Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 44 trang )
Luận văn tốt nghiệp
2. Đánh giá khái quát về tình hình quản lý sử dụng vốn lu động ở Công ty
Cổ phần Đầu t Hà Việt:
Biểu 04: cơ cấu vốn lu động qua 2 năm 2003 - 2004
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
I. Vốn bằng tiền
1. Tiền mặt tại qũy
2. Tiền gửi ngân hàng
II. ĐTTC ngắn hạn
Năm 2003
Số tiền Tỷ trọng
533
63
470
250
2,61
0,31
2,30
1,22
93,90
91,81
1,50
Năm 2004
Số tiền Tỷ trọng
Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng
87
39
48
0,60
0,27
0,33
(446)
(24)
(422)
(7,58)
(0,41)
(7,17)
13.903
13.303
72
318
95,60
91,47
0,50
2,19
(250)
(5.280)
(5.423)
(235)
318
(4,25)
(89,70)
(92,64)
(3,99)
5,40
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trớc cho ngời bán
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
5. Phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
1. Nguyên vật liệu tồn kho
2. CCDC tồn kho
3. Chi phí SXKD dở dang
V. Tài sản lu động khác
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trớc
3. Chi phí chờ kết chuyển
VI. Chi sự nghiệp
19.183
18.756
307
120
279
176
30
73
184
22
12
150
0,59
1,37
0,86
0,15
0,36
0,90
0,11
0,06
0,73
-
210
350
246
50
54
169
77
5
87
34
1,44
2,41
1,69
0,34
0,37
1,16
0,53
0,03
0,60
0,23
90
71
70
20
(19)
(15)
55
(7)
(63)
34
1,53
1,21
1,19
0,34
(0,32)
(0,25)
0,93
(0,12)
(1,07)
0,58
Tổng cộng
20.429
100
14.543
100
(5.886)
(40,47)
2.1. Chỉ số thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2004 là 12.414 triệu đồng chiếm
23,54% trong tổng nguồn vốn, đã tăng 1.973 triệu đồng tơng ứng 42,20% so với
năm 2003. Vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng so với năm 2003 là do hiệu quả sản
xuất kinh doanh năm 2004 cao hơn so với năm 2003 nên công ty có điều kiện bổ
sung làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả của công ty đến cuối năm 2004 là 40.331 triệu đồng giảm
-6.632 triệu đồng tơng ứng -142,20% so với năm 2003. Hệ số nợ phải trả giảm
làm rủi ro về tài chính của công ty đã giảm đi rất nhiều.
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
Điều này cũng thể hiện tình hình tài chính của công ty có xu hớng nâng
cao, khả quan hơn. ở thời điểm năm 2003 công ty chỉ có thể tự đảm bảo trang
trải tài sản bằng nguồn vốn của mình là 10.437 triệu đồng đến năm 2004 mức độ
này tăng 12.414 triệu đồng lên 1.977 triệu đồng.
Tỷ suất tự tài
trợ năm 2003
Tỷ suất tự tài
trợ năm 2004
10.437
=
x 100 = 18,17%
57.430
12.414
=
x 100 = 23,54%
52.745
Tỷ suất tự tài trợ năm 2004 cao hơn năm 2003 thể hiện khả năng độc lập về
mặt tài chính tăng lên hay mức độ tự tài trợ của công ty càng tốt.
Tính đến thời điểm 31/12/2004, vốn lu động là 14.543 triệu đồng, giảm
-5.886 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 40,47% so với cùng thời điểm năm
2003. Vốn lu động của công ty bao gồm các bộ phận: Vốn bằng tiền, các khoản
phải thu, hàng tồn kho, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn và tài sản lu động
khác với kết cấu đợc thể hiện qua biểu 04.
Căn cứ vào số liệu của bảng trên ta thấy kết cấu vốn lu động của công ty có
sự thay đổi đáng kể tại thời điểm 31/12/2004:
- Vốn bằng tiền của công ty là 87 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,60% trong tổng
vốn lu động giảm -446 triệu đồng tơng ứng -7,58% so với cùng thời điểm năm
2003, trong đó:
+ Tiền mặt tại quỹ giảm -24 triệu đồng.
+ Tiền gửi ngân hàng giảm -422 triệu đồng.
