1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Dự đoán, xác định chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.8 KB, 64 trang )


Giải

Gọi Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau là x.

2Al



+



6HCl → 2AlCl3 + 3H2



x

Fe203 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O

x



2x



Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

x



2x



Bài 2: Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100ml dung dich hỗn hợp Fe2(SO4)3

1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim

loại có khối lượng m gam. Trị số của m là :

A. 16,4 gam.



B. 15,1 gam.



C. 14,5 gam.



D. 15,28 gam.



Giải

nAl= 6. 48/27= 0,24 mol

nFe2(SO4)3= 0,1 x 1 =0,1 mol

nZnSO4 = 0,1 x 0,8 =0,08 mol

2Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 2Fe

0,2



0,1



0,2



2Al + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn

0,04



0,06



0,06



Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn

0,02



0,02



0,02



Vậy hỗn hợp kim loại sau phản ứng là: Fe, Zn

m = mFe + mZn = 64x( 0,2 – 0,02 ) + 65x( 0,06 + 0,02 ) =15,28 gam.

Bài 3: Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl

dư thu được dung dịch A và khí H2. Cơ cạn dung dich A thu được 41,94 gam

40



chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng AgNO3 dư thu được bao nhiêu

gam kim loại?

A. 82,944 gam.



B. 90,72 gam.



C. 103,68 gam.



D. 108 gam.



Giải

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

x



x



Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

y



y



Ta có hệ:

27x + 56y = 12,12

133,5x + 127y = 41,94

Suy ra x =0,2 và y = 0,12

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

0,2



0,6



Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

0,12



0,24



mkim loại = mAg = 108x( 0,6 + 0,24 ) = 90,72 gam.

Bài 4: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ni. Kim loại nào vừa phẩn ứng với

HCl, vừa phản ứng với Al2(SO4)3 ?

A. Mg.



B. Fe.



C. Cu.



D. Ni



Giải

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

3Mg +Al2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Al

Bài 5: Trong số các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+

trong dung dịch thành kim loại.

Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg

41



A. 2.



C. 4.



B. 3.



D. 6.



Giải

Có 3 kim loại thỏa mãn.

3Zn + 2Fe3+ → Fe + 3Zn2+

Al + Fe3+ → Fe + Al3+

3Mg + 2Fe3+ → 2Fe + 3Mg2+

Bài 6: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước

dư. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lit H2 (đktc) và m

gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 43,2.



C. 7,8.



B. 5,4.



D. 10,8.



Giải

Gọi nNa = x → nAl = 2x

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

x



x



x/2



Al + NaOH +H20 → NaAlO2 + 3/2 H2

x



3x/2x



Ta có:

x/2 + 3x/2 =8,96/22,4

Suy ra:



x=0,2



MAl (khơng tan) = 27x 0,2= 5,4 gam

Bài 7: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng giải

phóng ra khí NO2 và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Giá trị của m là:

A. 3,6 gam.



B. 4,8 gam.



C. 7,2 gam.



D. 2,4 gam.



Giải

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O↑ + 5H2O

m/24



m/(24x4)



mMg - mN20 = 3,9

42



→ m - 44m/24x4 = 3,9

→ m = 7,2 gam

Bài 8: Cho dung dịch các chất: NaOH, NH4Cl, HCl, Na2SO4, NaHCO3. Các

chất làm đổi màu q tím thành màu xanh là:

A. NH4Cl, NaHCO3, HCl.



B. NaHCO3, HCl.



C. NaHCO3, HCl, Na2SO4.



D. NaHCO3, NaOH.



Bài 9: Cho 10o ml dung dịch KOH 1,5 M vào 200 ml dung dịch H3P04 0,5 M

thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất

là:

A. K3PO4, KOH.



B. KH2PO4, H3PO4.



C. KH2PO4, K2HPO4.



D. KH2PO4, K3PO4.



Giải

nKOH = 0,1 x 1,5 = 0,15 mol

nH3PO4 = 0,2 x 0,5 = 0,1 mol

1< nKOH/nH3PO4 < 2 nên tạo ra hai muối K2HPO4 và KH2PO4

2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O

KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O

Bài 10: Khi nhiệt phân hồn tồn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí

nhỏ hơn sơ mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí

khơng màu, thấy ngọn lửa màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:

A. KMNO4, NaNO3.



B. CaCO3, NaNO3.



C. NaNO3, KNO3.



D. Cu(NO3)2, NaNO3.



Giải

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

NaNO3 → NaNO2 + ½ O2

Đốt muối NaNO3 có màu vàng.



43



Bài 11: Hòa tan hồn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó

vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa 1 chất tan có nồng độ 0,04 M và

0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:

A. Ba.



C. Ca.



B. K.



D. Na.



Giải

Gọi a là hóa trị của kim loại M.

M + aH2O → M(OH)a + a/2 H2↑

x



x



M2Oa + aH2O → 2M(OH)a

y



2y



Ta có hệ:

Mx + (2M + 16)y = 2,9

ax/2 = 0,01

x + y = 0,02

a=1 hoặc a=2

Như vậy suy ra M = 137 là kim loại Ba và a =2.

Bài 12: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ

từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X,

sinh ra V (lít) khí (đktc). Giá trị của V là:

B. 2,24.



A. 1,12.



C. 4,48.



Giải

nHCl = 0,2x1= 0,2

nNa2CO3 = 0,1x1,5 = 0,15 ( mol)

CO3- + H+ → HCO30,15



0,15



0,15



HCO3- + H+ → CO2 + H2O

0,05



0,05



VCO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

44



D. 3,36.



Bài 13: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe, vào dung dịch H2SO4 loãng dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch

Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí

đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:

A.



Hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.



B.



Hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.



C.



Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.



D.



Fe2O3



Bài 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:

I.



Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.



II.



Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.



III.



Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.



IV.



Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2CO3.



V.



Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.



VI.



Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.



Các thí nghiệm điều chế được NaOH là:

A. II, III và VI.



B. II, V, và VI.



C. I, IV, và V.



D. I, II, III.



Giải

Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3↓

NaCl + H2O dpmn NaOH + ½ Cl2↑ + ½ H2↑

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH

Bài 15: Cho luồng khí Co dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3

nung nóng đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối

lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 0,8 gam.



B. 2,0 gam.



C. 4,0 gam.



45



D. 8,3 gam.



Giải

CuO + CO → Cu + CO2↑

x



x



Al2O3

y

nCu =( 9,1 – 8,3 )/( MCuO – MCu) =(9,1 – 8,3)/(80 -64)

= 0,05 mol

mCuO = 80 x 0,05 = 4 gam

Bài 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.



B. Mg(HCO)3, HCOONa, CuO.



C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.



D. FeS, BaSO4, KOH.



Giải

Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2CO2 + 2H2O

HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Bài 17: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:

Na2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có

thể tan hồn toàn trong nước dư tạo ra dung dịch là:

A. 3.



B. 4.



C. 2.



D. 1



Giải

Na2O + H2O → 2NaOH

x



2x



Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

x



2x



Bài 18: Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4,

FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5

dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:

A. 3.



B. 2.



C. 4.

46



D. 5.



Giải

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + BaSO4

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 BaCl2

K2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2KOH

Bài 19: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl. ở cực âm xảy ra:

A. Sự khử ion Na+.



B. Sự khử phân tử H2O.



C. Sự oxi hóa Na+.



D. Sự oxi hóa phân tử H2O



Bài 20: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện

tượng xảy ra là:

A. Có kết tửa keo trắng và có khí bay lên.

B. Có kết tửa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.

C. Khơng có kết tửa, có khí bay lên.

D. Chỉ có kết tủa keo trắng.

Giải

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Câu 21: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối

sunfat của kim loại A; (1) tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch

trong suốt còn (2) tạo kết tủa. A là kim loại:

B. Zn.



A. Al.



C. Na.



D. Fe.



Câu 22: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối

nitrat của kim loại A; (1) tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan tạo dung

dịch trong suốt. A là kim loại:

