Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 44 trang )
Luận văn tốt nghiệp
Vòng quay vốn lu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển của vốn càng đợc rút
ngắn và chứng tỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả
Mức tiết kiệm vốn lu động nh sau:
Vtk
=
M1
360
x (K1- K0)
Trong đó:
Vtk: Vốn lu động có thể tiết kiệm (-) hoặc phảI tăng thêm (+) do sự thay
đổi của tốc độ luân chuyển vốn lu động của kỳ này so với kỳ trớc.
M1: Tổng mức luận chuyển vốn năm kế hoạch.
Ko, K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động
Hệ số đảm nhiệm VLĐ
=
VLĐ bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần thực hiện trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận vốn lu dộng
Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động trớc thuế và lãi vay: chỉ tiêu này phản ánh
mức sinh lời của vốn lu động cha có sự tác động của thuế thu nhập doanh
nghiệp và cha tính đến vốn lu động đợc hình thành từ nguồn nào
Công thức tính nh sau:
Tỷ suất VLĐ trớc
=
thuế và lãi vay
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
VLĐ
x 100%
Trong đó:
VLĐ: Vốn lu động bình quân trong kỳ.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động tính với lợi nhuận trớc thuế
Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của vốn lu động cha có sự tác động của thuế
thu nhập doanh nghiệp. Công thức tính nh sau:
Tỷ suất VLĐ trớc thuế
=
Lợi nhuận trớc thuế
VLĐ
x 100%
- Tỷ suất lợi nhuận thuần: Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của vốn lu
động, một đồng vốn lu động có thể đạt đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Chỉ
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
tiêu này phản ánh mức sinh lời của vốn lu động đã chịu sự tác động của thuế thu
nhập doanh nghiệp và lãi vay.
Công thức tính nh sau:
Tỷ suất VLĐ sau thuế
=
Lợi nhuận sau thuế
VLĐ
Trên đây một số chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá hiệu quả tổ chức và sử
dụng vốn lu động của doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý tài chính đánh giá
đúng đắn tình hình của kỳ trớc, từ đó có nhận xét và nêu ra những biện pháp
nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý vốn cho kỳ tiếp theo.
5. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động
5.1. Nhân tố khách quan
Do những rủi ro không lờng trớc phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nh thiên tai, hỏa hoạn, lũ lụt... hoặc những rủi ro kinh
doanh làm thiệt hại vốn của doanh nghiệp.
Do sự phát triển của nền kinh tế: Với tình hình thị trờng giá cả ổn định,
doanh nghiệp có điều kiện sử dụng vật t, phơng tiện kỹ thuật hiện đại vào quá
trình sản xuất kinh doanh, ngợc lại nếu điều kiện tăng trởng thấp, lãi suất và tỷ
giá không ổn định, thất nghiệp, lạm phát, sức mua đồng tiền giảm sẽ gây khó
khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5.2. Nhân tố chủ quan
Do việc bố trí cơ cấu bất hợp lý: Nếu vốn lu động đầu t vào các tài sản
không cần thiết phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì sẽ làm cho hiệu quả sử
dụng vốn lu động bị giảm sút.
Do lựa chọn phơng án đầu t: Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến
hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp lựa chọn dự
án đầu t tốt: đầu t ra các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, giá
thành hạ thì hiệu quả kinh doanh sẽ lớn. Ngợc lại, doanh nghiệp lựa chọn dự án
đầu t sai lầm dẫn tới sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra kém chất lợng, không phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng sẽ khó tiêu thụ. Đây là
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ứ đọng vốn, hiệu quả sử dụng
vốn thấp.
Do công tác quản lý vốn cha tốt: Quản lý vốn không tốt dẫn đến tình trạng
sử dụng vốn lãng phí, đặc biệt là vốn lu động trong quá trình mua sắm, dự trữ vật
t sản xuất sản phẩm.
