Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.59 KB, 123 trang )
24
(1)
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn
=
cố định
Số vốn cố định bình quân sử dụng trong
kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý và sử dụng vốn cố định của từng
thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cần phải được xem xét trong
mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Số vốn cố định bình qn sử dụng trong kỳ được tính bằng cơng thức:
(1)
Vốn cố định bình qn =
Vốn cố định kỳ này + Vốn cố định kỳ trước
2
Công thức này được áp dụng cho tất cả các chỉ tiêu được tính từ chỉ tiêu
vốn cố định bình quân
(2) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
(1)
Hiệu suất sử dụng tài sản
cố định
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá tài sản cố định bình qn trong kỳ
Ngun giá tài sản cố định có tính chất sản xuất bình qn được tính
theo phương pháp bình quân số học và tùy theo số liệu đã có để có cách tính
thích hợp.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép đánh
giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình
Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển
1
25
Khi sử dụng hai công thức đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định và
hiệu suất sử dụng tài sản cố định cần chú ý: Nếu để so sánh các thời kỳ khác
nhau thì doanh thu thuần bán hàng phải được điều chỉnh theo giá cố định, tức
là phải loại trừ các yếu tố trượt giá.
Nguyên giá tài sản cố định bình qn trong kỳ được tính bằng cơng thức:
Ngun giá TSCĐ kỳ này + Nguyên
(1)
Nguyên giá TSCĐ bình quân
=
giá TSCĐ kỳ trước
2
(3) Hệ số huy động vốn cố định
(1)
Hệ số huy động vốn cố
định trong kỳ
Số vốn cố định đang dùng trong hoạt động
kinh doanh
=
Số vốn cố định hiện có của doanh nghiệp
Số vốn cố định được tính trong cơng thức trên được xác định bằng giá trị
còn lại của tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình của doanh
nghiệp tại thời điểm đánh giá phân tích. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy
động vốn cố định hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì cần tìm nguyên nhân từ các TSCĐ đã có
nhưng chưa sử dụng .
(4) Hệ số hao mòn tài sản cố định
Số khấu hao lũy kế của tài sản cố định tại
(1)
Hệ số hao mòn tài sản cố định =
thời điểm đánh giá
Tổng nguyên giá của tài sản cố định tại
thời điểm đánh giá
1 Tài
chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình
Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển
26
Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố định
trong doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng qt tình trạng về năng lực
còn lại của tài sản cố định ở thời điểm đánh giá. Nếu hệ số này quá cao chứng
tỏ DN sử dụng tài sản cố định đã quá cũ, chậm được thay thế. Nếu hệ số hao
mòn tài sản cố định dần tiến đến 1 chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp
đã cũ và lạc hậu. Nếu hệ số hao mòn tài sản cố định dần tiến đến 0 chứng tỏ
tài sản cố định của doanh nghiệp còn mới và hiện đại.
c. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
(1) Số lần luân chuyển vốn lưu động (hay là số vòng quay của vốn
lưu động)
Tổng mức luân chuyển của vốn lưu động ở
(1)
Số lần luân chuyển vốn
lưu động ở trong kỳ
=
trong kỳ
Vốn lưu động bình quân được sử dụng ở
trong kỳ
Hiện nay, tổng mức luân chuyển của vốn lưu động được xác định bằng
doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp ở trong kỳ.
Chỉ tiêu số lần luân chuyển vốn lưu động ở trong kỳ phản ánh số lần luân
chuyển vốn lưu động hay số vòng quay của vốn lưu động thực hiện được
trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Số lần luân chuyển vốn lưu
động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
Vốn lưu động bình quân được sử dụng ở trong kỳ được tính bằng cơng
thức:
Vốn lưu động kỳ này + Vốn lưu động kỳ
(1)
Vốn lưu động bình quân =
trước
2
27
Công thức này được áp dụng cho tất cả các chỉ tiêu được tính từ chỉ tiêu
vốn lưu động bình quân
(2) Kỳ luân chuyển vốn lưu động
(1)
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
Số ngày trong kỳ
Số lần luân chuyển vốn lưu động
Số ngày trong kỳ được tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90
ngày, một tháng là 30 ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày
bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một lần luân chuyển hay
độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trong kỳ.
Kỳ luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển của
vốn lưu động. Nếu doanh nghiệp phấn đấu rút ngắn kỳ luân chuyển thì sẽ tăng
số vòng quay vốn lưu động. Từ cơng thức tính kỳ luân chuyển vốn lưu động
cho thấy: Thời gian luân chuyển vốn lưu động phụ thuộc vào số vốn lưu động
bình quân đang sử dụng trong kỳ và tổng mức luân chuyển vốn lưu động
trong kỳ. Vì vậy, việc tiết kiệm số vốn lưu động hợp lý và nâng cao tổng mức
luân chuyển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng tốc độ luân
chuyển vốn lưu động và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
(3) Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
(1)
Tỷ suất lợi nhuận
vốn lưu động
Lợi nhuận trước thuế
=
Vốn lưu động bình quân trong
x100%
kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân được sử dụng
trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Tỷ suất này càng cao
chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả.
1(Tài
chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình
Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển