1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Hóa học - Dầu khí >

Chương 3: Dẫn xuất hydroxi (Ancol-Phenol-Ete)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 54 trang )


3.1 Ancol

3.1.1 Định nghĩa- phân loại

1. Định nghĩa

2. Phân loại

+Dựa vào cấu trúc của gốc hydrocacbon:

( thẳng, vòng, no, không no, thơm…)

+ Dựa vào bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH: ta

có ancol bậc 1,2,3

+Dựa vào số lượng nhóm OH trong phân tử: ta có monoancol,

diancol, poliancol…



3.1.2 Danh pháp và đồng phân

1.Danh pháp

a.



Danh pháp thông thường:

tên gốc hydrocacbon +ic



b. Danh pháp cacbinol: coi các ancol như là dẫn xuất của

CH3OH (cacbinol) khi thế H của nhóm metyl bằng gốc

hidrocacbon:

tên các gốc hydrocacbon + cacbinol



• Ví dụ:

CH3OH



rượu metylic

(cacbinol)



CH3CH2CH2-OH



rượu propylic

(etyl cacbinol)



CH2=CH-CH2-OH



rượu alylic



(vinyl cacbinol)

C6H5-CH2-OH



rượu benzylic

(phenyl cacbinol)



c. Danh pháp IUPAC

Theo IUPAC: gọi tên ancol theo tên của

hidrocacbon thêm tiếp vị ngữ ol.

• Nếu hợp chất có mạch nhánh thì chọn mạch chính

dài nhất chứa nhóm –OH (hydroxyl), tên của

ancol là tên của hidrocacbon mạch chính + vị trí

nhóm OH + ol.

• Đánh số mạch C gần bắt đầu ở phía gần nhóm –

OH để cho chỉ số của nhóm OH là nhỏ nhất.

• Vị trí của nhóm thế được đánh số trên mạch

chính, viết tên nhóm thế theo thứ tự a,b,c.



Ví dụ



HO 1 H



OH



2



CH3 C CH2CH2CH3

1



2



3



CH3



4



4 CH3



5



3



CH CH CH3

3



4



HO H

cis-1,4 Cyclohexandiol



2-Metyl-2-pentanol



Alcol benzyl

(Phenylmetanol)



H2C



CHCH2OH



Alcol allyl

(2-Propen-1-ol)



HOCH2CH2OH

Etylen glycol

(1,2-Etandiol)



HOCH2



OH



1



3-Phenyl-2-butanol



Lưu ý: một số hợp chất có thể dùng tên thường

CH2 OH



2



CH3

CH3 C OH



CH3

Alcol tert-butyl

2-Metyl-2-propanol)



CH CH2OH

OH

Glycerol

( 1,2,3-Propantriol)



2. Đồng phân

• Đối với monoancol no chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân

về mạch cacbon và đồng phân về vị trí của nhóm OH)

• Đối với ancol không no có liên kết đôi C=C thì ngoài đồng

phân cấu tạo có thể có đồng phân hình học



3.1.4 Tính chất vật lý





Trạng thái:Từ C1-C10 là chất lỏng, các ancol cao là chất

rắn



• Tos tăng theo theo M phân tử, ancol mạch thẳng cao hơn

mạch nhánh, bậc 1 cao hơn bậc 2 và bậc 3

• Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn nhiều hợp chất khác có

cùng phân tử lượng vì nó có liên kết H liên phân tử

• Khả năng hoà tan trong dung môi



3.1.5 Phương pháp điều chế

1 .Từ anken :

+Cộng nước: Xúc tác axit: theo Marcopnhicop

+ Để thu ancol bậc thấp từ anken:Dùng phương pháp

Hydrobo-oxi hoá

2.Thuỷ phân dẫn xuất halogen và este

3. Từ hợp chất cơ magie( Grinard)

ản

4. Khử hợp chất andehyt, xeton và este

( tác nhân H2/Ni và LiAlH4, ,NaBH4)

5. Điều chế metanol và etanol



R



R

C



O

C



R



C



Alken



R



O

R



OH

R

Acid carboxylic



C



R'



Ceton



O

R

Ester



C



O

OR'



ROH

Alcol



R



C



H



Aldehyd



R X

Halogenur alkyl



R O R'

Eter



1 .Từ anken

a.Hydrat hóa anken: Phản ứng xảy ra có xúc tác axit

( thường dùng axit sunfuric xt), hướng của phản ứng cộng

tuân theo qui tắc Markovnikov



CH3-CH=CH2 + H2O



H2SO4



CH3-CH(OH)-CH3



b. Hydrobo oxi hoá: Phản ứng hydrobo hoá- ôxy hoá

anken cho sản phẩm hydrat hoá ngược qui tắc

Markovnikov ( thường được ancol bậc thấp).

CH3-CH=CH2



1.B2H6

CH3-CH2CH2OH

2.H2O2, OH



2. Thủy phân dẫn xuất halogen hoặc este

• Cho dẫn xuất halogen,este tác dụng với kiềm

R-X + NaOH → R -OH + NaX

(X: Cl, Br, I)

Về khả năng phản ứng

R-I > R-Br > R-Cl

Phản ứng có thể xãy ra theo cơ chế SN1 hoặc SN2

• Cho este tác dụng với kiềm

R-COOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

Nếu thủy phân este có xúc tác axit thì phản ứng thuận

nghịch, hiệu suất thấp



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

×