1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

KIẾN THỨC KĨ NĂNG THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.8 KB, 64 trang )


2.2 Mục tiêu cần đạt được trong các giờ thực hành

1. Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng tiến hành thí nghiệm một cách thành

thạo, nhanh chóng, hiệu quả.

2. Biết kết hợp thí nghiệm với nội dung bài học.

3. Ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hoá

học.

4. Rèn tác phong: Bình tĩnh , chững chạc, tự nhiên.

2.3 Lựa chọn các bài tập thực nghiệm khi dạy học chương: Kim loại KiềmKiềm Thổ - Nhôm

1. Nguyên tắc lựa chọn

Các bài tập thực nghiệm chính là các thí nghiệm sẽ dùng để dạy học ở

trường phổ thông. Muốn bài tập thực nghiệm đi vào các bài giảng hoá học ở

PTTH một cách có hiệu quả thì phải xây dựng hệ thống các bài tập thực

nghiệm thực theo các nguyên tắc sau:

1. Các bài tập thực nghiệm phải gắn với chương trình hoá PTTH, phục

vụ tốt nhất cho việc giảng dạy hoá học ở phổ thông.

Bài tập thực nghiệm nhằm chuẩn bị cho học sinh học tốt chương trình

hố

học phổ thơng. Vì vậy các bài tập thực nghiệm phải gắn với nội dung của từng

chương, từng bài giảng của chương trình hố học PTTH. Cần phải khắc phục

tình trạng hiện nay là các bài tập thực nghiệm chủ yếu tập trung vào các bài

giảng về chất, phần lý thuyết hoá đại cương gần như khơng có bài tập thực

nghiệm. Cần chú ý đến tính cân đối trong tồn bộ chương trình, cố gắng để bài

tập thực nghiệm đi vào càng nhiều bài giảng càng tốt.

2. Bài tập thực nghiệm phải gắn với nội dung bài giảng, tốt nhất là chọn

được các bài tập thực nghiệm giúp học sinh tiếp thu các kiến thức lõi, trọng

tâm.



29



Các bài tập thực nghiệm hoá học ở trường phổ thông dù là ở dạng nào

cũng đều nhằm giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung bài học và nắm vững hệ

thống các kiến thức hoá học cần thiết của chương trình PTTH. Vì vậy các bài

tập thực nghiệm phải gắn với nội dung của các bài giảng cụ thể ở phổ thông .

Mặt khác để việc tiếp thu kiến thức của học sinh có hiệu quả, khơng thể dạy

bài tập thực nghiệm một cách tràn lan mà phải có trọng tâm, trọng điểm. Khi

lựa chọn các bài tập thực nghiệm để đưa vào bài giảng, tốt nhất nên chọn các

bài tập thực nghiệm giúp học sinh tiếp thu các kiến thức lõi, trọng tâm. Số

lượng bài tập thực nghiệm trong một bài cũng không nên quá nhiều, có thể

chọn những bài mang nội dung thực nghiệm hợp lý.

3. Bài tập thực nghiệm phải trực quan, hiện tượng rõ ràng, có tính

thuyết phục.

Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học chính là một hình thức dạy

học theo phương pháp trực quan. Vì vậy thí nghiệm phải dễ quan sát, hiện

tượng rõ ràng, có tính thuyết phục. Chúng ta phải lựa chọn các phản ứng, các

q trình hố học có kèm theo hiện tượng quan sát được dễ dàng bằng mắt

thường. Đó là các phản ứng:

- Có sự biến đổi màu sắc

- Có tạo chất kết tủa, chất khí bay lên khỏi dung dịch

- Có sự tỏa nhiệt hay thu nhiệt

- Có hiện tượng cháy, nổ, phát quang…

4. Bài tập thực nghiệm phải hấp dẫn, kích thích hứng thú với người dạy và

người học.

Một trong những nguyên nhân chính làm cho sinh viên khơng thích các

buổi thực hành là do thí nghiệm khơng hấp dẫn, khơng gây được ham muốn

hành động. Nó cũng chính là ngun nhân mà các thí nghiệm thực hành được

nghiên cứu kỹ ở đại học bị xếp xó một chỗ khi sinh viên trở thành giáo viên

phổ thông.

