Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.59 KB, 123 trang )
19
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài
chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến
đổi của các đại lượng tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu
phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình
tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá
trị các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân
thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục
tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh
tốn, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt
động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao
gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong
mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, người phân tích lựa
chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau. Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta thường dùng một số các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn.
c. Phương pháp Dupont
Phương pháp phân tích bằng mơ hình Dupont xây dựng một chỉ tiêu tổng
hợp ban đầu thành một phương trình hay mơ hình gồm nhiều chỉ tiêu có quan
hệ với nhau dưới dạng tích số tùy vào mục đích tìm hiểu. Phương pháp này
được xây dựng dựa trên mối quan hệ qua lại giữa những chỉ tiêu tài chính, để
từ đó biến đổi một chỉ tiêu ban đầu thành một hàm số (hay phương trình) của
nhiều hệ số (hay biến số) khác nhau và có quan hệ mật thiết với nhau.
Phương pháp này giúp phân tích một chỉ tiêu chịu ảnh hưởng như thế
nào khi các chỉ tiêu tài chính khác trong mơ hình thay đổi. Phương pháp
Dupont sử dụng chỉ tiêu Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROA: Return
On Equity được tính tốn bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế (LNST) chia cho
20
Vốn chủ sở hữu bình quân (VCSHBQ). Chỉ tiêu này xem xét việc đầu tư vào
một đồng Vốn chủ sở hữu trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng LNST. Từ chỉ tiêu
ROA ban đầu này được tách thành hai chỉ tiêu, đó là:
ROE
=
LNST
Tổng TSBQ
x
Tổng TSBQ
VCSHBQ
= ROA x EM
ROA (Return On Asset): Tỷ suất sinh lời tài sản của doanh nghiệp
EM (Equity multiplier): Số nhân vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (đo
lường độ bẩy tài chính của doanh nghiệp).
Để có thể phân tích và đưa ra được những nhận xét về các yếu tố ảnh
hưởng đến ROE thơng qua ROA thì sẽ phải đi phân tích các yếu tố cấu thành
tỷ số ROA.
ROA
=
LNST
Tổng thu nhập
x
Tổng thu nhập
Tổng tài sản
= PM x AU
PM (Profit margin): phản ánh số lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp thu
được trên một đồng tổng thu nhập
AU (Asset utility) phản ảnh tổng thu nhập mà doanh nghiệp đạt được trên
một đồng tài sản.
PM, AU đều tỷ lệ thuận với ROA và ROE. PM đo lường khả năng tiết
kiệm chi phí của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp kiểm sốt chi phí càng tốt thì
lợi nhuận đạt được càng cao. Còn AU đo lường khả năng tạo ra thu nhập của
tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Thu nhập từ 1 đồng tài sản càng cao
thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng lớn hteo. Tuy nhiên, cũng như chỉ số
21
ROE hay PM, khi PM và AU cao cũng có thể dẫn đến các vấn đề về rủi ro
khiến các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải lưu ý. Để có thể hiểu và đánh giá
đúng hơn về mức độ yêu cầu quan tâm đó cần phải phân tích các chỉ tiêu PM
và AU thành các yếu tố cấu thành khác.
Những vấn đề rủi ro sẽ được nhận biết và phân tích rõ hơn về mức độ ảnh
hưởng của nó đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp nếu tiếp tục phân tích các tỷ
số này thành các yếu tố khác nữa.
1.2.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp được đánh giá qua hệ thống
các chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh
doanh, hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
a. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn kinh doanh
(1) Vòng quay tồn bộ vốn kinh doanh
(1)
Vòng quay tồn bộ vốn
kinh doanh
=
Doanh thu thuần bán hàng đạt được trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyển được bao
nhiêu vòng hay mấy lần. Chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụng vốn kinh
doanh càng cao.
Vốn kinh doanh bình quân được sử dụng trong kỳ được tính bằng cơng
thức:
(1)
Vốn kinh doanh bình
quân
= Vốn kinh doanh kỳ này+ Vốn kinh doanh kỳ
trước
Tài chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình
Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển
1()
22
2
Cơng thức tính vốn kinh doanh bình quân này được áp dụng cho tất cả
các chỉ tiêu được tính từ vốn kinh doanh bình qn.
(2) Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (hay tỷ
suất sinh lời của tài sản)
Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
(1)
ROAE =
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong
X100%
kỳ
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn kinh
doanh, khơng tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn
gốc của vốn kinh doanh.
(3) Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh
(1)
Tỷ suất lợi nhuận
trước thuế vốn kinh =
doanh
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong
X100%
kỳ
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế với vốn kinh doanh bình quân
sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân
sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
(4) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh
(2)
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
sau thuế vốn kinh
1 Tài
X100%
Vốn kinh doanh bình qn sử dụng trong
chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình
Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển
2 Tài chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình
Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển