dễ dãi, tính
sáng tạo giảm bớt nhiều dẫn đến tác dụng ngược: khơng những khơng hấp dẫn
khách hàng mà còn gây cảm giác khó chịu. Vì vậy để một thương hiệu có thể tiếp
cận và khiến khách hàng nhớ đến mình trong thời đại bão hòa thương hiệu thì các
doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo và cập nhật những xu hướng mới để xóa
bỏ định nghĩa "quảng cáo là nhàm chán” của khách hàng, và khiến họ xem quảng
cáo như là 1 hình thức giải trí đầy mới mẻ và thú vị.
41
Theo Báo cáo thống kê hoạt động Digital, Social, Internet tại Việt Nam đến
tháng 03/2015 của We are Social thì: Dân số Việt Nam có 90.7 triệu người. Trong
đó có 41 triệu người sử dụng Internet, chiếm 45% dân số quốc gia. Xu hướng trong
tương lai, các nhãn hàng sẽ hoạt động trên hầu hết các Social khác nhau để tăng tỷ
lệ tương tác bao phủ đa phương tiện (hình ảnh, video, text, Link…). Dòng chảy
quảng cáo truyền hình đang chuyển dần sang quảng cáo trực tuyến. Chỉ riêng với
người dùng mobile tại Việt Nam:
22% trên toàn dân số quốc gia xem Video trên mobile.
18% trên toàn dân số quốc gia chơi game trên mobile.
16% trên toàn dân số quốc gia tìm kiếm địa điểm trên mobile.
14% trên tồn dân số quốc gia thanh tốn trên mobile (hình thức tin nhắn
hoạt động thông báo thông tin tài khoản ngân hàng?)
Tận dụng và thấu hiểu hành vi người dùng, nhiều nhãn hàng đã tận dụng
video để truyền tải thông điệp của sản phẩm và tăng brand love. Thực vậy,trong đó
Online video ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn vì tính mới mẻ của nó. Đây là
hình thức quảng cáo thể hiện thơng điệp súc tích và dễ hiểu về một ý tưởng, một sản
phẩm hay dịch vụ nào đó và đang được ưa chuộng nhất hiện nay.
Thơng thường thì doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được thị phần cao thì khơng
cần tốn nhiều chi phí cho các hoạt động xúc tiến nhưng vẫn bán được hàng. Tuy
nhiên, Unilever là công ty hàng tiêu dùng – một mặt hàng gần gũi và cần thiết hàng
ngày đối với người tiêu dùng. Khi cần một sản phẩm họ không chờ quá lâu để tìm
hiểu hoặc tìm đến với sản phẩm ưa thích. Họ cần sự tiện lợi rất nhiều và vì thế nếu
xem nhẹ các hoạt động xúc tiến thì khách hàng sẽ bỏ quên nhãn hiệu đó. Bên cạnh
là sự cạnh tranh lớn của các đối thủ đặc biệt là kỳ phùng địch thủ P&G ln có
những sản phẩm ngang tầm với Unilever, chỉ hơn nhau là sự quảng bá sản phẩm.
Khi mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam, nhãn hàng Close up của Unilever
đã kết hợp tất cả các hoạt động xúc tiến đặc biệt là “quảng cáo và bán hàng trực
42