1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

c. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.59 KB, 123 trang )


27



Công thức này được áp dụng cho tất cả các chỉ tiêu được tính từ chỉ tiêu

vốn lưu động bình quân

(2) Kỳ luân chuyển vốn lưu động

(1)



Kỳ luân chuyển vốn lưu động =



Số ngày trong kỳ

Số lần luân chuyển vốn lưu động



Số ngày trong kỳ được tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90

ngày, một tháng là 30 ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày

bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một lần luân chuyển hay

độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trong kỳ.

Kỳ luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển của

vốn lưu động. Nếu doanh nghiệp phấn đấu rút ngắn kỳ ln chuyển thì sẽ tăng

số vòng quay vốn lưu động. Từ cơng thức tính kỳ ln chuyển vốn lưu động

cho thấy: Thời gian luân chuyển vốn lưu động phụ thuộc vào số vốn lưu động

bình quân đang sử dụng trong kỳ và tổng mức luân chuyển vốn lưu động

trong kỳ. Vì vậy, việc tiết kiệm số vốn lưu động hợp lý và nâng cao tổng mức

luân chuyển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng tốc độ luân

chuyển vốn lưu động và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động.

(3) Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

(1)



Tỷ suất lợi nhuận



vốn lưu động



Lợi nhuận trước thuế

=



Vốn lưu động bình quân trong



x100%



kỳ



Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân được sử dụng

trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Tỷ suất này càng cao

chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả.

1(Tài



chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình

Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển



28



(4) Vòng quay hàng tồn kho

1



Vòng quay hàng tồn

kho



=



Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình qn



Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho.

Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln

chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn

hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho. Hệ số vòng quay hàng tồn kho

thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho

là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của

hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay

vòng hàng tồn kho thấp. Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành

nghề kinh doanh nên khơng phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao

là xấu. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp

bán hàng nhanh và hàng tồn kho khơng bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh

nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có

giá trị giảm qua các năm.

Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là

lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột

ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh

tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các

khâu sản xuất khơng đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì

vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản

xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

Hàng tồn kho bình qn được tính bằng cơng thức:

1 Tài



chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình

Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển



29



(1)



Hàng tồn kho bình quân =



Hàng tồn kho kỳ này + Hàng tồn kho kỳ trước

2



(5) Vòng quay các khoản phải thu

(1)



Vòng quay các khoản phải thu



=



Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình qn



Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải

thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ

chia cho số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ. Khoản tiền phải thu từ

khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tại vẫn còn chiếm dụng của doanh

nghiệp. Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền cho khoản phải thu này

thì coi như lượng vốn mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới khơng

còn nữa. Việc chiếm dụng vốn này thoạt nhìn khơng mấy quan trọng, vì theo

logic thơng thường, khách hàng nợ rồi khách hàng cũng sẽ phải trả cho doanh

nghiệp, không trả lúc này thì trả lúc khác, cuối cùng thì tiền vẫn thuộc về

doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng nếu khách hàng chiếm dụng

ngày càng cao, trong khi đó do yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp cần tăng

lượng hàng sản xuất, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng mua nguyên vật

liệu, kéo theo yêu cầu phải có lượng tiền nhiều hơn, trong khi thời điểm đó

lượng tiền của doanh nghiệp khơng đủ và đáng ra nếu khách hàng thanh toán

những khoản nợ với doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có đủ số tiền cần thiết

để mua đủ số lượng nguyên vật liệu theo yêu cầu. Do đó, trong trường hợp

này, doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để bổ sung vào lượng tiền hiện có

hoặc chỉ sản xuất với số lượng tương ứng với số lượng nguyên vật liệu được

1()Tài



chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình

Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển



30



mua vào từ số tiền hiện có của doanh nghiệp, điều này đương nhiên sẽ ảnh

hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Các khoản phải thu bình quân được tính bằng cơng thức:

Các khoản phải thu kỳ này + Các khoản

(1)



