Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.59 KB, 123 trang )
8
4. Dự phòng phải trả dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Quỹ dự phòng tài chính
4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
72.053
88.393
138.678 16.340
72.053
88.393
138.678 16.340
60.000
69.347
117.377 9.347
7.303
11.375
11.375 4.072
1.062
2.026
2.026
964
3.689
5.645
7.900 1.957
103.989
138.261
204.740 34.272
Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2013-2015
22,68
22,68
15,58
55,76
90,83
53,04
50.285
50.285
48.030
.255
56,89
56,89
69,26
0,00
0,00
39,94
32,96
6.479
48,08
Từ bảng 2.4 ta thấy, nguồn vốn của Công ty được hình thành từ hai
nguồn: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả. Cả hai nguồn vốn chủ sở
hữu và nguồn vốn chiếm dụng (nợ phải trả) đều có xu hướng tăng từ năm
2012 đến năm 2015.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2013 đạt 72.053 triệu đồng, chiếm 73,76%
so với tổng nguồn vốn. Sang tới năm 2015, nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên
138.678 triệu đồng (tương ứng tăng 88,58%) nhưng tỷ trọng của nguồn vốn
chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn đã giảm xuống còn 67,73%. Điều này là do
tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn
vốn (tốc độ tăng 105% từ năm 2013 đến năm 2015).
Thành phần có tỷ trọng lớn nhất cấu thành lên vốn chủ sở hữu là Vốn
đầu tư của chủ sở hữu. Năm 2013, Vốn đầu tư của chủ sở hữu đạt 60.000 triệu
đồng, nhưng sang tới năm 2015, chủ sở hữu công ty đã đầu tư rất mạnh vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để mở rộng quy mô cũng như
năng lực sản xuất kinh doanh khi vốn đầu tư của chủ sở hữu đã 117.377 triệu
đồng (tăng 95,63%). Tuy nhiên, tỷ trọng của vốn đầu tư của chủ sở hữu so với
tổng nguồn vốn đang có xu hướng giảm từ 60,18% vào năm 2013 còn 57,33%
vào năm 2015.
Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính của cơng ty cũng có xu
hướng tăng từ năm 2013 đến năm 2015 cùng xu thế chung của tổng nguồn
vốn. Tỷ trọng của hai loại quỹ này cũng giảm dần do tốc độ tăng của hai loại
quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính khơng bằng tốc độ tăng của
tổng nguồn vốn.
Một yếu tố cấu thành vốn chủ sở hữu mà phản ánh được kết quả hoạt
động kinh doanh của cơng ty đó là lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối tăng từ 3.689 triệu đồng vào năm 2013 lên tới
7.900 triệu đồng vào năm 2015 (tương đương 114,15%). Điều này dường như
chứng tỏ cơng ty đã có kết quả hoạt động kinh doanh có lãi và tăng trưởng từ
năm 2013 đến nay. Tuy nhiên cơ cấu tỷ trọng của lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối giảm mạnh từ 7,13% so với tổng nguồn vốn xuống chỉ còn 3,86%.
Như vậy, mặc dù lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của cơng ty có tăng
nhưng thực chất, cơng ty đang hoạt động vẫn chưa có hiệu quả khi lợi nhuận
thu lại đang có xu hướng ít đi so với chi phí bỏ ra.
Thành phần thứ hai cấu thành lên nguồn vốn của công ty là Nợ phải trả.
Nợ phải trả của công ty tăng dần cả về lượng lẫn tỷ trọng trong tổng nguồn
vốn. Năm 2013, nợ phải trả của công ty chỉ đạt 31.936 triệu đồng, chiếm
26,24% so với tổng nguồn vốn nhưng sang tới năm 2015, nợ phải trả đã tăng
lên tới 66.062 triệu đồng, chiếm 32,27% so với tổng nguồn vốn. Điều này có
nghĩa cơng ty đã đẩy mạnh việc chiếm dụng vốn từ bên ngoài để tận dụng lợi
thế của đòn bẩy tài chính nhưng ở mức vừa phải. Tuy nhiên, nếu trong các
năm tới, công ty vẫn giữ đà tăng trưởng quá nhiều thành phần vốn vay thì sẽ
làm cho cơ cấu vốn của cơng ty ở tình trạng nguy hiểm. Nợ phải trả tăng chủ
yếu là do Nợ ngắn hạn- thành phần có tỷ trọng lớn trong nợ phải trả tăng lên
từ 27.926 triệu đồng vào năm 2013 lên tới 45.244 triệu đồng vào năm 2015.