Do cơ cấu tổ chức lao động của doanh nghiệp: việc bố trí lực lợng lao
động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ sẽ giúp họ phát huy hết năng lực của
mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Chơng II: Thực trạng về quản lý và hiệu quả
sử dụng vốn lu động ở Công ty Cổ phần Đầu t Hà
Việt
I.
Một số khái quát về Công ty Cổ phần Đầu t Hà Việt.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu t Hà Việt.
* Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 1995
Công ty Cổ phần Đầu t Hà Việt đợc thành lập theo giấy phép số 1168/GPUB ngày 9 tháng 5 năm 1994, quyết định số 3989/QĐ-UB của UBND Thành phố
Hà Nội và đăng ký kinh doanh số 044084 ngày 12 tháng 5 năm 1994 của Trọng
tài kinh tế Hà Nội cấp.
Khi mới thành lập Công ty Cổ phần Đầu t Hà Việt có trụ sở tại: Số 50 Đặng
Tiến Đông - Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, có hai thành viên góp vốn với
số vốn điều lệ là 250.000.000đ (Hai trăm năm triệu đồng chẵn./.)
* Giai đoạn từ năm 1996 đến nay
Sau hai năm hoạt động Công ty Cổ phần Đầu t Hà Việt đã phát triển, trởng
thành và khẳng định sự tồn tại của Công ty trên thị trờng. Ban lãnh đạo Công ty
đã da ra nhiều quyết định có ý nghĩa to lớn nhằm củng cố uy tín và u thế của
Công ty đó là:
Sinh viên: Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
Luận văn tốt nghiệp
- Quyết định chuyển trụ sở chính của Công ty đến địa điểm mới tại: 30B
Nguyễn Công Trứ, Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội, là nơi diễn ra tất cả
các hoạt động chính của công ty đến ngày nay nhằm hớng tới một sự phát triển
bền vững.
- Bổ sung thêm hai thành viên đóng góp vốn nâng vốn điều lệ của công ty
từ 250.000.000 đồng lên 807.800.000 đồng tăng 557.800.000 đồng.
- Mở thêm 02 chi nhánh:
+ Một chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Một chi nhánh ở Thành phố Hải Phòng.
- Trong đăng ký kinh doanh ban đầu công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực
buôn bán hàng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, năm 1996 công ty đăng ký
thêm ngành hàng sản xuất hàng cơ khí tiêu dùng.
- Năm 1997 công ty đã mở 01 xởng sản xuất mặt hàng chấn lu dùng cho
đèn ống và một xởng sản xuất nhựa gia dụng nhng do công ty không có đội ngũ
nhân viên kỹ thuật thành thành thạo cũng nh cha tập trung đầu t theo chiều sâu
do vậy các sản phẩm mới chỉ dừng lại ở mức độ sản xuất thử nghiệm.
- Năm 2002 đứng trớc nhu cầu về sản phẩm que hàn ngày càng cao trên thị
trờng Ban giám đốc dự định đầu t xây dựng một nhà máy sản xuất que hàn tại
Đông Anh, Hà Nội, đến nay nhà máy đang dần bớc vào giai đoạn chạy thử.
2. Cơ cấu tổ chức
Hội đồng quản trị
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu t Hà Việt.
Mô hình tổ chức:
Giám đốc công ty
Bộ máy hoạt động của công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, thống nhất từ trên xuống .
Có thể khái quát mô hình tổ chức quản lý của công ty nh sau:
PGĐ Kinh doanh
Phòng KD-XNK
Các chi
nhánh
của
Công ty
Bộ phận
Bộ phận
Bộ phận
Bộ phận
bán
Marketing
văn
Sinh kho Mai Thị Vân - MSV: 2001D1793
viên:
hàng
phòng
hàng
PGĐ Tài chính
Phòng Tài chính
Bộ
phận
XNK
Bộ phận
tiếp
nhận
hàng
Xưởng
sản
xuất