30



Như vậy bài tập thực nghiệm không những chỉ cần đem lại hứng thú cho học

sinh mà còn phải mang lại hứng thú cho cả người làm thí nghiệm. Thơng

thường thì những thí nghiệm làm cho học sinh hứng thú cũng sẽ dễ gây cho

giáo viên hứng thú. Khi nhìn học sinh của mình chăm chú dõi theo các hiện

tượng phản ứng xảy ra, thấy các em hoan hỉ cũng đủ làm cho giáo viên vui rồi.

Để xoá dạy chay, một trong những giải pháp quan trọng là phải đưa các thí

nghiệm hấp dẫn vào bài giảng mà trước hết là đưa vào các giờ thí nghiệm thực

hành.

5. Bài tập thực nghiêm ứng với các thí nghiệm dễ kiếm hoá chất, đơn

giản, dễ làm.

Phải cho sinh viên tập sử dụng, làm quen với các dụng cụ càng đơn

giản, mộc mạc càng tốt. Hố chất dùng cho thí nghiệm càng dễ kiếm càng tốt.

Có như vậy thì các em mới có cơ hội làm được nhiều thí nghiệm phổ thơng.

Chẳng hạn, nếu như cho học sinh làm thí nghiệm điện phân dung dịch muối ăn

bằng máy chỉnh lưu dòng điện một chiều thì ở trường phổ thơng thí nghiệm

này sẽ bị bỏ ngay lập tức. Nhưng nếu dùng nguồn điện bằng 3 pin 1,5 von đơn

giản thì các em học sinh phổ thơng cũng sẽ có nhiều cơ hội lặp lại thí nghiệm

đó.

6. Việc lựa chọn các bài tập thực nghiệm không được mất quá nhiều

thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến trình bài giảng.

Vì thời gian dành cho một tiết lên lớp ở PTTH rất ngắn (chỉ có 45 phút)

lại có quá nhiều nhiệm vụ mà người giáo viên phải thực hiện nên các bai tập

thực nghiệm trên lớp phải nhanh, gọn, không làm mất nhiều giờ dạy. Một số

thí nghiệm xảy ra chậm, giáo viên phải cho học sinh trả lời câu hỏi hay giảng

sang nội dung khác trong thời gian chờ đợi. Nói chung khơng nên lạm dụng

những thí nghiệm này vì dễ ảnh hưởng đến sự liên tục của tiến trình bài giảng.

7. Số lượng bài tập thực nghiệm trong một buổi học cần hợp lý, khơng

nên nhiều q để học sinh có thời gian rèn các kỹ năng thực hành.

31



Thực hành không chỉ giúp học sinh thực hiện thuần thục các thao tác thí

nghiệm mà còn rèn luyện cho họ các kỹ năng thực hành cần thiết. Một điều

cũng cần lưu ý là: một phần đáng kể các bài tập thực nghiệm đóng vai trò rất

quan trọng trong thí nghiệm phục vụ cho chương trình THPT.

2.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM

A. Bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

1. Nhận biết, lọc, tách các chất

Bài 1: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: CuSO4, FeCl3,

Al2(SO4), K2CO3, (NH4)2S04, NH4NO3, người ta có thể dùng một trong những

hố chất nào sau đây:

A. dung dịch NaOH.



B. dung dịch Ba(OH)2.



C. Ba.



D. B và C đều đúng.



Bài 2: Có một mẫu boxit dùng để sản xuất nhơm, mẫu này có lẫn tạp chất là

Fe3O4 và SiO2. Hãy chọn trình tự tiến hànhnào trong các trình tự sau để điều

chế được nhơm tinh khiết.

A. Nghiền quặng thành bột, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, khí CO2,

nung ở nhiệt độ cao, điện phân.

B. Nghiền quặng thành bột, nấu với dung dịch NaOH đặc, lọc, khí CO2, lọc,

nung ở nhiệt độ cao, điện phân.

C. Nghiền quặng thành bột, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH dư, lọc, khí

CO2 nung ở nhiệt độ cao, điện phân.