Nợ ngắn hạn được cấu thành từ các thành phần như: Vay ngắn hạn,
Phải trả cho người bán, Người mua trả tiền trước, Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước, Phải trả người lao động, Chi phí phải trả, Các khoản phải trả ngắn
hạn khác. Trong đó khoản mục Vay ngắn hạn có tốc độ tăng trưởng cao nhất
(601,35%), chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn các tổ chức tín dụng, mà cụ
thể là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Phòng
và Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Khoản mục có tỷ trọng lớn nhất
trong nợ ngắn hạn là phải trả cho người bán của cơng ty có xu hướng chung là
tăng từ năm 2013 đến năm 2014, tuy có giảm nhẹ vào năm 2015 nhưng vẫn
cho thấy uy tín của cơng ty tăng lên nên người bán thực hiện chính sách lấy
hàng trước, trả tiền sau. Điều này làm tăng khả năng chiếm dụng vốn của
công ty với nhà cung cấp.
Các khoản phải trả ngắn hạn khác cũng có xu hướng tăng cả về lượng
lẫn tỷ trọng là do các vật tư, phụ tùng tạm nhập chưa có chứng từ, kinh phí
cơng đồn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, phải trả tiền bảo đảm hợp đồng,…
đều tăng lên khiến cho các khoản phải trả ngắn hạn khác tăng lên từ năm 2013
mới chỉ đạt 3.249 triệu đồng nhưng đã lên tới 10.252 triệu đồng vào năm
2015.
Nợ dài hạn của công ty cũng tăng mạnh từ năm 2013 đến năm 2015.
Việc này chủ yếu là do vay và nợ dài hạn của công ty tăng cao từ 4.000 triệu
đồng (chiếm 4,02 % tổng nguồn vốn) vào năm 2013 thì sang năm 2015, vay
và nợ dài hạn đã đạt 14.700 triệu đồng (chiếm 7,18% tổng nguồn vốn). Tuy
nhiên tỷ trọng của nợ dài hạn vẫn nhỏ hơn rất nhiều so với nợ ngắn hạn.
2.2.1.2. Khái quát về tình hình quản lý, sử dụng vốn kinh doanh
a. Tình hình quản lý, sử dụng vốn kinh doanh
Để đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, luận
văn đánh giá các mặt sau: Tính tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp,
Tính ổn định về mặt tài chính của doanh nghiệp, Mức độ an toàn trong kinh
doanh và Khả năng thanh tốn nợ thơng qua bảng các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình quản lý, sử dụng
vốn kinh doanh của cơng ty năm 2013-2015
Đơn vị: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
2013
So sánh
2014/2013
2015/2014
2015 Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ
2014
lệch
(%)
lệch
(%)
138.6
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
72.053 88.393
103.98 138.26
78 16.340
204.7
22,68 50.285
36,26
9
1
100.04
40 34.272
159.4
32,96 66.479
32,47
Vốn thường xuyên
Các khoản phải thu
76.063
5
96 23.982
31,53 59.451
37,27
và ứng trước
41.673 32.003 27.056 -9.670 -23,20 -4.947
103.98 138.26 204.7
-18,28
Tổng tài sản
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
Vốn bằng tiền
Vốn chủ sở
9
1
40 34.272
-40.81
32,96 66.479
32,47
93.995 53.176 48.180
9 -43,43 -4.995
27.926 38.216 45.244 10.290 36,85 7.028
15.669 16.450 42.992
781
4,99 26.542
3.758 2.855 2.503
-903 -24,03
-352
-10,37
15,53
61,74
-14,06
hữu/Tổng nguồn
vốn
Vốn thường
69,29
63,93
67,73
-5,36
-7,73
3,80
5,61
73,15
72,36
77,90
-0,79
-1,07
5,54
7,11
40,07
23,15
13,22 -16,93 -42,24
-9,93
-75,16
3,37
2,80
1,39
0,96
xuyên/Tổng nguồn
vốn
Các khoản phải thu
và ứng trước/Tổng
tài sản
Tài sản lưu động/Nợ
ngắn hạn
(Tài sản lưu độngHàng tồn kho)/Nợ
1,06
0,11
-1,97 -58,66
-1,84 -65,74
-0,33 -30,67
-0,85 -738,08