Các khoản phải thu bình quân



=



phải thu kỳ trước

2



1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của

doanh nghiệp

1.2.2.1 Các yếu tố khách quan

a. Chính sách vĩ mơ

Thơng qua các chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế và các biện pháp

kinh tế…Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát

triển sản xuất kinh doanh. Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động

mạnh mẽ đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Các chính sách này gồm

chính sách định hướng phát triển kinh tế như: Chính sách cơng nghiệp, chính

sách thương mại, chính sách đầu tư ... và các chính sách làm cơng cụ điều tiết

vĩ mơ hoặc vi mơ như: Chính sách tài khố ( cơng cụ chủ yếu là chính sách

thuế và chi tiêu của Chính Phủ), chính sách tiền tệ (cơng cụ là chính sách lãi

suất và mức cung ứng tiền), chính sách tỷ giá hối đối, chính sách khấu hao,...

Các chính sách kinh tế tác động đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh,

tạo điều kiện cho nến kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực hay tiêu

cực, vốn kinh doanh được sử dụng có hiệu quả cao hay thấp. Các chính sách

kinh tế tác động vào lĩnh vực kinh doanh, góp phần tạo ra một cơ cấu kinh

doanh nhất định, là cơ sở để hình thành một cơ cấu hợp lý hay không cũng

như tác động làm giảm hoặc tăng thât thốt vốn kinh doanh, theo đó mà vốn

kinh doanh được sử dụng hiệu quả hoặc kém hiệu quả.

1 Tài



chính doanh nghiệp (2008), NXB Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Đình

Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển



31



Trong quá trình khai thác sử dụng các doanh nghiệp hồn thành, các

chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tượng này phát huy tác dụng tích

cực hay tiêu cực, vốn kinh doanh được sử dụng có hiệu quả cao hay thấp. Các

chính sách kinh tế tác động vào lĩnh vực đầu tư, góp phần tạo ra một cơ cấu

đầu tư nhất định, là cơ sở để hình thành cơ cấu hợp lý hay khơng cũng như tác

động làm giảm hoăc tăng thất thoát vốn kinh doanh, theo đó mà vốn kinh

doanh được sử dụng hiệu quả hoặc kém hiệu quả.

Trong quá trình khai thác sử dụng các doanh nghiệp hồn thành, các

chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tượng này phát huy tác dụng tích

cực hay tiêu cực. Đó là điều kiện làm cho vốn kinh doanh được sử dụng có

hiệu quả cao hay thấp.

Khi đã lựa chọn mơ hình chiến lược cơng nghiệp hố đúng, nếu các

chính sách kinh tế được xác định phù hợp có hệ thống, đồng bộ và nhất qn

thì sự nghiệp cơng nghiệp hố sẽ thắng lợi, vốn kinh doanh sẽ mang lại hiệu

quả sử dụng cao. Nếu các chính sách kinh tế phụ hợp với mơ hình chiến lược

cơng nghiệp hố, tạo điều kiện cho sự thành cơng của cơng nghiệp hố, sử

dụng vốn kinh doanh có hiệu quả.

b. Tác động của nền kinh tế có lạm phát:

Khi lạm phát xảy ra ở mức cao thì giá cả hàng hóa sẽ tăng làm sức mua

của đồng tiền giảm xuống, tức là với một khối lượng tiền tệ như trước nhưng

không mua được một khối tài sản tương đương như trước khi có lạm phát mà

doanh nghiệp phải bỏ ra một khối lượng tiền tệ nhiều hơn để đầu tư vào tài

sản đó, khi đó năng lực của vốn đã bị giảm.

c. Thị trường và sự cạnh tranh

Trong sản xuất hàng hóa, biến động của thị trường đầu vào và thị trường

đầu ra là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kế hoạch vốn lưu động, vốn

cố định. Khi xem xét thị trường, không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh, doanh

nghiệp nào chiến thắng trong cạnh tranh sẽ chiếm lĩnh được thị trường, đồng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

×