D. B và C đúng.

Bài 3: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 4

oxit riêng biệt sau: Na2O, Al2O3, Fe2O3 và MgO:

A. Dùng nước, dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung

dịch NaOH.

B. Dùng nước, lọc, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.

C. Dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na2CO3.

32



D. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na2CO3

Bài 4: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Mg2+, Pb2+, H+, Cl-. Muốn

tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch,

ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:

A. Dung dịch Ca2CO3 vừa đủ



B. Dung dịch K2SO4 vừa đủ



C. Dung dịch KOH vừa đủ



D. Dung dịch K2CO3 vừa đủ



Bài 5: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NaCl, CaCl2, AlCl3

người ta có thể dung những hố chất nào trong những hoá chất nào sau đây:

A. Dùng NaOH dư và dung dịch AgNO3

B. Dùng NaOH dư và dung dịch Na2CO3

C. Dùng H2SO4 và dung dịch AgNO3

D. A và B đúng.

Bài 6: Để tách rời nhôm ra khỏi hỗn hợp có lẫn Cu, Ag, Fe ta có thể dùng

cách nào trong các cách sau:

A. Dùng dung dịch HNO3 loãng, NaOH dư, lọc, thổi CO2, nhiệt phân, điện

phân nóng chảy.

B. Dùng dung dịch NaOH, lọc, thổi CO2, nhiệt phân, điện phân nóng chảy.

C. Dùng dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH dư, lọc, thổi CO2, nhiệt phân,

điện phân nóng chảy.

D. Tất cả đều đúng.

Bài 7: Để phân biệt các dung dịch hố chất riêng biệt NaCl, FeCl3, NH4Cl,

(NH4)2CO3, AlCl3, ta có thể dùng kim loại nào trong các kim loại sau đây:

A. Kali



C. Rubiđi



B. Bari



D. Magie.



Bài 8: Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất dung dịch H2SO4

lỗng thì có thể nhận biết được những kim loại nào trong các dãy kim loại sau:

A. Ba



B. Ba, Ag



C. Ba, Al, Ag



D. Không xác định.



33



Bài 9: Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong các phương pháp sau để

nhận biết được mỗi kim loại Na, Ca và Al (theo trình tự tiến hành)?

A. Dùng H2O, lọc, dùng Na2CO3

B. Dùng H2SO4 đặc, nguội, dùng nước

C. Dùng H2O, lọc, dùng quỳ tím.

Bài 10: Để phân biệt các dung dịch: AlNH4(SO4)2, NaOH, KHSO4, BaCl2,

người ta có thể tiến hành như thế nào ?

A. Dùng thêm dung dịch Na2CO3 hoặc dung dịch CuSO4 tím

B. Dùng thêm giấy quỳ tím

C. Khơng dùng thêm hố chất nào khác

D. Tất cả đều đúng.

Bài 11: Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH,

nước Cl2, dung dịch NH4OH kết hợp với sự điện phân để tách 3 kim loại Cu,

Fe, Al ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại này.

A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl

B. Dung dịch HCl, nước Cl2

C. Dung dịch NaOH, dung dịch NH4OH

D. Dung dịch NaOH, nước Cl2.

Bài 12: Có 4 lọ hố chất mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch

NaOH, NaCl, NaHSO4, BaCl2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào dưới đây để

nhận ra từng lọ hoá chất trên ?

A. Phenolphtalein.



B. Na2CO3.



C. HCl.



D. Na2SO4.



Bài 13: Có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt Na2CO3, Ba(HCO3)2, BaCl2,

NaOH bằng dung dịch nào sau đây ?

A. Na2SO4.



B. H2SO4.



C. HCl.



D. Quỳ tím.



34



Bài 14: Có ba dung dịch muối X, Y, Z thoả mãn các điều kiện sau: Ba muối

có 3 gốc axit khác nhau; X phản ứng với Y có khí thốt ra; Y phản ứng với Z

có kết tủa xuất hiện; X phản ứng với Z vừa có kết tủa tạo thành vừa có khí

thốt ra, X, Y, Z lần lượt là:

A. NaHCO3; Na2SO3; Ca(HCO3)2.



B.Ba(HCO3)2; NaHSO4; Na2SO3.



C. Na2SO3; NaHSO4; Ba(HCO3)2.



D.NaHSO4;Na2SO3;Ba(HCO3)2.



Bài 15: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân

Al2O3 nóng chảy. Người ta tinh chế quặng boxit, lấy Al2O3 nguyên chất hoà

tan trong criolit (NaAlF6) rồi đem điện phân. Criolit được dùng để

A. Làm dung mơi hồ tan Al2O3.

B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

C. Loại bỏ các tạp chất ở dạng xỉ.

D. Tăng hiệu suất quá trình điện phân.

Bài 16: Có ba lọ khơng nhãn đựng 3 chất bột Mg, Al, Al2O3. Hãy chọn một

trong số các chất dưới đây để nhận biết được ba chất trên ?

A. NaOH



B. HCl



C. H2O, đun nóng



D. Dung dịch CuSO4.



Bài 17: Lựa chọn một hoá chất để nhận biết hai dung dịch muối AlCl3 và

ZnCl2 ?

A. NaOH.



B. NH3.



C. AgNO3.



D. Ca(OH)2.



Bài 18: Trong phòng thí nghiệm khơng có bột MgO để tiến hành thí nghiệm

thực hành: “Phản ứng của MgO với nước” ta có thể điều chế MgO một cách

đơn giản nhất là:

A. Dùng kẹp đốt đoạn dây Mg trong khơng khí và thu hồi MgO.

B. Dùng kẹp đốt đoạn dây Mg trong bình khí oxi.

C. Dùng kẹp đốt đoạn dây Mg trong bình khí CO2.

D. Điều chế Mg(OH)2 từ muối và nhiệt phân chúng.



35



Bài 19: Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH,

nước Br2, dung dịch NH4OH để phân biệt Al, Zn, Cu, Fe2O3.

A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH.

B. Dung dịch NaOH, dung dịch NH4OH.

C. Dung dịch HCl, dung dịch NH4OH.

D. Nước Br2, dung dịch NaOH.

Hướng dẫn

Al, Zn, Fe2O3 đều tan được trong dung dịch HCl. Còn lại Cu. Nhận biết được

Cu:

Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 2H2O.

Sau đó thêm NH4OH vào dung dịch mới thu được:

AlCl3 + 3NH4OH → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Al(OH)3 trắng keo không tan trong NH4OH dư

ZnCl2 + 2NH4OH → Zn(OH)2↓ + 2NH4Cl

Zn(OH)2 cũng trắng keo giống Al(OH)3 nhưng khác với Al(OH)3 là Zn(OH)2

tan trong NH4OH dư.

Zn(OH)2 + 4NH3 → Zn(NH3)4(OH)2

Phân biệt được Al với Zn.

FeCl3 + 3NH4OH → Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl.

Vậy đáp án đúng là C.

Bài 20: Chỉ dùng nước và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3

kim loại: Na, Ba, Cu.

A. Nước, HNO3.



B. Nước, dung dịch NaOH.



C. Nước, dung dịch H2SO4.



D. Nước, dung dịch HCl.



36



Bài 21: Trong các hiđroxit sau: Be(OH)2, Mg(OH)2, Pb(OH)2, hiđroxit nào chỉ

tan trong axit, hiđroxit nào tan trong axit lẫn bazơ. Cho kết quả theo thứ tự

trên.

A. Mg(OH)2; Be(OH)2 và Pb(OH)2.



B. Be(OH)2; Mg(OH)2.



C. Pb(OH)2; Mg(OH)2.



D. Mg(OH); Pb(OH)2.



Bài 22: Để điều chế Na kim loại, người ta có thể dùng phương pháp nào trong

các phương pháp sau:

1) Điện phân dung dịch NaCl.

2) Điện phân NaCl nóng chảy.

3) Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl.

4) Khử Na2O bằng CO.