Vốn bằng tiền ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán tức thì của doanh
nghiệp. Vì vậy với lợng vốn bằng tiền dùng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
giảm mạnh nh vậy sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh toán tức thì của công ty, sẽ
gây cho công ty rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán các khoản phải trả, đặc
biệt là các khoản đòi hỏi phải thanh toán ngay. Tuy nhiên điều này cũng phần
nào giúp cho công ty tránh đợc rủi ro về mặt tài chính nh tiền mất giá...v.v, mặt
khác vốn bằng tiền mặt là vốn không có khả năng sinh lời, vốn bằng tiền gửi
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
ngân hàng chỉ có khả năng sinh lời thấp, vì vậy nếu dự trữ vốn bằng tiền quá
nhiều sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Các khoản phải thu ở thời điểm 31/12/2004 là 13.903 triệu đồng chiếm tỷ
trọng 95,60% trong tổng vốn lu động, giảm -5.280 triệu đồng so với năm 2003.
Trong đó phải thu của khách hàng 13.303 triệu đồng chiếm 91,47%. Đối với các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì khoản phải thu của khách hàng thờng
chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu, ở công ty do tính chất của ngành
nghề kinh doanh không có thành phẩm tồn kho vì vậy các khoản phải thu của
khách hàng phát sinh ngay trong tháng. Các khoản phải thu giảm cho thấy công
ty đã tích cực thu hồi các khoản nợ bị chiếm dụng, giảm bớt hiện tợng ứ đọng
vốn.
- Vốn lu động nằm trong khâu dự trữ cũng tăng so với năm 2003 và chiếm
tỷ trọng là 2,41% trong tổng vốn lu động. Tính đến thời điểm 31/12/2004 hàng
tồn kho của công ty là 350 triệu đồng tăng 71 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng
1,21% so với năm 2003. Hàng tồn kho tăng chủ yếu là do nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ tăng:
+ Nguyên vật liệu tồn kho tăng 70 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 1,19%,
nguyên vật liệu tồn kho tăng do mức quy định về dự trữ nguyên vật liệu của công
ty. Với tính chất đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, công ty chỉ nên dự trữ
những vật t thật sự cần thiết không nên dự trữ quá nhiều những vật t ít khi sử
dụng dẫn đến tình trạng h hỏng hoặc mất mát.
+ Công cụ dụng cụ trong kho năm 2004 50 triệu đồng tăng 20 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 0,34% so với năm 2003.
- Chỉ tiêu tài sản lu động khác năm 2004 giảm -15 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ
giảm -0,25% so với năm 2003, trong đó tạm ứng tăng 55 triệu đồng tỷ lệ tăng
0,93%, chi phí chờ kết chuyển giảm -63 triệu đồng tỷ lệ giảm 1,07%.
2.2. So sánh số vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty
Biểu 05: bảng so sánh vốn chiếm dụng và bi chiếm dụng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Số tiền Tỷ trọng
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Năm 2004
Số tiền Tỷ trọng
Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng
Luận văn tốt nghiệp
I. Nợ phải trả
1. Phải trả ngời bán
2. Ngời mua trả trớc
3. Thuế và các khoản nộp NN
4. Phải trả công nhân viên
5. Phải trả nội bộ
6. Phải trả, phải nộp khác
7. Vay dài hạn
8. Chi phí phải trả
II. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trớc cho ngời bán
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
5. Phải thu khác
Số vốn chiếm dụng (I-II)
46.993
45.112
351
399
717
81,83
78,57
0,61
0,69
1,25
40.331
37.733
23
630
38
76,46
71,54
0,04
1,19
0,07
(6.632) (142,20)
(7.389) (157,71)
(328)
(7,00)
231
4,92
(679) (14,49)
142
23
239
19.183
18.756
307
0,25
0,04
0,42
93,90
91,81
1,50
172
23
1.712
13.903
13.303
72
318
0,33
0,04
3,24
95,60
91,47
0,50
2,19
30
1.473
(5.280)
(5.423)
(235)
318
0,64
31,44
(89,70)
(92,64)
(3,99)
5,40
120
27.810
0,59
210
26.428
1,44
90
-1.352
1,53
Năm 2004 số vốn mà công ty chiếm dụng đợc từ các khoản phải trả khách
hàng, ngời mua trả trớc, phải nộp ngân sách nhà nớc, phải trả cán bộ công nhân
viên và các khoản phải trả phải nộp khác là 40.331 triệu đồng giảm -6.662 triệu
đồng so với năm 2003 với tỷ lệ giảm là 142,20%. Bên cạnh đó số vốn của công
ty bị khách hàng chiếm dụng là 13.903 triệu đồng giảm -5.280 triệu đồng với tỷ
lệ giảm 89,70% so với năm 2003.
Tỷ lệ nợ phải thu / nợ
phải trả năm 2003
Tỷ lệ nợ phải thu / nợ
phải trả năm 2004
19.183
=
x 100 = 40,82%
46.993
13.903
=
x 100
= 34,47%
40.331
Năm 2003 tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả là 40,82%, năm 2004 tỷ lệ nợ
phải thu so với nợ phải trả là 34,47%. Nh vậy công ty chiếm dụng vốn của ngời
khác nhiều hơn bị chiếm dụng, nhng có chiều hớng giảm đi. Sau khi bù trừ gai
khoản này ta thấy năm 2004 công ty đã chiếm dụng đợc của khách hàng một số
vốn là 26.428 triệu đồng.
Trong phần vốn phải trả mà công ty chiếm dụng đợc có ba chỉ tiêu là phải
trả ngời bán giảm -7.389 triệu đồng tỷ lệ giảm 157,71%, ngời mua trả trớc giảm
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
-328 triệu đồng tỷ lệ giảm 7,00% và phải trả cán bộ công nhân viên giảm -679
triệu đồng tỷ lệ giảm 14,49%. Các chỉ tiêu khác tăng so với năm 2003.
Tuy vậy so với khoản vốn bị chiếm dụng thì khoản vốn mà công ty chiếm
dụng đợc lớn hơn. Xem xét chi tiết khoản vốn bị chiếm dụng ta thấy chỉ tiêu thuế
giá trị gia tăng đợc khấu trừ tăng 318 triệu đồng tỷ lệ tăng 5,40%, chỉ tiêu phải
thu khác tăng 90 triệu đồng tỷ lệ tăng 5,40%. Còn lại các chỉ tiêu khác đều giảm
nh: Phải thu khách hàng giảm -5.453 triệu đồng tỷ lệ giảm 92,64%, trả trớc cho
ngời bán giảm -235 triệu đồng tỷ lệ giảm 3,99%. Điều này cho thấy năm 2004
công ty đã tích cực trong việc đôn đốc thu hồi công nợ, thu hồi số vốn bị chiếm
dụng, làm tăng lợng vốn và tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn.
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn lu động tại công ty
Biểu 06: hiệu quả sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận sau thuế
4. VLĐ bình quân
5. Số vòng quay VLĐ (1/4)
6. Thời gian 1 vòng LC (360/5)
7. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (4/1)
8. Nợ phải thu bình quân
9. Hàng tồn kho bình quân
10. Doanh thu bình quân 1 ngày (1/360)
11. Vòng quay hàng tồn kho (1/9)
12. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (3/4)
tính
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Vòng
Ngày
Đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Vòng
%
Năm
2003
64.457
52.225
6.243
16.167
4,0
90
0,25
16.541
429
179
150
48,71
2004
73.448
61.694
6.548
17.486
4,2
86
0,24
16.543
315
204
233
29,68
So sánh 2004 - 2003
Chênh lệch
Tỷ lệ
8.991
13,95
9.469
18,13
(478) (3,91)
1.319
8,16
0,2
1,71
(4)
16,28
(0,01) (2,09)
2 (3,89)
(114) (0,44)
25 (37,08)
83
0,06
(19,04) (68,94)
2.3.1 Vòng quay vốn lu động:
Đây là chỉ tiêu cho biết một kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lu động đợc sử
dụng mấy lần và quay đợc mấy vòng. Nếu vòng quay càng tăng chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại
VLĐ bình quân của năm 2003
=
=
Vốn lu động của năm 2003
VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ
2
=
11.905 + 20.429
2
16.167 triệu đồng
=
Doanh thu thuần
Vốn lu động bình quân
=
64.457
16.167
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
= 4,0 vòng
Luận văn tốt nghiệp
VLĐ bình quân của
năm 2004
VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ
=
2
20.429 + 14.543
=
2
=
VLĐ vốn lu động của
năm 2004
17.486 triệu đồng
Doanh thu thuần
=
Vốn lu động bình quân
73.448
=
= 4,2 vòng
17.486
Qua bảng ta thấy vòng quay vốn lu động năm 2004 là 4,2 vòng tăng 0,2
vòng tỷ lệ tăng 1,71% so với năm 2003. Cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động
của công ty năm sau cao hơn năm trớc, tuy nhiên cần phải có biện pháp để đầy
nhanh tốc độ luân chuyển cốn lu động để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.3.2. Thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động:
Kỳ luân chuyển
VLĐ năm 2003
Kỳ luân chuyển
360
=
= 90 ngày
4,0
360
=
= 86 ngày
VLĐ năm 2004
4,2
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào chỉ tiêu vòng quay vốn lu động. Nh trên ta thấy
vòng quay vốn lu động năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là 0,2 vòng. Điều
này đã làm kỳ luân chuyển vốn lu động giảm -4 ngày tức là từ 90 ngày năm 2003
xuống còn 86 ngày năm 2004.
Năm 2004 doanh thu thuần tăng trong khi đó vốn lu động bình quân có
tốc độ tăng thấp hơn đã làm cho tốc độ luân chuyển vốn lu động tăng. Vì vậy rút
ngắn đợc thời gian luân chuyển là -4 ngày.
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
Do tốc độ luân chuyển vốn lu động tăng nên công ty đã tiết kiệm đợc một
lợng vốn lu động 816 triệu đồng [73.448/360 x (90 - 86)]
2.3.3. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động:
Hệ số đảm nhiệm
VLĐ năm 2003
VLĐ bình quân trong kỳ
=
Doanh thu thuần trong kỳ
16.167
=
= 0,25 đồng
64.457
Hệ số đảm nhiệm
VLĐ năm 2004
VLĐ bình quân trong kỳ
=
Doanh thu thuần trong kỳ
17.486
=
= 0,24 đồng
73.448
Chỉ tiêu này cho thấy để đạt đợc 1 đồng doanh thu năm 2003 công ty phải
bỏ ra 0,25 đồng vốn lu động, năm 2004 là 0,24 đồng. Nh vậy mức chi phí vốn lu
động để có đợc 1 đồng doanh thu năm 2004 đã giảm so với năm 2003 là -0,01
đồng. Điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2004 tốt hơn so với
năm 2003.
2.3.4. Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần hàng hoá luân chuyển bình quân
trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì chứng tỏ công việc kinh doanh
của doanh nghiệp càng tốt.
Vòng quay hàng tồn
kho năm 2003
Doanh thu thuần
=
Hàng tồn kho bình quân
64.457
=
= 150 vòng
429
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
Vòng quay hàng tồn
kho năm 2004
Doanh thu thuần
=
Hàng tồn kho bình quân
73.448
= 233 vòng
315
Vòng quay hàng tồn kho của công ty rất cao, sang năm 2004 doanh thu
thuần tăng mạnh trong khi đó hàng tồn kho bình quân lại giảm nên số vòng quay
hàng tồn kho của công ty đã tăng lên 83 vòng tỷ lệ tăng là 53,33%. Điều này cho
thấy việc quản lý và dự trữ của công ty là tốt, đã rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất
kinh doanh và giảm đợc lợng vốn bỏ vào hàng tồn kho.
2.3.5. Khả năng thanh toán:
* Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Đây là chỉ tiêu đợc các nhà đầu t, ngời cung cấp, ngời cho vay quan tâm.
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
Khả năng thanh toán
ngắn hạn năm 2003
Tổng tài sản lu động
=
Số nợ ngắn hạn
20.429
= 0,44
46.732
Khả năng thanh toán
ngắn hạn năm 2004
Tổng tài sản lu động
=
Số nợ ngắn hạn
14.543
= 0,36
42.119
Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2004 giảm so với năm
2003 là 0,08.
* Khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh năm 2003
Tổng TSLĐ - Hàng tồn kho
=
Số nợ ngắn hạn
20.429 - 279
= 0,43
46.732
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh năm 2004
Tổng TSLĐ - Hàng tồn kho
=
Số nợ ngắn hạn
14.543 - 350
= 0,34
42.119
* Khả năng thanh toán tức thời:
Khả năng thanh toán
tức thời năm 2003
Vốn bằng tiền + Các khoản tơng đơng tiền
=
Số nợ ngắn hạn
533
= 0,01
46.732
Khả năng thanh toán
tức thời năm 2004
Vốn bằng tiền + Các khoản tơng đơng tiền
=
Số nợ ngắn hạn
87
= 0,002
42.119
Hệ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá khắt khe hơn khả năng thanh
toán của doanh nghiệp. Khả năng tức thời trong năm 2004 của công ty đã giảm
mạnh. Điều này cho thấy dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp là rất thấp làm
cho công ty không đủ tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nếu tình trạng
này không nhanh chóng đợc khắc phục công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
việc thanh toán các khoản phải trả bằng tiền ngay.
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793