A. Ag.



B. Cu.



C. Zn.



D. Al.



Câu2 3: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO3 và

Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn M gồm 3 kim

loại và dung dịch T. Cho M vào dung dịch HCl thấy có khí thốt ra. Thành

phần của M gồm:

47



A. Al; Fe; Ag.



B. Al; Ag; Cu.



C. Fe; Ag; Cu.



D. Kết quả khác.



Câu 24: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối

nitrat của kim loại A; (1) tự tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan vào dung

dịch trong suốt. A là kim loại:

A. Ag.



B. Cu.



C. Zn.



D. Al.



Câu 25: Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí (A),

dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí

(A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu

được rắn (F), E là:

A. Cu và Al2O3.



B. Cu và CuO.



C. Cu và Al(OH)3.



D. Chỉ có Cu.



Câu 26: Cho 5 chất AlCl3 (1); Al (2); NaAlO2 (3); Al2O3 (4); Al(OH)3 (5).

Chọn sơ đồ gồm 5 phản ứng với sự khởi đầu và kết tủa đều là Al:

A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 → 2.



B. 2 → 5 → 3 → 1 → 4 → 2.



C. 2 → 1 → 3 → 5 → 4 → 2.



D. 2 → 5 → 1 → 3 → 4 → 2.



B. Bài tập thực nghiệm dạng tự luận

1. Viết phương trình phản ứng theo mơ tả hiện tượng thí nghiệm.

Bài 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3.

Ngược lại nhỏ vài giọt dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm đựng dung dịch

NaOH, hiện tượng quan sát được có khác nhau khơng? Giải thích và viết

phương trình hóa học.

Giải

Trong thí nghiệm 1: nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm

đựng dung dịch AlCl3, khi đó lượng NaOH thiếu, AlCl3 dư nên tạo kết tủa

Al(OH)3 dạng keo trắng và kết tủa không bị tan ra.

NaOH +AlCl3 → Al(OH)3↓ + NaCl (1)



48



Trong thí nghiệm 2: nhỏ vài giọt AlCl3 vào ống đựng dung dịch NaOH,

khi đó lượng AlCl3 thiếu và NaOH dư nên ban đầu có tạo kết tủa dạng keo như

phản ứng (1) sau đó kết tủa biến mất. Phản ứng hòa tan kết tủa:

NaOH + Al(OH)3↓→ NaAlO2 + 2H2 O

Bài 2: Thí nghiệm 1: Nhúng 1 lá nhôm nhỏ trong dung dịch CuSO4 , chờ 1-2

phút , không quan sát được hiện tượng gì xảy ra.

Thí nghiệm 2: nhúng 1 lá nhơm nhỏ trong dung dịch HCl cho đến khi

có bọt khí thốt ra, lấy lá nhôm đem khuấy trong nước cất và sau đó nhúng lá

nhơm vào trong dung dịch CuSO4 Nhận thấy có chất rắn màu đỏ bám trên lá

nhơm, màu xanh của dung dịch nhạt dần và một phần lá nhơm bị hòa tan

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hố học.

Giải

Do bề mặt của lá nhơm có một lớp oxit nhơm Al2O3 rất bền vững, dung

dịch CuSO4 khơng hòa tan được nên trong thí nghiệm 1 khơng có hiện tượng

gì do khơng có phản ứng xảy ra.

Trong thí nghiệm 2, đem lá nhơm nhúng trong dung dịch HCl, khi đó

lớp oxit nhơm bị hòa tan. Khi có bọt khí thốt ra là lúc lớp oxit nhơm đã phản

ứng hết, lá nhơm còn lạ nhơm ngun chất. Đem khuấy lá nhôm trong nước

cất để làm sạch lá nhơm, sau đó nhúng lá nhơm vào dung dịch CuSO4, phản

ứng xảy ra:

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ đỏ

Chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm là Cu, do lượng CuSO4 mất dần nên

màu xang của dung dịch nhạt dần, lá nhơm bị mòn do nhơm tham gia phản

ứng tạo sản phẩm Al2(SO4)3.

Bài 3: Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra

khi:

a. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

b. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào vào dung dịch AlCl3.

49



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

×