A. Chỉ dùng 1.



B. Chỉ dùng 2 và 3.



C. Chỉ dùng 4.



D. Chỉ dùng 2.



Bài 23: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3

và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác

dụng với dung dịch HCl dư có khí bay ra. Thành phần chất rắn D là:

A. Al, Fe và Cu.



B. Fe, Cu và Ag.



C. Al, Cu và Ag.



D. Kết quả khác.



Bài 24: Có các chất bột: Na2O, CaO, Al2O3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất

nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các oxit trên:

A. Dung dịch HCl.



B. Dung dịch H2SO4.



C. H2O.



D. Dung dịch NaOH.



Bài 25: Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch

K2SO4, K2SO3, K2CO3, Ba(HCO3)2:

A. Dung dịch HCl.



B. Dung dịch H2SO4.



C. Chỉ cần dùng quỳ tím.



D. A, B, C đều đúng.



37



Bài 26: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu

được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khi có khối lượng khơng đổi,

thu được chất rắn X gồm:

A. FeO, CuO, Al2O3.



B. Fe2O3, CuO, BaSO4.



C. Fe3O4, CuO, BaSO4.



D. Fe2O3, CuO.



Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X

và Y có thể là

A. NaOH và NaClO.



B. Na2CO3 và NaClO.



C. NaClO3 và Na2CO3.



D. NaOH và Na2CO3.



Câu 28: Để phân biệt 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 chỉ cần dùng một thuốc

thử là:

A. Na2CO3.



B. Al.



C. BaCO3.



D. Quỳ tím.



Câu 29 : Có 2 dung dịch AlCl3 và NaOH. Cách nào sau đây không nhận ra

được từng dung dịch?

A - Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH

B - Cho từ từ dung dịch tác dụng với NH3



.



C - Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch Na2CO3.

D - Cho từng dung dịch tác dụng với H2SO4.

Câu 30: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy phân biệt được các chất

sau: (dung dịch NaCl; CaCl2; AlCl3; CuCl2).

A. Dùng dung dịch Ba(OH)2.



B. Dùng dung dịch Na2CO3.



C. Dùng dung dịch AgNO3.



D. Dùng dung dịch NaOH.



Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa:

CaCO3→A→B→C→ CaCO3

A,B,C là những chất nào sau đây:1. Ca(OH)2

4. K2CO3



2.Ca (HCO3)2



5. CaCl2 6. CO2



A. 2,3,5



B. 1,3,4

38



3.Ca( HCO3 )2



D. 6,2,4



C. 2,3,6



Câu 32: Nếu quy định rằng 2 ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là

một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng

với ion OH- :

A. Ca2+ , K+ , SO42- , Cl-



B. Ca2+ ,Ba2+ , Cl-



C. HCO3- , HSO3- , Ca2+ , Ba2+



D. Ba2+ , Na+ ,NO3-



Câu 33: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một loại Cation

và một loại Anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm :Ba2+ , Mg2+, Pb2+ ,

Na+ , SO42-,Cl-,NO3- ,CO32- . Đó là dung dịch gì?

A. BaCl2 ,MgSO4 ,Na2CO3 ,Pb(NO3)2

B . BaCO3 , MgSO4 ,NaCl , Pb(NO3)2

C. BaCl2 ,Mg(NO3)2 , Na2CO3 , PbSO4

D. BaSO4 ,MgCl2 , Na2CO3 , Pb(NO3)2

Câu 34: Cho 3 kim loại vào các dung dịch sau: X1 =NaHCO3 ,X2=CuSO4

,X3=(NH4)2CO3 ,X4=NaNO3 ,X5=KCl ,X6= NH4ClVới dung dịch nào thì gây

kết tủa:

A.X1 ,X2,X3



B. X1 ,X2, X4



C. X2,X3



D. X2,X3, X4



Câu 35: Cho dung dịch Ba(OH)2 ( có dư) vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng

đổi.Chất rắn không đổi sau khi nung là :

A. Fe2O3 ,BaSO4



B. Fe2O3 ,Al2O3



C. Al2O3,BaSO4



D. FeO , BaSO4



2. Dự đoán, xác định chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng.

Bài 1: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan

hoàn toàn trong:

A. NaOH dư



B. HCl dư



C. AgNO3dư



D. NH3 dư

39



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

×